Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.Mục tiêu :

- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình .

- Làm các bài tập 1.

- Rèn tính cẩn thận

II. Chuẩn bị

- GV, HS : Thước có vạch chia xăng-ti-mét

- DKPP: thực hành, hỏi đáp

III. Các bước lên lớp

 

doc 28 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng Tuần 31
 12 / 4 C 16 / 4 / 2010 
Thứ _ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
ĐĐ
TĐ
TD
T
CC
31
61
61
151
31
Bảo vệ môi trường ( T 2 ) 
Ăng – co – vát 
Môn TT tự chọn - Nhảy dây tập thể. TC Kiệu người
Thực hành (tt)
Chào cờ
Ba
T
CT
LT&C
KT
LS
152
31
61
31
31
Ôn tập về số tự nhiên 
Nghe lời chim nói
Thêm trạng ngữ cho câu 
Lắp ô tô tải ( t 1 )
Nhà Nguyễn thành lập 
Tư
TĐ
T
 MT
 TLV
KH
62
153
31
61
61
Con chuồn chuồn nước 
Ôn tập về số tự nhiên ( tt )
Luyện tập miêu tả các bộ phận con vật
Trao đổi chất ở thực vật 
Năm
T
LT&C
ĐL
TD
KC
154
62
31
62
31
Ôn tập về số tự nhiên ( tt )
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu 
TP Đà Nẵng
Môn tự chọn – TC Con sâu đo 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Sáu
T
KH
TLV
ÂN
SHL
155
62
62
31
31
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 
Động vật cần gì để sống 
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 
Ôn 2 bài TĐN số 7 và 8 . 
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Môn : Đạo đức (tiết 31 )
 Bài : Bảo vệ môi trường (t2) 
 Ngày : 12/4 
I. Mục tiêu: 
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT .
- Tham gia BVMT ở nhà ,ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè ,người thân cùng thực hiện BVMT .
II. Chuẩn bị:
- GV: Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Phiếu giao việc
- HS: SGK
- DKPP: thảo luận, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới
a. GTB:
b. HĐ1: Bài tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò
- Nêu những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường? 
- Nhận xét 
- Bảo vệ môi trường (t2)
- Bài 2 : Gọi hs đọc bài tập 2
- Y/c thảo luận 6 nhóm dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra với môi trường,với con người nếu:
a) Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm.
b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
c) Đốt phá rừng
d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.
đ) Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố. 
e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước. 
- Gv Kết luận
Bài 3: Gọi 1 hs đọc y/c
- Gv lần lượt đọc , các em bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ (tán thành, phân vân hoặc không tán thành bằng thẻ.Tán thành thẻ màu đỏ, phân vân thẻ màu vàng, không tán thành thẻ màu xanh)
- KL:Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện
Bài 4 :- Các em thảo luận 6 nhóm , xử lí các tình huống sau: 
+ N1,2: Mẹ em đặt bếp than tổ ong trong phòng ở để đun nấu
+ N3,4: Anh trai em nghe nhạc,mở tiếng quá lớn.
+ N5,6: Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
- Nhận xét 
- KL:Bảo vệ môi trường là ý thức và trách nhiệm của mọi người, chứ không phải là việc của riêng ai.
Bài 5 : Hãy kể một số viưệc làm để bảo vệ môi trường
- Kết luận - Liên hệ giáo dục
- Y/c 1-2 hs nhắc lại phần ghi nhớ 
-Về nhà học bài và xem bài Dành cho địa phương 
-Nhận xét tiết học
- Hát
- 3 Hs trả lời
- Nhắc lại
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thảo luận nhóm 6 , đại diện nhóm trình bày
a) Cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản. Các loại cá,tôm bị tiêu diệt, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người sau này.
b) Sẽ dẫn đến thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất,sạt núi,giảm lượng nước ngầm dự trữ..
d) Làm ô nhiễm nguồn nước,động vật dưới nước bị chết
đ) Làm ô nhiễm không khí (bụi,tiếng ồn)
e) Làm ô nhiễm nguồn nước,không khí.
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe và giơ thẻ
a.Không tán thành
b.Không tán thành
c.Tán thành
d.Tán thành
g.Tán thành
- Lắng nghe 
- Hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Em sẽ nói với mẹ khí than rất độc làm như vậy ảnh hưởng đến môi trường sống
- Em bảo anh vặn nhỏ lại.Vì tiếng nhạc quá to sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến em,những người trong gia đình và cả mọi người xung quanh.
- Em sẽ tham gia tích cựcvà làm việc phù hợp khả năng của mình.
-Lắng nghe
-Những hoạt động bảo vệ môi trường:dọn vệ sinh trong sân trường,quét dọn vệ sinh ở trước cỏng trường,..
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc 
- Lắng nghe
 Tiết 2 Môn : Tập đọc ( tiết 61)
Bài : Ăng – co Vát 
 Ngày : 12/4 
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch ,trôi chảy toàn bài .
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rải ,biểu lộ tình cảm kính phục .
- Nội dung:Ca ngợi Ăng-Co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- Pu-Chia.(trả lời được các các câu hỏi sgk)
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung, đoạn văn luyện đọc, tranh SGK
- HS: SGK, vở
- DKPP: thi đua, hỏi đáp, thảo luận
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Ktbc
3. Bài mới
a. Gtb:
b. HĐ1: Luyện đọc
c. HĐ2:
 Tìm hiểu bài
d. HĐ3:
Đọc diễn cảm
4.Củng cố
5. Dặn dò:
- Gọi hs đọc Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét cho điểm
- Ăng – co Vát 
- Gọi 1 hs đọc bài
- Chia đoạn
- Cho hs đọc nối tiếp nhau (kết hợp đọc từ khó , giải nghĩa từ, ngắt nghỉ câu)
-Cho hs luyện đọc nhóm đôi
- Nhận xét
- YC hs đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
- Phong cảnh khu đền chính vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
- Nội dung
- Nhận xét, liên hệ giáo dục
- GV giới thiệu đoạn Lúc hoàng hôncác ngháchõ .GV đọc yêu cầu hs tìm giọng đọc
- Cho hs đọc mẫu
- Cho hs luyện đọc theo 4 nhóm
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi hs đọc nội dung bài
- Về nhà học bài và xem bài Con chuồn chuồn nước 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 3 hs đọc và trả lời
- Nhắc lại
- 1 hs đọc
- 3 đoạn như SGK 
- Hs đọc nối tiếp 2 lượt
- Luyện đọc nhóm đôi
- Đọc trước lớp
- Nhận xét
- Đọc thầm và trả lời
- Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam –Pu-Chia từ đầu TK 12
- Khu đền chính gồm 3 tầng lầu với những ngọn tháp lớn,ba tầng hành lang dài gần 1500 mét.Có 398 gian phòng.
- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
- Vào lúc hoàng hôn Ăng- Co Vát thật huy hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đèn; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn; ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách.
- Ca ngợi Ăng-Co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- Pu-Chia
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe, tìm giọng đọc
- Lắng nghe
- Luyện đọc nhóm 4
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét
- 2 hs nhắc lại
- Lắng nghe
 Tiết 3 Môn : Thể dục (tiết 61)
Bài :Môn tự chọn - Nhảy dây tập thể 
 Ngày : 12/4 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện độngtác tâng cầu bằng đùi ,chuyền cầu theo nhóm 2 người .2 hs đứng đối diện tâng cầu và chuyền cầu qua lại với nhau để bước đầu biết cách đỡ và đón cầu .
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bắng 150g ,tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng) .Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể ,biết phối hợp với bạn để nhảy dây .
- Biết các chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
II, Chuẩn bị:
- GV, HS : Dây, cầu, bóng
- DKPP: thực hành, quan sát
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2.Ktbc:
3. Bài mới:
a. GTB:
b. HĐ1:Ôn môn tự chọn
c. HĐ2 : Trò chơi
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho hs tâng cầu 
- Nhận xét
- Môn tự chọn- Nhảy dây tập thể
- Cho hs khởi động trước khi tập
- Cho hs ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người, ném bóng 
- GV nhận xét tuyên dương
- Cho hs nhảy dây tập thể lớp
- GV nhận xét tuyên dương
- Cho hs chơi trò chơi Kiệu người
- Nhận xét. Liên hệ giáo dục
- Cho hs chuyền cầu theo nhóm 2 người 
- Về nhà xem bài 62
- Nhận xét tiết học
- Tập hợp , báo cáo
- Tâng cầu 
- Nhắc lại
- Khởi động
- HS tâng cầu và chuyền cầu, ném bóng theo 4 tổ
- Nhảy dây tập thể 
- Cả lớp chơi trò chơi
- Chuyền cầu 
- Lắng nghe
Tiết 4 Môn : Toán : (tiết 151 )
Bài: Thực hành ( tt ) 
 Ngày : 12/4 
I.Mục tiêu : 
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình .
- Làm các bài tập 1.
- Rèn tính cẩn thận 
II. Chuẩn bị
- GV, HS : Thước có vạch chia xăng-ti-mét
- DKPP: thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Ktbc
3. Bài mới
a. Gtb
b. HĐ1:
Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
c. HĐ2 : Thực hành
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Gọi hs lên đi 10 bước và đo
- Nhận xét cho điểm
- Thực hành ( tt )
- Gọi 1 hs đọc ví dụ trong SGK
-Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ,trước hết chúng ta cần xác định được gì 
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ .
- Y/c 1 hs lên bảng tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ, cả lớp thực hiện va ... a câu chuyện 
4. Củng cố
5. Dặn dò
-Hs kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm
- Nhận xét, cho điểm
- Kể chuyện được chứng kiến hoặctham gia
- Gọi 1 hs đọc đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng:du lịch, cắm trại, em, tham gia 
- Y/c 1 hs đọc gợi ý 1,2 
* Gợi ý: Các em nhớ lại để kể về một chuyến đi du lịch (hoặc cắm trại) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó. Nếu HS chưa từng đi du lịch hay cắm trại, các em có thể kể về một cuộc đi thăm ông bà, cô bác,..hoặc một buổi đi chợ xa, đi chơi đâu đó.
- Kể chuyện phải có đầu có cuối. Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần du lịch hoặc cắm trại.
- Y/c hs nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể
- Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hoặc cắm trại của mình.
cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch,cắm trại.
- Nhận xét 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện - Liên hệ giáo dục
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài tiết 32
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 hs kể
- Nhắc lại
-1 hs đọc
- 1 hs đọc
- lắng nghe
- HS nối tiếp trả lời:
+ Em sẽ kể câu chuyện đi du lịch ở Đà Lạt
+ Em kể lại chuyến đi tham quan núi Sập do trường mình tổ chức.
+ Em kể lại chuyến đi chơi Lâm Viên Núi Cấm cùng với bố mẹ. 
- Hs kể chuyện
- Một vài em nối tiếp nhau kể 
- Nhận xét 
- Hs nêu 
- Lắng nghe
Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Môn : Toán ( tiết 155 )
Bài : Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
 Ngày : 16/4
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và cộng ,trừ các số tự nhiên .
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện .
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ .Làm bài tập 1 (dòng 1 ,2 ) ,2 ,4 (dòng 1) ,5 
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ, bút lông
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3.Bài mới
 a. GTB
 b.HĐ1:
 Bài tập 
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9û
- Nhận xét - cho điểm
- Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 
Bài 1 ( dòng 1,2 ): YC hs thực hiện vào vở 
- Nhận xét cho điểm
Bài 2: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao?
- Muốn tìm SBT chưa biết ta làm sao? 
- YC hs tự làm bài vào vở 
-Nhận xét
Bài 4dòng 1 : Cho hs nhắc lại tính chất của phép cộng 
- Cho hs làm vào vở
- Nhận xét
Bài 5: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs tự làm bài vào vở
- Nhận xét
- Cho hs nhắc lại tính chất của phép cộng 
- Về nhà chuẩn bị bài Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 4 hs nêu 
- Nhắc lại
- Làm vào vở , 6 hs làm bảng phụ
a) 8980; 53245; 90030 
b) 1157; 23054; 61006
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Tự làm bài, 2 hs lên bảng thực hiện
a) 354; b) 644 
- 4 hs nhắc lại
- Tự làm bài, 6 hs lên bảng thực hiện 
- Nhận xét
- 1 hs đọc đề
 Trường TH Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển) 
 Cả hai trường quyên góp được số vở là:
 1475 + 1291 = 2766 (quyển) 
 Đáp số: 2766 quyển vở 
- 2 hs nhắc lại
- Lắng nghe
 Tiết 2 Môn : Khoa học ( tiết 62 )
Bài : Động vật cần gì để sống
 Ngày : 16/4 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như : nước ,thức ăn ,không khí ,ánh sáng 
- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. 
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
II. Chuẩn bị 
- GV: Hình trang 124,125 SGK- Phiếu học tập 
- HS: SGK, vở
- DKPP: thảo luận, quan sát, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 a. GTB:
 b. HĐ1: 
 Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống.
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?
- Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào? 
- Nhận xét , cho điểm
- Động vật cần gì để sống 
- Các em hãy làm việc nhóm 4, đọc mục quan sát/124 SGK quan sát 5 con chuột trong TN và trả lời câu hỏi: 
- Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào? 
- Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả TN.
- Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 hình), GV ghi nhanh lên bảng
Các con chuột trên có những điều kiện sống nào giống nhau? 
- Nhận xét 
- Điều kiện sống của các con chuột thế nào? Kể ra những yếu tố đã có hoặc còn thiếu cần cho sự sống của chuột trong mỗi hình. 
- Nhận xét kết luận: 
- Gọi hs đọc ghi nhớ- Liên hệ giáo dục
- Về nhà xem bài 63
- Nhận xét tiết học 
- Hát
- 2 hs trả lời
- Nhắc lại
 - Lắng nghe,quan sát trả lời
- Thời gian như nhau, trong 1 chiếc hộp giống nhau.
- Con c huột 1 chỉ có nước uống, thiếu thức ăn
- Con chuột 2 chỉ có thức ăn, thiếu nước uống , + Con chuột 4 có thức ăn, nước uống thiếu không khí
- Con chuột 5 có thức ăn, nước uống, không khí, thiếu ánh sáng. 
- Con chuột 3 có đầy đủ ánh sáng, thức ăn, không khí, nước. 
- Điền phiếu
- Trình bày 
+ Con chuột số 4 sẽ chết trước vì ngạt thở. do chiếc hộp bị bịt kín không có không khí để vào.
+ Con chuột số 2 cũng sẽ chết do không có nước uống.
+ Tiếp theo con chuột số 1 cũng sẽ chết vì thiếu thức ăn, chỉ có nước ung nên nó chỉ sống 1 thời gian nhất định. 
+ Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khỏe mạnh, vì nó không được tiếp xúc với ánh sáng.
+ Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường 
- 1, 2 hs đọc
- Lắng nghe
Tiết 3 Môn : Tập làm văn ( tiết 62 )
 Bài : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
 Ngày : 16/4
I. Mục tiêu 
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1) 
- Biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2) ;bước đầu viết được 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3) .
- Sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ viết các câu văn ở BT2
- HS: SGK, vở
- DKPP: thảo luận, thực hành
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Ktbc: 
3.Bài mới
 a. GTB
 b. HĐ1:
Bài tập
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Gọi hs đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích ở BT3 
- Nhận xét, cho điểm 
- LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Bài 1: Gọi hs đọc bài Con chuồn chuồn nước.
- Các em đọc thầm lại bài, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. 
 Đoạn
Đoạn 1: Từ đầu...phân vân
Đoạn 2: Còn lại 
- Nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc yc của bài
- Các em xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí
- Nhận xét 
Bài 3: Gọi hs đọc nội dung 
- YC viíet đoạn văn 
- Dán lên bảng tranh, ảnh gà trống 
- YC hs tự làm bài, sau đó đọc đoạn viết 
- Nhận xét, sửa chữa, cho điểm 
- Tả một con vật cần quan sát thế nào
- Về nhà chuẩn bị bài Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
- Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
- 2 hs đọc
- Nhắc lại
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Tự làm bài 
 Ý chính của mỗi đoạn 
- Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
- Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cch bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cách bay của chuồn chuồn.
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài vào vở
 b – a – c 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc nội dung 
- HS viết
 .. . Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông mu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc màu đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm lông gồm màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân ch cao, to, nom thật khỏe với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại. 
- 2 hs trả lời 
- Lắng nghe
Tiết 4 Môn : Âm nhạc(Tiết 31)
Bài :Ôn 2 bài TĐN số 7 , số 8
 Ngày : 16/4
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học .
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca ,kết hượp gõ đệm theo phách bài TĐN số 7 ,số 8 .
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa .
II.Chuẩn bị:
- GV, HS : SGK, Nhạc cụ
- DKPP: hát, thực hành
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC:
3.Bài mới
a. GTB:
b.HĐ1:
 Ôn 2 bài TĐN số 7 , số 8
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan
-Nhận xét
- Ôn 2 bài TĐN số 7 , số 8
- Gv cho HS đọc bài TĐN số 7,8
- Cho hs thi đọc 
-Nhận xét ,tuyên dương
- Gv cho HS nghe một số bài hát trong chương trình
- Gọi 2 hs đọc lại 2 bài TĐN số 7,8 Liên hệ giáo dục
- Về nhà tập hát và xem tiết 32
- Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
- Hát
-Nhắc lại
- Hs đọc 
- 4 nhóm thi đọc
- Lắng nghe
- 2 Hs đọc
- Lắng nghe
 Tiết 5 Môn: Sinh hoạt lớp (tiết 31 )
 Ngày : 16/4
1. Báo cáo:
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về:
 + Đạo đức. Học tập . Trực nhật. Lao động
 -Lớp trưởng tổng kết báo cáo
 -GV tổng kết , nhận xét, bình chọn tổ xuất sắc trong tuần
 -Đề ra biện pháp giải quyết
 2. Phương hướng Tuần 32
 - Duy trì sỉ số lớp 11 HS
 - Phụ đạo HS yếu
- HS an toàn khi đi học, vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
 - Thi đua đạt hoa điểm 10 giữa 5 tổ
 - HS hiểu ngày 30- 4. 1-5
 - HS hiểu ngày 10 /3 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_ban_3_cot_dep_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc