Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 - Võ Văn Bi

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 - Võ Văn Bi

 I. Mục đích, yêu cầu:

-Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

 - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

KNS*: - Kiểm soát cảm xúc.

 - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.

 - Tư duy sáng tạo: Nhận xét bình luận.

II/ Đồ dùng dạy-học:

 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

 - Bản đồ hành chính VN

 - Phiếu học tập.

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 - Võ Văn Bi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 34
NGÀY
MÔN
TIẾT 
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
02/5/2011
SHĐT
Đạo đức
Tốn
Tập đọc
Lịch sử
34
34
166
67
34
Chào cờ
Dành cho địa phương (Tiết 3)
Ơn tập về đại lượng (tiếp theo)
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Tổng kết
Thứ 3
03/5/2011
Mỹ thuật
Âm nhạc
Anh văn
Tốn
LTvC
34
34
67
167
67
Ơn tập về hình học
MRVT: Lạc quan – Yêu đời
Thứ 4
04/5/2011
Tốn
Chính tả
Khoa học
Tập đọc
Kĩ thuật
168
34
67
68
34
Ơn tập về hình học (tiếp theo)
Nhớ -viết: Nĩi ngược
Ơn tập thực vật và động vật 
Ăn mầm đá
Lắp ghép mơ hình tự chọn (Tiết 2)
Thứ 5
05/5/2011
Tốn
TLV
Địa lí
LT&C 
Khoa học
169
67
34
68
68
Ơn tập về tìm số trung bình cộng 
Trả bài văn miêu tả con vật
Khai thác khống sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam.
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
Ơn tập thực vật và động (tiếp theo)
Thứ 6
06/5/2011
TLV
Tốn
Kể chuyện
SHL
Anh văn
68
170
34
34
68
Điền vào giấy tờ in sẵn
Ơn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 34
Thứ hai, ngày 02 tháng 5 năm 2011
Tiết 34 CHÀO CỜ 
_______________________________________________
Đạo đức
Tiết 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 3) 
Đi xe đạp an tồn
I.Mục tiêu:
- HS biết xe đạp là phương tiện dễ đi, nhưng phải đảm bảo an tồn.
- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải cĩ đủ điều kiện của bản thân và cĩ chiếc xe đạp đúng qui định mới được đi xe qua đường phố
- Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường
- Cĩ thĩi quen đi sát lề đường và luơn qs khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh xe đạp
 HS: SGK, các thẻ màu
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs nêu tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn
- Nhận xét
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Lựa chọn xe đạp an tồn 
Hỏi: Ở lớp ta đã cĩ ai biết đi xe đạp? Ở lớp ai đã tự đi xe đạp đến trường?
- Cho hs xem ảnh xe đạp:
+ Chiếc xe đạp đảm bảo an tồn là chiếc xe ntn?
- Nhận xét chốt lại
HĐ2: Những qui định để đảm bảo an tồn khi đi đường
- HD hs QS tranh và sơ đồ, y/c:
+ Chỉ trên sơ đồ phân tích hoạt động đúng và hướng sai.
- Cho hs kể những hành vi của người đi xe đạp ngồi đường mà em cho là khơng an tồn theo nhĩm.
+ Theo em , để đảm bảo an tồn người đi xe đạp phải đi ntn?
- Nhận xét chốt lại
4. Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại thế nào là đi xe đạp an tồn.
5. Dặn dị:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs nêu
Nêu
.
+ Xe phải tốt: Ốc vít phải chặt, lắc xe khơng lung lay...
+ Cĩ đủ các bộ phận: thắn, đèn chiếu sáng...
+ Là xe của trẻ em, cĩ vành nhỏ.
- QS và chỉ
- Hoạt động nhĩm đại diện rình bày
VD: Khơng được lạng lách đánh võng, khơng được đi vào đường cấm, đường ngược chiều...
+ Đi bên phải, sát lề đường, đi đúng hướng đường, làn đường cho xe thơ sơ
- 2 hs nhắc lại
______________________________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 166: ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện các phép tính với sĩ đo diện tích.
 *Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:1 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài:Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về đại lượng
b.Thực hành
Bài 1:1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào sgk, nối tiếp nhau đọc kết quả
- Nhận xét bổ sung
Bài 2: 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào B
- nhận xét sửa chữa
b) 500 cm2 = 5 dm2 ; 1 cm2 = dm2
1300 dm2 = 13 m2 ; 1 dm2 = m2
60 000 cm2 = 6 m2 ; 1 cm2 = m2
c) 5 m 9 dm = 509 dm ; 8 m 50 cm = 800 50 cm
700 dm = 7 m ; 500 00cm2 = 5 m2
*Bài 3:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs làm bài vào nháp ,3 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở 
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- Hà ăn sáng trong 30 phút
- Buổi sáng Hà ở trường trong thời gian 4 giờ
-lắng nghe
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
1 m2 = 100 dm2 ; 1 km2 = 100 00 00 m2
1m2 = 100 00 cm2 ; 1dm2 = 100cm2
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào B
a) 15 m2 = 15 00 00 cm2 ; m2 = 10dm2
103 m2 = 103 00 dm2 ; dm2 = 10cm2
2110 dm2 = 2110 00 cm2 ; m2 = 1000cm2
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm việc theo cặp 
- Trình bày kết quả
2m2 5 dm2 > 25 dm2
3 dm2 5 cm2 = 305 cm2 
3 m2 99 dm2 < 4 m2 
65 m2 = 65 00 dm2 
- 1 hs đọc 
- hs làm bài vào vở
Bài giải
 Diện tích của thửa ruộng đó là:
 64 x 25 = 16 00 (m)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng là :
1600 Í = 800 (kg) = 8 tạ
 Đáp số : 8 tạ
__________________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục đích, yêu cầu:
 -Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt.
 - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 
KNS*: - Kiểm sốt cảm xúc.
 - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
	- Tư duy sáng tạo: Nhận xét bình luận.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
 - Bản đồ hành chính VN
 - Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:2 hs đọc bài con chim chiền chiện
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài : Các bài văn,câu chuyện trên đã cho các em thấy: tiếng cười, cách sống yêu đời, lạc quan rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Bài Tiếng cười là liều thuốc bổ giúp các em biết: các nhà khoa học nói như thế nào về tác dụng kì diệu của tiếng cười
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài 
*Luyện đọc
- Bài chia làm 3 đoạn
.Đ1:Từ đầu.. đến mỗi ngày cười 400 lần
.Đ 2:Tiếp theo đến làm hẹp mạch máu
.Đ3:Còn lại
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lần 1: Kết hợp luyện phát âm các từ khó trong bài
+ Lần 2: Giảng các từ khó cuối bài: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị
- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài: với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học : động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngăn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu hơn
KNS*: - Kiểm sốt cảm xúc.
*Tìm hiểu bài
KNS*: - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
 - Tư duy sáng tạo: Nhận xét bình luận.
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên.Nêu ý chính của từng đoạn văn?
-Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Người ta ìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất ?
- GV: Qua bài đọc, các em đã thấy :tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Thầy hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước.
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
 - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
-GV treo lên bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Y/c 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố – dặn dò 
- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài
-Về nhà đọc bài nhiều lần
- GV nhận xét tiết học
- 2 hs đọc
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc 
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 hs đọc
-lắng nghe
+ Đ1:tiếng cười là đặc điểm quan trọng,phân biệt con người với các loài động vật khác
+ Đ2:Tiếng cười là liều thuốc bổ
+ Đ3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu
- Vì khi cười,tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki- lô – mét một giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,tiết kiệm tiền cho Nhà nước
- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ
- HS lắng nghe.
- 3 hs đọc
- lắng nghe
- HS luyện đọc
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét giọng đọc 
- Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
________________________________________
Môn: Lịch sử 
Tiết 34: ƠN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn.
II/ Đồ dùng học tập:
 Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng Biển VN
1) Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài :Tiết địa lí hôm nay chúng ta ôn tập những kiến thức đã học trong suốt năm học vừa qua.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
- Y/c hs chỉ trên bản đồ địa lí VN :các dãy núi , thành phố lớn , biển đông
- Nhận xét tuyên dương
 Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
- Gv chia lớp thành nhóm 4, gv phát phiếu cho từng nhóm, thảo luận hoàn thành phiếu.Y/c trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
 Tên thành phố
+ Hà Nội
+ Hải Phòng
+ Huế
+ Đà Nẵng
+ Đà Lạt
+ TP Hồ Chí Minh
+ Cần Thơ
- Y/c hs chỉ trên bản đồ hành chánh VN treo tường tên các TP trên.
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3:Làm việc các nhân và theo cặp
- Y/c hs đọc BT 3, trả lời các câu hỏi sau:
a) Kể tên một số dân tộc sống ở Dãy núi Hoàng Liên Sơn
b) Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên
c) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng bắc Bộ
d) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng Nam Bộ
đ) tên một số dân tộc sống ở các đồng bằng duyên hải miền Trung
- Y/c hs đọc BT4,thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau:
Hoạt động 4: HS làm việc cá nhân
- Y/c hs đọc BT5 ,  ... ác hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu lại bài học
2.Ơn tập:
 Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta ôn tập về thực vật và động vật(TT)
Hoạt động 2:Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
*Mục tiêu:Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Y/c hs quan sát hình 136, 137 sgk và kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
-Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người?
- GV:Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp ch mình, con người đã tăng gia, sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi.Tuy nhiên, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác.
- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
 - Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
- Chuỗi thức ăn là gì ?
- Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?
*KL:vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bào vệ sự cân bằng trong tự nhiên. Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật.
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện yều cấu.
-lắng nghe
- Hs quan sát 
+ Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn.
+ Hình 8: Bò ăn cỏ
+ Hình 9: Các loài tảo- cá- cá hộp (thức ăn con người)
- Các loại tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người.
- HS lắng nghe.
- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loại động vật, môi trường sống của động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá.
- Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn.
- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác
- Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.
- HS lắng nghe
Thứ sáu, ngày 06 tháng 5 năm 2011.
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Tiết 68: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 
I/ Mục tiêu: 
 Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
- Một số tờ giấy trắng để hs làm BT
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 2 hs đọc lại Thư chuyển tiền đã làm ở tiết TLV trước
- nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em tiếp tục thực hành điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần thiết trong đời sống Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước 
b) Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn
Bài tập 1: Gọi 1 hs đọc thầm y/c BT1 và mẫu Điện chuyển tiền đi
.GV: N3VNPT: là những kí hiệu riêng của nghành bưu điện, HS không cần thiết.
.ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền
- Em bắt đầu viết từ Phần khách hành viết (phần trên đó do nhân viên bưu điện viết)
-Y/c một HS khá giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điền chuyển tiền - nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào?
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c của BT và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.
.GV:Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị
.Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng ,12 tháng)
3.Củng cố – dặn dò
- Ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs đọc
-lắng nghe
- 1 hs đọc 
- Họ tên người gửi (họ, tên của mẹ em)
- Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi): nơi ở của gia đình em.
- Số tiền gửi (viết bằng số trước, bằng chữ sau)
- Họ tên người nhận (là ông hoặc bà em)
- Địa chỉ:nơi ở của ông bà em
- Tin tức kèm theo ý ngắn gọn,VD: chúng con khoẻ.Cháu Hương tháng tới sẽ thăm ông bà.
- Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
- Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền
- 1 hs khá giỏi đóng vai
- Hs tự làm bài
- Hs nối tiếp nhau đọc Điện chuyển tiền đi 
- 1 hs đọc các từ viết tắt nêu trong chú thích .
- HS tự viết bài 
- Đọc trước lớp
_______________________________________
 Môn: TOÁN 
Tiết 170: ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ
I/ Mục tiêu: 
 - Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
 * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Giới thiệu bài :Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ cùng ôn tập về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2) Thực hành
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì và y/c ta làm gì ?
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ?
- Y/c hs làm bài vào sgk, 1 hs lên bảng làm
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Y/c 1 hs len bảng tóm tắt bài toán
- Y/c hs làm bài vào nháp
- Nhận xét sửa chữa
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Nêu các bước giải bài toán
- Y/c hs thảo luận theo cặp,2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 5:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Nêu các bước giải bài toán
- Chấm điểm có nhận xét đánh giá
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- Bài cho tổng, hiệu của hai số và y/c ta tìm hai số đó
.Số bé= (Tổng – Hiệu): 2
.Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2
- 1 hs lên bảng làm
- Nhận xét 
- 1 hs đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- 1 hs lên bảng tóm tắt
- 1 hs lên bảng làm 
 Đội thứ nhất trồng được là:
 ( 1375 + 285 ) : 2 = 830(cây)
 Đội thứ hai trồng được là:
 830 – 285 = 5459cây)
 Đáp số : Đội 1: 830 cây
 Đội 2 : 545 cây
- 1 hs đọc đề bài
- Tìm nửa chu vi
- vẽ sơ đồ
- Tìm chiều rộng,chiều dài
- Tính diện tích 
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung 
Bài giải
 Nửachu vi thửa ruộng là:
 530 : 2 = 265 (m)
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 ( 265 – 47) : 2 = 109 (m)
 Chiều dài của thửa ruộng là:
 109 + 47 = 156 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là: 
 156 x 109 = 17004 (m)
 Đáp số : 17004 m
- 1 hs đọc 
- Tìm tổng của hai số 
- Tìm hiệu của hai số đó
- Tìm mỗi số
- HS làm bài vào vở 
Bài giải
Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai số là 999
Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99
Số bé là: (999 – 99 ): 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549 
 Đáp số :SL: 549
 SB:450
______________________________________________
Môn: KỂ CHUYỆN 
Tiết 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu: 
 - Chọn được các chi tiết nĩi về một người vui tính ; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể khơng thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại âấntượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 1 hs kể lại một câu chuyện đã nghe,đã đọc về một người có tinh thần lạc quan,yêu đời.Nếu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:GV nêu MĐ,YC của tiết học
b.Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3 
- GV:Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày
+ Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm đó (kể thành câu chuyện).Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật quen.
+ Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính (kể thành chuyện) Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều.
-Y/c hs nối tiếp nhau kể về nhân vật minh kể.
*Thực hành kể chuyện
.KC trong nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
.Thi KC trước lớp:Mỗi HS nối tiếp nhau KC trước lớp. GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. Mỗi HS kể xong , nói ý nghĩa câu chuyện .
- Gv cùng hs bình chọn bạn nào kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất.
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà kể lại những câu chuyện trên cho người thân nghe hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó.
- Nhận xét tiết học
- 1 hs kể
- nhận xét 
- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau nói nhân vật mình chọn kể.
+ Mình kể về bố của mình
+ Mình kể về chú của mình.
- Hs kể chuyện
- Một vài em nối tiếp nhau kể 
- Nhận xét giọng kể ,nội dung,cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ
________________________________________
Tiết 34: SINH HOẠT LỚP
________________________________________
Môn: Anh Văn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4tuan 34CKTKNS20102011(1).doc