Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Tập đọc ĂNG – CO VÁT

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng – co Vát, Cam – pu – chia). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm, kính phục.

- Hiểu nội dung bài: ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia

II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi đoạn văn đọc diễn cảm

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Bảy
18/4
Tập đọc
Toán
Khoa học
Kể chuyện
61
151
61
31
Ăng – co Vát
Thực hành (tt)
Trao đổi chất ở thực vật
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Hai 
20/4
Đạo đức
Chính tả
Toán 
LTV câu
Thể dục
31
31
152
61
61
Bảo vệ môi trường (t2)
Nghe lời chim nói
Ôn tập về số tự nhiên
Thêm trạng ngữ cho câu
Môn thể thao tự chọn: Nhảy dây
Ba 
21/4
Tập đọc
Toán 
Địa lí 
TLVăn 
Kĩ thuật
62
153
31
61
31
Con chuồn chuồn nước
Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Biển, đảo và quần đảo
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
Lắp ôtô tải (t1)
 Tư 
 22/4
LTVCâu
Lịch sử
Toán 
Mĩ Thuật
Thể dục
62
31
154
31
62
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
Nhà Nguyễn thành lập
Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Vẽ theo mẫu: mẫu dạng hình trụ và hình cầu
Môn TT tự chọn. TC: Con sâu đo
Năm 
23/4
Âm nhạc
TLVăn
Toán 
Khoa học
Sinh hoạt lớp
31
62
155
62
Ôn TĐN số 7 và số 8
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Ôn tập về các phép tính số tự nhiên
Động vật cần gì để sống?
Tổng kết tuần 31
Thứ bảy, ngày 18 tháng 4 năm 2009
Tập đọc 	ĂNG – CO VÁT
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng – co Vát, Cam – pu – chia). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm, kính phục.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia 
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi đoạn văn đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ
- Cho HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài: “ Dòng sông mặc áo” 
B. Dạy bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài thuộc chủ điểm Khám phá thế giới, bài học “Ăng – co Vát”
HĐ2 Hướng dẫn luyện đọc 
- GV chia đoạn 
- Gv ghi bảng tìm tiếng khó :tuyệt diệu ,xoà ,tròn . GV yêu cầu luyện phát âm.
GV ghi bảng câu dài :Những ngọn tháp ....cổ kính 
 - GV đọc mẫu và nêu cách đọc. 
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 - GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+ Ăng- coVát được xây dựng ở đâu? Khi nào?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
Đoạn 2 nói lên điều gì ?
-Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp 
+ Đoạn 3 nói lên điều gì?
- Nội dung của bài nói lên điều gì?
HĐ 3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài.
- GV treo bảng phụ và đọc. 
- GV yêu cầu HS cách đọc. 
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
C. Củng cố- Dặn dò
- GV cho HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học
- 2HS thực hiện, lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, đọc 2 lượt 
Đoạn 1 :Ăng –co Vát ...thế kỉ XII
Đoan 2:Khu đền chính ...xây gạch vữa 
Đoạn 3 : Đoạn còn lại 
Lượt 1; kết hợp tìm tiếng khó 
- Đọc lượt 2 : kết hợp giải nghĩa từ. 
-2HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- ở Cam-Pu Chia từ đầu thế kỉ XII
ý1:Giới thiệu chung về khu đền 
- Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 m. Có 398 gian phòng. 
- Những cây tháp lớn...lựa ghép vào nhau khít như gạch vữa 
- ý 2:Đền Ăng –co Vát được xây dựng
rất to và đẹp 
Ăng –co Vát thật huy hoàng ....khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách 
 ý 3:Vẽ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền
- HS nêu như mục I
- 3 HS đọc tiếp nối và nêu cách đọc. 
- HS nêu cách đọc
-HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp
- Lớp nhận xét 
Toán 	THỰC HÀNH (TT)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
II. Chuẩn bị: thước có chia vạch cm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Bài cũ
- Chữa bài 2 VBT
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới.
GTB :GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ 
Bài toán 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề. 
- Muốn vẽ thu nhỏ độ dài một đoạn thẳng theo tỉ lệ cho trước ta làm thế nào?
- GV nhận xét kết luận cách vẽ theo 2 bước sgk.
- GV củng cố lại cách vẽ.
HĐ2: Luyện tập:
- GV giao bài tập 1,2 SGK
- GV yêu cầu HS làm bài 
Bài 1: - GV gợi ý 
Đổi 3m =300cm
Tính độ dài thu nhỏ 
Vẽ đoạn thẳng 
- GV nhận xét 
Bài 2:GV gợi ý cách vẽ 
-Đổi 8m =800cm
6m =600cm 
Tính chiều dài HCN thu nhỏ ,chiều rộng HCN thu nhỏ 
vẽ HCN thu nhỏ 
- Gv nhận xét 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số tự nhiên.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét
- HS đọc VD 1 SGK
- HS đọc SGK và nêu cách thực hiện
Đổi 20m = 2000cm.
Bước 1: Tính độ dài của đoạn thẳng AB trên bản đồ:
 2000 : 400 = 5 ( cm)
Bước 2: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm trên bản đồ
- HS nêu 2 bước tổng quát.
- HS nối nhau đọc yêu cầu, chuẩn bị thực hành.
- HS thực hiện 
- HS đọc yc của bài tập 
- HS làm bài tập 
- 1hs chữa bài lớp nhận xét 
Đáp số 6cm
- Hs làm bài và chữa.
Chiều dài thu nhỏ :800:400 =4cm
Chiều rông thu nhỏ 600:200 =3 cm
Vẽ hình 
Lớp nhận xét 
- Về chuẩn bị bài sau	
Khoa học 	TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II. Chuẩn bị: giấy, bút vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
 Nhu cầu không khí của thực vật 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B. Baứi mụựi: 
HĐ1:Tìm hiểu quá trình sống thực vật lấy gì và ra môi trường những gì. 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Trước hết kể tên những gì đượcvẽ trong hình?
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh.
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung. 
Bước 2 :
- GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi :
+ Kể tên những yêu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. Quá trình trên gọi là gì?
- HS thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét.
- Làm việc theo cặp.
- Một số học sinh kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình
- (khí các – bô – níc, khí ô – xi).
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Kết luận : thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khóang khácQúa trình đó được gọi là trao đổi chất giữa thực vật và môi trường
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật
- GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
B. Củng cố - dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Các nhóm nhận xét nhau.
- HS đọc phần bạn cần biết.
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
 + HS chọn được một câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến)nói về một cuộc du lịch hoặc cắm trại , đi chơi xa. 
 + Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi gợi ý 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/KTBC: 
 - Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch ( thám hiểm).
B.Dạy bài mới: 
*GTB: Nêu mục tiêu bài học .
HĐ1: HD HS hiểu Y/c đề bài .
- Y/C HS đọc và gạch chân dưới những từ ngữ trọng tâm của bài.
- Nhắc HS : Nhớ lại một câu chuyện về một chuyến đi du lịch (cắm trại) để kể .
HĐ1:HS thực hành kể chuyện và trao đỏi về nội dung câu chuyện .
- Y/c HS luyện kể theo cặp
+ Y/c HS thi kể chuyện.
+ Y/c HS trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại.
- Y/c HS nhận xét nhanh về ND câu chuyện, cách kể, giọng điệu.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học.
- 2HS kể.
+ HS khác nghe, nhận xét . 
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- 1 HS đọc y/c đề bài .
+ HS gạch dưới các từ : du lịch, cắm trại, em, tham gia, chứng kiến .
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2.
+ HS nối tiếp nhau nêu câu chuyện mình định kể :
VD: Lần đầu tiên thấy biển, thấy núi, phong cảnh ở nơi đó có gì thú vị và hấp dẫn 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hay cắm trại của mình.
+ HS thi kể chuyện , nối tiếp nhau kể chuyện.
+ Mỗi HS kể xong, trao đổi với các bạn về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại .
+ HS nhận xét và bình chọn bạn KC hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất.
- HS nhắc lại nội dung bài học .
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau .
Thứ hai, ngày 20 tháng 4 năm 2009
Đạo đức 	BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2)
I. Mục tiêu: như tiết 1
II. Chuẩn bị: các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Bài cũ :
- Tại sao phải bảo vệ môi trường ?
2. Bài mới: 
 *GTB nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1 :Tập làm nhà tiên tri 
- Bài tập 2: GV cho HS thảo luận bàn theo nội dung bài tập.
- GV cho đại diện trình bày kết quả, yêu cầu các nhóm khác theo dõi nhận xét. 
- GV kết luận nội dung đúng.
HĐ2 Bày tỏ ý kiến của em 
Bài tập 3
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi. 
- GV nhận xét về đáp án đúng
 HĐ 3: Xử lí tình huống 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV nhận xét 
- GV yêu cầu HS nêu tác hại của môi trường. 
- GV gọi hs đọc lai phần ghi nhớ 
HĐ4: Liên hệ 
- Em đã làm gì để bảo vệ môi trường ở gia đình, ở lớp , ở địa phương?
- GV củng cố lại việc nên làm và không nên làm. 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2HS nêu, lớp nhận xét 
- Hs lắng nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận bàn 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
a) Các loại cá, loại tôm bị diệt ảnh hưởng 
đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này 
b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến sức khoẻ con người 
c) Gây ra hạn hán ,lũ lụt ,xói mòn ,...
d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị chết 
e) Làm ô nhiễm nguồn nước không khí. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS thảo luận theo cặp 
- Trình bày kết quả và giải thích lí do.
a,không tán thành 
b, không tán thành 
c,d,g tán thành 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 4
HS thảo luận và đưa ra kết quả 
a )thuyết phục mẹ đưa bếp than đi chỗ khác 
b ) Đề ghị giảm âm thanh 
c) tham ra thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. 
- Lớp nhận xét. 
- Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người 
- 2hs đọc phần ghi ... nhóm nội dung cơ bản của bộ luật Gia Long.
- Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Chuẩn bị bài sau. 
Toán 	ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
II. Chuẩn bị: bảng phụ viết BT2
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ:
Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:
 a , 10 261; 1 590; 1567; 897.
 b, 4270; 2518; 2490; 2476
B. Bài mới.
Bài 1: Trong các số:
a) Số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 5?
b)Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết cho 9?
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5? 
d) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3?
e) Số nào không chia hết cho cả 2 và 9?
Bài 2 : Viết chữ số thích hợp vào chỗ trống:
- Hỏi hs để củng cố thêm về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
Bài 3. Tìm x, biết 23 < x < 31và x là số lẻ chia hết cho 5.
C. Củng cố- Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung luyện tập.
BTVH bài 2SGK 75
- 2 HS làm bảng.
- HS nhận xét.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách làm.
a) Số chia hết cho 2 là:7 362; 2 640; 
4 136
Số chia hết cho 5 là: 2 640, 605
b)Số chia hết cho 3 là: 7 362; 2 640; 
20 601
Số chia hết cho 9 là:7 362; 20 601
c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 2 640
d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là: 605 
e) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 605; 1207; 
- Hs làm bài và chữa bài.
a) 
 2 52 chia hết cho 3: ( 2, 5, 8 )
 1 8 chia hết cho 9 : ( 0 hoặc 9) 
92 chia hêt cho cả 2 và 5 ( 0 )
25 chia hết cho cả 5 và 3 ( 5 ) 
-2 HS nêu lại nội dung tiết luyện tập.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Mĩ thuật 	 VẼ THEO MẪU: MẪU HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu dạng hình trụ và hình cầu.
- Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu.
- Vẽ được hình gần với mẫu.- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu(K-G)
II. Chuẩn bị: GV: hình gợi ý cách vẽ, mẫu vẽ
 HS: vở vẽ, bút chì, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* ỔN định tổ chức lớp
 Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- Dùng tranh, ảnh con vật, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về nội dung bài học:
- Đây là vật gì ?
- Hình dáng các vật như thế nào ?
- Nhận xét về đặc điển nổi bật của các vật?
- GV nhận xét hình dạng và đặc điểm của các vật.
- GV nhận xét các vật cả ba hướng khác nhau( chính diện, bên phải, bển trái) .
- ở mỗi hướng nhìn thì mẫu sẽ khác nhau vè màu sắc.
HĐ2: Cách vẽ các vật. 
- GV hướng dẫn học sinh cách ước lượng: chiều cao, tỉ lệ các vật.
- GV treo các bước tiến hành và hướng dẫn học sinh cách vẽ theo các bước: 
+ Dựng khung hình.
+ ước lượng tỉ lệ.
+ Nhìn mẫu vẽ và vẽ các nét chính.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ đậm nhạt và tô màu. 
HĐ3. Thực hành.
- GV gợi ý học sinh cách ước lượng, tỉ lệ chung từng vật mẫu, cách vẽ hình.
- GV theo dõi và hướng dẫn bổ sung.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Gợi ý HS bày sản phẩm và hướng dẫn học sinh nhận xét 
- GV nhận xét đánh giá bài vẽ của học sinh.
* Dặn dò HS. 
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
+ Đồ dùng học tập.
+ HS theo dõi, mở sgk.
+ Quan sát tranh, ảnh.
+ Nêu tên của vật;
+ Hình dáng các vật có dạng hình trụ và hình cầu.
+ HS quan sát và nêu.
+ HS theo dõi.
+ HS theo dõi.
+ HS theo dõi.
+ Chú ý quan sát;
- HS theo dõi và tiến hành vẽ theo các bước GV đã hướng dẫn.
- HS theo dõi và nhận xét đánh giá lẫn nhau.
- HS theo dõi.
- HS chuẩn bị như đã hướng dẫn.
Thể dục 	 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TC: CON SÂU ĐO
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyển cầu theo nhóm 2 người.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị-ngắm đích- ném bóng.Biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi”con sâu đo”
II. Chuẩn bị: sân trường, dây nhảy, bóng.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Phần mở đầu:( 6 -> 10 phút ) 
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy ( 2 lần x 8 nhịp)
- Ôn nhảy dây
B. Phần cơ bản:( 18 -> 22 phút ).
* HĐ1:
- GV hướng dẫn HS chơi 2 môn: đá cầu và ném bóng
- GV yêu cầu HS các tổ tập theo khu vực và tổ trưởng điều khiển cho tổ mình tập.
- Tổ chức cho hs đồng diễn .
- GV chấm điểm theo tổ. 
* HĐ2: Trò chơi vận động “ Con sâu đo ”-7phút.
- GV nêu luật chơi và phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi thử.
- Làm mẫu và tổ chức cho học sinh chơi .
C. Phần kết thúc:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Hướng dẫn HS tập một số động tác thể dục hồi tĩnh .
- Dặn HS về nhà tập lại các động tác thể dục vừa học.
- HS tập hợp theo đội hình bốn hàng ngang .
- Lớp trưởng điều khiển
- GV chia khu vực tập luyện và tổ trưởng điều khiển cho HS trong tổ tập.
- HS tập đồng loạt theo đội hình bốn hàng ngang theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thi tập theo tổ .
- HS theo dõi .
- HS tìm hiểu luật chơi và tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV theo đội hình vòng tròn.	
- Về nhà ôn lại theo nội dung GV dặn.
Thứ năm, ngày 23 tháng 4 năm 2009
TLV 	LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
 Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đọan trong bài văn tả con chuồn chuồn nước(BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn(BT2); bước đầu biết viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn(BT3).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2.
III.Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: 
- Y/C HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích (tiết trước) .
 B.Bài mới: 
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học
* HD HS làm bài tập .
Bài1: Y/c HS đọc kĩ bài : Con chuồn chuồn nước .
+ Xác định các đoạn văn trong bài. 
+ Tìm ý chính của từng đoạn .
Bài2: HS đọc y/c của bài.
- Xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lý.
 (Treo bảng phụ đã viết 3 câu văn)
+ Y/C 1HS lên bảng đánh số thứ tự.
+ Y/C HS đọc lại đoạn văn. 
Bài3: Viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn “Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp”.
+ Viết câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
+ GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm .
C. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc bài .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 1HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi . Nêu được:
 + Đoạn1: Từ đầu còn phân vân. (Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ) .
 + Đoạn2: Còn lại (Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn).
 - 1HS đọc y/c đề bài, HS khác đọc thầm .
 + 1HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng.
KQ : Con chim  .Đôi mắt nâu  . Chàng chim gáy .
 + Vài HS đọc lại đoạn văn.
 - 1HS đọc đề bài và gợi ý.
 + HS viết đoạn văn theo y/c (Làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào ?)
 + HS đọc bài viết, HS khác nhận xét .
 - HS nhắc lại ND bài học . 
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Toán 	 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải đựoc các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Bài cũ:
- Viết 2 số chẵn có 3 chữ số chia hết cho 3
- Viết số chẵn lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 2
B.Bài mới.
Bài 1. Tính;
Củng cố kỹ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính).
Bài 2. Tìm x:
 x+126 = 480 
 x = 480 - 126
 x = 354
 x - 209 = 435 
 x = 435 + 209
 x = 644
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 Bài 5 SGK 163
Bài giải:
Cả hai lớp trường quyên góp được số quyển vở là:
1475 + (1475 - 184) = 2766 ( q vở)
 Đáp số: 2766 quyển vở.
C.Củng cố- Dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng chữa bài. 
- HS nhận xét
Bài 1. - 1 HS nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính.
 Dưới lớp HS tự làm bài, sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
- Nhận xét bài làm.
- 1 HS nêu yêu cầu B2.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”.
HS, GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu B4.
 B4 Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Chú ý : Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất vận dụng ở từng bước.
Bài 5 : Cho HS đọc đề toán rồi tự làm bài vào vở và chữa bài.
- 2 HS nêu lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Khoa học	ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I .Mục tiêu: Sau bài học , hs biết:
- Nêu những yếu tố cần để duy trì sự sống của ĐV như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
II .Chuẩn bị: bảng phụ ghi yêu cầu HĐ 1, 2
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ:
- Nêu quá trình trao đổi chất của thực vật vật?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1.Trình bày thí nghiệm động vật cần gì để sống.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nội dung sau:
+ Đọc mục "Quan sát" để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi thí nghiệm ĐK sống của từng con chuột và dự đoán kết quả. 
- GV treo kết quả các thí nghiệm và kết luận.
 HĐ2. Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào?
- Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường.
- Gv kết luận: những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường cần có: không khí, nước, ánh sáng, thức ăn.
C: Củng cố dặn - dò: 
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.
2 hs trả lời.
Lớp nhận xét
- Hs lắng nghe.
- HS quan sát các hình sgk và tiến hành thảo luận theo nhóm về các trường hợp có thể xảy ra trong các thí nghiệm.
- HS các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày
-  HS theo dõi.
- Con chuột thứ tư sẽ chết trước vì...
- Một con vật có thể sống và phát triển được thì cần có: Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn, nhiệt độ BT.
- Lớp lắng nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc