Môn : Tập đọc
Bài : ĂNG-CO VÁT
I.MỤC TIÊU
1. Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng.Chữ số La Ma. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, tình cảm kính phục .
Hiểu nghĩa các từ ngữ và nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co Vát, một cộng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia .
- Yêu thích và biết quý trọng các di sản văn hoá của thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Ảnh khu đền Ăng -co Vát trong SGK
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : 31 ( Từ ngày: 13 /4/09 đến 17/4/09) Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 Ngày 13/4/09 1 TĐ Aêng – Co Vát 2 T Thực hành (TT) 3 KH Trao đổi chất ở thực vật 4 MT VTM: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu 5 CC Thứ 3 Ngày 14/4/09 1 CT Nghe-viết: Nghe lời chim nói 2 T Oân tập về số tự nhiên 3 ĐĐ Bảo vệ môi trường ( TT) 4 H Oân tập 2 bài TĐN số 7 và số 8 5 LS Nhà Nguyễn Thành lập Thứ 4 Ngày 15/4/09 1 LTVC Thêm trạng ngữ cho câu 2 T Oân tập về số tự nhiên ( TT) 3 KC Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 4 KH Động vật cần gì để sống ? 5 TD Môn thể thao tự chọn – Nhảy dây tập thể Thứ 5 Ngày 16/4/09 1 TĐ Con chuồn chuồn nước 2 T Oân tập về số tự nhiên (TT) 3 TLV Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 4 ĐL Biển, đảo và quần đảo 5 KT Lấp ô tô tải Thứ 6 Ngày 17/4/09 1 LTVC Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu 2 T Oân tập về các phép tính với số tự nhiên 3 TLV Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 4 TD Môn thể thao tự chọn – Trò chơi “ Con sâu đo” 5 SHL Sơ kết tuần 31 ND : 13/4/09 Môn : Tập đọc Bài : ĂNG-CO VÁT I.MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng.Chữ số La Ma. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, tình cảm kính phục . Hiểu nghĩa các từ ngữ và nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co Vát, một cộng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia . - Yêu thích và biết quý trọng các di sản văn hoá của thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Ảnh khu đền Ăng -co Vát trong SGK - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 HS đọc TL bài thơ “Dòng sông mặc áo?”, trả lời các câu hỏi trong SGK. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài : Học sinh nhắc lại đề bài. *Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu Hs đọc bài . - GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài - GV đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (GDBVMT) - Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - Khu đền chính đồ sộ như thế nào? - Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào ? - Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp? - GV khai thác trực tiếp nội dung bài để GDBVMT - HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, đọc 2-3 lượt + HS luyện đọc theo cặp + Học sinh luyện đọc theo cặp + 1-2HS đọc cả bài - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài. - GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. - 3 HS đọc tiếp nối -HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp 3. Củng cố- Dặn dò - GV hỏi về ý nghĩa của bài văn. - GV nhận xét tiết học - HS trả lời . Các ghi nhận, lưu ý : Môn : Toán Bài : THỰC HÀNH ( TT) I. MỤC TIÊU Giúp HS: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bảng đồ . Vẽ trên bản đồ( có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK - HS : chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch cm, bút chì. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.KTBC: Thực hành. 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/159. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Thực hành( tt) * Hoạt động 1 : Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. GV nêu VD trong SGK. GV nêu câu hỏi. Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm? Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm HS thực hành vẽ. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1: 1 HS đọc đề. - Bài toán yêu cầu gì? - Cho HS nêu chiều dài bảng lớp . - Yêu cầu HS vẽ. - GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc đề. - Bài toán yêu cầu gì? - Để vẽ hình chữ nhật biểu thị nền phong học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta phải tính được gì? - Cho HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị: ÔN tập về số tự nhiên. Tổng kết giờ học. 2 HS lên bảng làm. HS đọc VD. HS trả lời. HS thực hành vẽ. HS nêu. - HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ . Sau đó HS vẽ vào vở - HS nêu - Phải tính được chiều dài và chiều rộng thu nhỏ (HSK-G ) HS thực hành tính. Các ghi nhận, lưu ý : Môn : Khoa học Bài 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường . - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS : Hình trang 122, 123 SGK. - GV : Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 71 - GV nhận xét, ghi điểm. 2. . Bài mới : * Giới thyiêụ bài * Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật -2 em thực hiện - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK và trả lời câu hỏi : + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình? + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh có trong hình. - Làm việc theo cặp. - GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi : + Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. + Qúa trình trên được gọi là gì? - GV kết luận như mục bạn cần biết (SGK) - Một số HS trả lời * Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật - GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. - Nhận đồ dùng học tập. - Cho các nhóm vẽ và giải thích hình vẽ ( sơ đồ trao đổi chất . . .) - Các nhóm thực hiện . - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm . - Đại diện trình bày 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết. Các ghi nhận, lưu ý : Môn : Mĩ thuật Bài: VẼ THEO MẪU : MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU - HS hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ hình trụ và hình cầu. Vẽ được hình gần giôpng1 mẫu. - HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK ; Mẫu vẽ ; Hình gợi ý cách vẽ . - HS : SGK ; Mẫu vẽ ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : * Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Bày mẫu, gợi ý hs nhận xét: +Tên và hình dáng của các vật. +Vị trí của các đồ vật với nhau. +Tỉ lệ. +Độ đậm nhạt giữa các vật và trong từng vật. -Yêu cầu hs quan sát theo các hướng khác nhau. * Hoạt động 2:Cách vẽ -Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ mẫu hai vật. - GV chốt lại cách vẽ mẫu hai vật có dạng hình trụ và hình cầu . * Hoạt động 3:Thực hành -Chia lớp thành các nhóm, bày cho mỗi nhóm 1 mẫu, mỗi hs vẽ một bài theo hướng nhìn của mình. -Gợi ý hs cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ riêng của từng vật mẫu. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Gợi ý nhận xét một số bài đã hoàn thành. 3.Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Quan sát và nhận xét. - HS quan sát nhận thấy mỗi hướng quan sát đều có hình khác nhau -Nhắc lại cách vẽ mẫu hai vật. - HS vẽ vào vở thực hành ( HS K-G : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu). - HS nhận xét theo gọi ý của GV Các ghi nhận, lưu ý : ND : 14/4/09 Môn : Chính tả (Nghe- viết) Bài : NGHE LỜI CHIM NÓI I.MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói. - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai ( l/n, thanh hỏi/ngã) - HS có ý thức yêu quý, bảo vệ thiên nhiên và loài vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : 3-4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a , bài tập 3a HS : vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS đọc lại thông tin trong BT3a(3b) tiết CT trước. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài viết chính tả - Học sinh nhắc lại đề bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết (GDBVMT) - GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói - Gọi HS đọc thầm lại bài thơ - GV nhắc nhở HS cách trình bày - Gọi HS nói về nội dung bài thơ - GV khai thác trực tiếp nội dung bài à GDBVMT - GV đọc từng câu HS viết - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm - HS nêu nội dung - Học sinh viết bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài - GV phát phiếu cho HS thi làm bài; nhắc các em tìm càng nhiều từ càng tốt - Cho HS làm theo nhóm và trình bày kết quả - Cho HS làm bài vào vở khoảng 15 từ - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3:Thực hiện như BT - HS lắng nghe - HS nhận phiếu làm - Các nhóm làm và lên trình bày - Làm vào vở cá nhân 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, nhớ những mẩu tin thú vị trong BT3. HS đọc Các ghi nhận, lưu ý : Môn : Toán Bài: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU Đọc viết số tự nhiên trong hệ thập phân. Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. Dãysố tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1. - HS : SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.KTBC: Thực hành(tt) 2.Bài mơ ... iết, trả lời các câu hỏi. - HS thực hiện . - HS trả lời - HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các ghi nhận, lưu ý : Môn : Kĩ thuật Bài: LẮP Ô TÔ TẢI ( T1) I. MỤC TIÊU - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải . - HS lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn trong lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Mẫu xe ô tô tải ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - HS : SGK , Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ: Nêu các quy trình lắp ráp xe nôi. 2. .Bài mới * .Giới thiệu bài: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu. -Gv cho hs quan sát mẫu xe ô tô tải -Gv nêu câu hỏi: để lắp ô tô tải cần mấy bộ phận? -GV cho HS nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế. *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS chọn và lắp ráp các bộ phận của ô tô tải. a)GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK. b)Lắp từng bộ phận: c)Lắp ráp ô tô tải: d)Hướng dẫn hs cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Củng co- dăn dò : - Khái quát nội dung bài học - Dặn dò HS mang túi để cất giữ các bộ phận đã lắp. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. - HS trả lời -Quan sát mẫu . - HS thảo luận nhóm đồi, rồi trả lời. - HS trả lời -HS thực hiện theo GV để hoàn thành quy trình lắp ráp ô tô tải. ND : 174/09 Môn : Luyện từ và câu Bài : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I.MỤC TIÊU - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời câu hỏi Ở đâu). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ;(BT1, mục III) . Bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu chưa có trạng ngữ ( BT2) ; biết thêmnhững bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng cho trước ( BT3). - Yêu thích môn Tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV : 3 băng giấy mỗi băng giấy viết một câu chưa hoàn chỉnh ở BT2; 4 băng giấy mỗi băng viết một câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3 - HS : vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhát 1 câu dùng trạng ngữ . 2. Bài mới: * Giới thiệu bài HS thực hiện * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài * Phần nhận xét: - Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau các BT 1,2. - Cho HS tự suy nghĩ làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng * Phần Ghi nhớ: - Gọi 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ. - HS theo dõi SGK - HS làm bài -1 HS lên bảng làm – lớp nhận xét - HS đọc * Hoạt động 2 : Phần luyện tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho một số HS - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: Thực hiện như BT1 Bài tập 3: - Gọi Một số HS đọc yêu cầu của BT 3 - GV: bộ phận cần điền dể hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? - Cho HS làm bài cá nhân. - Cho HS suy nghĩ làm bài .- phát biểu ý kiến - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng - 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS làm bàivào vở bài tập . -1 HS lên bảng thực hiện -Cả lớp nhận xét - HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS tự làm vào vở bài tập - HS trình bày. 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS họcthuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn,viết lại vào vở. Các ghi nhận, lưu ý : Môn : Toán Bài:ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên . - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV và HS : SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.KTBC: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,4/162 GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài 1: 1 HS đọc đề. Bài toán yêu cầu gì? Cho HS làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc đề. Bài toán yêu cầu gì? Cho HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. Bài toán yêu cầu gì? Cho HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Yêu cầu HS cách điền chữ, số của mình. Bài 4: 1 HS đọc đề. Bài toán yêu cầu gì? Cho HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 5: 1 HS đọc đề. Bài toán yêu cầu gì? Cho HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: Dăn HS về nhà làm bài tập 5 và chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với STN. Tổng kết giờ học. 2 HS lên bảng làm. - HS nêu - 6 HS lên bảng làm ( HS TB-Y thực hiện dòng 1 và 2) , HS làm vào vở . - Hs trả lời - 2HS lên bảng làm( mỗi em 1 phép tính), cả lớp làm vào vở - Hs trả lời . -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - HS trả lởi . -2HS lên bảng làm, ( HSTB-Y thực hiện dòng 1 ) HS làm vào vở - HS trả lời - 2HS lên bảng làm ( mỗi em 1 phần ), cả lớp làm vào vở Các ghi nhận, lưu ý : Môn : Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn miêu tả con chuồn chuồn nước (BT1) . - Biết sắp xếp các câu cho trước thành mộtb đoạn văn (BT2) ; Bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3) . - Thấy được vẽ đẹp của con vật qua bài văn miêu tả con vật II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV; Bảng phụ viết câu văn của BT2. HS : Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Bài cũ: GV yêu cầu 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc kỹ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK - Cho HS xác định đoạn văn trong bài - Cho HS tìm ý chính từng đoạn - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc nhở HS làm bài - Cho HS làm bài,phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lời giải Bài tập 3: Tiến hành tương tự BT2 - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS trả lời - HS trả lời - 1 em đọc- Cà lớp theo dõi trong SGK - 3 HS lên bảng làm bài- Cả lớp nhận xét 3: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS thuộc nội dungcần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn ,viết lại vào vở Các ghi nhận, lưu ý : Môn : Thể dục Bài : MÔN TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” I/MỤC TIÊU - Ôn một số nội dung của môn tự chọn: + Yêu cầu thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người. + Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích- ném bóng( không có bóng và có bóng) - Trò chơi Con sâu đo.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay. - Yêu thích các môn thể thao, ham thích rèn luyện cơ thể . II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN GV và HS : Trên sân trường .Dọn vệ sinh nơi tập, còi, dụng cụ để tập môn tự chọn , kẻ sân để tổ chức trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV 1/ Phần mở đầu: - Lớp nhanh chống tập hợp báo cáo sĩ số . - GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông ; Mỗi chiều 4-5 lần - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc : Trên địa hình tự nhiên 200-250m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung 1 lần : Mỗi động tác 2x8 nhịp. 2/ Phần cơ bản: X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV a) Môn tự chọn: - Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng đùi: + Theo đội hình hàng ngang . Cán sự điều khiển + GV theo dõi sửa sai động tác cho HS. + Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người: + GV chia HS trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3 người, nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, trong từng nhóm em nọ cách em kia 2-3m để các em tự quản lí tập luyện - Ném bóng : Ôn cầm bóng , đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng vào đích : +Thi ném bóng trúng đích .Tuỳ theo số bóng và đích đã chuẩn bị , GV cho lần lượt mỗi đợt ném 2-5 HS có đại diện tổ khác nhau để chọn người ném giỏi nhất mỗi đợt, sau đó những em đạt thành tích cao nhất sẽ dự thi vô địch b) Trò chơi Con sâu đo: + GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho một nhóm lên làm mẫu , cho HS chơi thử 1-2 lần, xen kẽ GV giải thích thêm cách chơi, sau đó cho HS chơi chính thức 1-2 lần có phân thắng , thua và thưởng phạt 3/Phần kết thúc: X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV - GV cùng HS hệ thống bài. - Đứng vỗ tay và hát. - Một số động tác hồi tĩnh. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 1/ Mục tiêu - Nhận định tình hình của lớp trong tuần . - Đề ra phương hướng tuần sau . 2/ Tiến hành sinh hoạt: a) Tổ kết tuần : * HS : Lớp trưởng điều khiển lớp tiết sinh hoạt lớp. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo :Tổ 1à 2à 3 - Các cán sự lớp lần lượt lên báo cáo như : học tập; đạo đức ; văn thể mĩ; lao động ( các bạn HS viên của mỗi tổ phát biểu ý kiến sau mỗi lần tổ trưởng của mình báo cáo xong ) - Lớp trưởng tổng kết bổ sung thêm. * GV nhận xét chung : b) Đề ra phương hướng tuần tới.
Tài liệu đính kèm: