Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 16

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 16

Tập đọc

Tiết 31: Kéo co

I- Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trß chơi kÐo co s«i nổi trong bài.

-Hiểu ND: KÐo co là một trß chơi thể hiện tinh thần thượng vâ của d©n tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II- Đồ dùng dạy học : bảng phụ

III- Các hoạt động dạy học.

1.Kiểm tra bài cũ :

2. Bài mới : a) Giới thiệu bài

2.1. Luyện đọc:

- Đọc toàn bài:

- Chia đoạn:

- Đọc nối tiếp: 2 lần;

- Đọc toàn bài, nêu cách đọc đúng?

- Gv đọc mẫu toàn bài.

2.2. Tìm hiểu bài:

- Đọc lướt đoạn 1, trả lời:

? ý đoạn 1?

- Đọc thầm Đ2

Nêu ý đoạn 2 giới thiệu gì?

- Đọc lướt đoạn 3, trả lời:

? Nêu ý đoạn 3?

? Nội dung chính của bài?

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thứ hai ngày 7 thỏng 12 năm 2009
Chào cờ
------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 31: Kéo co
I- Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
-Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II- Đồ dùng dạy học : bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : a) Giới thiệu bài
2.1. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- Đọc nối tiếp: 2 lần; 
- Đọc toàn bài, nêu cách đọc đúng?
- Gv đọc mẫu toàn bài.
2.2. Tìm hiểu bài:
- Đọc lướt đoạn 1, trả lời:
? ý đoạn 1?
- Đọc thầm Đ2 
Nêu ý đoạn 2 giới thiệu gì?
- Đọc lướt đoạn 3, trả lời:
? Nêu ý đoạn 3?
? Nội dung chính của bài?
2.3. Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp từng đoạn?
? Tìm giọng đọc thích hợp?
- Luyện đọc đoạn2:
- Thi đọc:
Gv nx chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Về nhà đọc lại bài,
 kể cho người thân nghe.
1 hs khá đọc, lớp theo dõi.
- 3 đoạn: + Đ1: 5 dòng đầu.
 + Đ2: 4 dòng tiếp.
 + Đ3: Phần còn lại.
- 3 Hs đọc.
- 3 Hs khác.
- 1 Hs đọc, lớp nghe nx:
ý 1: Cách thức chơi kéo co.
ý 2: Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
* ND: Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và 
thể hiện tinh thần thượng võ của người VN ta.
- 3 Hs đọc.
- Toàn bài đọc giọng sôi nổi, hào hứng.
 Nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm: 
- Luyện đọc theo cặp.
- Cá nhân đọc, nhóm đọc.
- Lớp nhận xét, chọn bạn đọc tốt.
------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 76: Luyện tập
I- Mục tiêu:
	- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
	- Giải bài toán có lời văn.
II- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. KTBC :
2. Bài mới : a) Giới thiệu bài
2.1. Củng cố về chia cho số có 2 chữ số:
? Tính : 75 480 : 75 ; 12 678 : 36
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.
2.2. Luyện tập.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính:(dòng 1, 2)
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 2. Bài toán:
+Bài toán hỏi gì?
Muốn tính số mét vuông nền nhà lát được ta làm phép tính gì?
- Yc hs làm bài vào vở Bt:
- Gv chấm, cùng hs nx, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò :
- Nx tiết học
- Y/c HS về nhà làm BT3, 4 vào vở.
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- 3 Hs lên bảng chữa bài, mỗi hs 2 phép tính.
- Hs đọc, tự tóm tắt bài toán:
Tóm tắt:
25 viên gạch : 1 m2
1050 viên gạch :... m2?
- Số mét vuông nền nhà cần lát.
- Phép tính chia.
- Cả lớp làm bài, 1 hs chữa bài. 
Bài giải
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2 )
Đáp số: 42 m2
-------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Tiết 16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
I- Mục tiêu:
 - Nờu một số sự kiện tiờu biểu về ba lần chiến thắng quõn xõm lược Mụng Nguyờn, thể hiện: 
 + Quyết tõm chống giặc của quõn dõn nhà Trần: Tập trung vào cỏc sự kiện như Hội nghị Diờn Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thớch vào tay hai chữ “ Sỏt Thỏt ” và chuyện Trần Quốc Toản búp nỏt quả cam. 
 + Tài thao lược của cỏc tướng sĩ mà tiờu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quõn ta chủ động rỳt khỏi kinh trành, khi chỳng suy yếu thỡ quõn ta tiến cụng quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc khi quõn ta dựng kế cắm cọc gỗ tiờu diệt địch trờn sụng Bạch Đằng. )
II- Đồ dùng dạy học : lược đồ
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. KTBC: - Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả ntn trong việc đắp đê?
- Gv cùng hs nx chung.
2. Bài mới : a) Giới thiệu bài
*.Hoạt động1: Chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
? Tìm những sự việc cho thấy Vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc?
* Kết luận: Cả 3 lần xâm lược nước ta, quân Mông Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của Vua tôi nhà Trần.
*. Hoạt động2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến.
- Tổ chức hs thảo luận nhóm4:
? Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
? Cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng long có tác dụng ntn?
? Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản?
- Gv kể tóm tắt lại.
* Kết luận: Đọc phần ghi nhớ của bài.
3. Củng cố dặn dò :
- Nx tiết học.
- 2 Hs trả lời.
- Hs thảo luận theo bàn, sau đó trình bày trước lớp:
- Các nhóm đọc sgk thảo luận theo nhóm, viết phiếu:
- Khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng.
- Khi giặc yếu: vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút khỏi bờ cõi nước ta.
- ...có tác dụg rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy 1 bóng người, không 1 chút lương ăn, càng thêm mệt mỏi đói khát. 
-Địch hao tổn còn ta bảo toàn lực lượng.
Hs kể
----------------------------------------------------------------------------------
đạo đức:
Tiết 16 : Yêu lao động (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh có khả năng:
 - Nờu được ớch lợi của lao động. 
 - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phự hợp với khả năng bản thõn. 
 - Khụng đồng tỡnh với những biểu hiện lười lao động. 
II- Đồ dùng dạy học:
 - Đồ dùng đóng vai BT 2 ( chuẩn bị theo nhóm).
 - Phiếu học tập hoạt động 2 BT1.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. KTBC : Đọc thuộc lòng ghi nhớ của bài?
? Đọc, hát những bài thơ, hát em sáng tác hay sưu tầm nói về công lao của thầy, cô giáo?
-Gv cùng hs nx chung, đánh giá.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
*. Hoạt động1: Đọc truyện: Một ngày của Pê-chi-a.
- Đọc truyện:
- Tổ chức thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGK/25.
- Trình bày:
- Gv nx chung, chốt ý: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, ...đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
- Đọc phần ghi nhớ:
*. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1
- Tổ chức hs thảo luận nhóm 4.
- Trình bày:
- Gv cùng hs nhận xét, chốt ý đúng:
 Yêu lao động
- Làm bài và học thuộc bài rồi mới đi chơi
- Luôn luôn hoàn thành mọi việc khi bố, mẹ, thầy cô giáo giao cho.
....
*. Hoạt động 4: Đóng vai bài tập 2- Đọc tình huống sgk.
- Thảo luận nhóm 5:
- Trình bày:
? Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
- Gv nx và chốt cách cư xử đúng, hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6 SGK.
- 1, 2 Hs đọc.
- 2, 3 Hs đọc, hát..
- 1, 2 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm đôi.
- 2,3 Hs đọc.
- Cả lớp làm nháp, 2 nhóm làm phiếu khổ to.
- Lần lượt các đại diện nhóm nêu miệng, 2 nhóm dán phiếu.
Lười lao động
- Không học bài, không làm bài.
- ỷ lại chờ người khác làm cho.
.... 
- 2 Hs đọc.
- Các nhóm chọn tình huống, chọn bạn đóng vai và thảo luận theo tình huống đã đóng.
- 2 nhóm đóng 2 tình huống, lớp trao đổi theo tình huống.
- Hs trả lời.
- Hs khác đưa ra cách cư xử khác.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Thể dục
Tiết 31: Bài tập rèn luyện tư thế kĩ năng vận động cơ bản
Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”
I- Mục tiờu:
 - Thực hiện động tỏc cơ bản đỳng
 - Biết cỏch chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II.Chuẩn bị
Sõn trường
Cũi, phấn
III.Cỏc họat động dạy – học
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
a/BT RLTTCB
-ễn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hụng và 2 tay dang ngang
b/Trũ chơi vận động
Trũ chơi: Lũ cũ tiếp sức
Nhắc lại cỏch chơi, luật chơi
3.Phần kết thỳc
Về nhà ụn luyện RLTTCB đó học ở lớp 3
Trang phục gọn gàng
Xếp hàng
Chạy chậm theo 1 hàng dọc
Xoay cỏc khớp
Trũ chơi chẵn lẻ
Cả lớp cựng tập
Khởi động cỏc khớp
Cả lớp cựng chơi
Đứng tại chỗ hỏt, vỗ tay
----------------------------------------
Toán
Tiết 77: Thương có chữ số 0
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. 
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ 
III- Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : KT bài làm ở nhà của HS
+ GV nhận xét, cho điểm.
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài
2.1. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 9450 : 35 
- GV viết lên bảng phép tính trên yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn HS lại cách đặt tính và tính như SGK.
- Hỏi: Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay là phép chia có dư?
2.2. Trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương. 
- GV nêu phép tính: 2448 : 24, yêu cầu HS đặt tính và tính. GV theo dõi HS làm.
- GV hướng dẫn lại cách đặt tính và thực hiện phép tính như SGK.
- Hỏi: Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay là phép chia có dư?
 3. Thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính, trình bày
- GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
 - HS đọc lại mục bài.
HS làm vào nháp
1 HS lên bảng làm
- HS theo dõi
- HS nói cách thực hiện tính lại phép chia trên
- HS thực hiện vào nháp, 1HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu đề bài, 1HS làm ở bảng phụ. Cả lớp làm vào VBT,
-----------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 31: Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi
I- Mục tiêu: 
1. Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người 
2. Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm .
Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. 
II- Đồ dùng dạy - học: 
 - 1 số tờ phiếu to kẻ bảng để làm bài tập 1. Một số tờ để học sinh làm bài tập 2 
 - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò. 
III- Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Gọi học sinh làm bài tập III 1, 2 
GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
2.1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm làm bài.
nhóm nào làm xong trước dán lên bảng lớp. 
- GV và học sinh nói cách chơi 1 số trò chơi các em có thể chưa biết 
 Bài 2: Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
 - Yêu câu học sinh làm bài. 
- GV chốt lời giảng đúng. 
Bài 3: Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu Học sinh làm bài. 
- Yêu cầu trình bày. 
- GV chốt nhận xét, ghi điểm 
- Gọi học sinh đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết  ... hiệu hay, hấp dẫn. 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nx tiết học. Chuẩn bị cho tiết 32: Viết bài văn tả một đồ chơi em thích.
Hoạt động của trò
- 2 Hs trả lời, lớp nx.
- 1 hs đọc yc của bài.
- Cả lớp đọc lướt bài Kéo co, trả lời:
- Trò chơi Kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc.
- 2,3 Hs thuật lại: giới thiệu rõ 2 tập quán khác nhau của 2 vùng.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Trò chơi : Thả chim bồ câu; đu bay; ném còn.
- Lễ hội: bơi trải, cồng chiêng; hát quan họ.
- Từng cặp hs thực hành giới thiệu: Trò chơi, lễ hội ở quê em hay ở địa phương em...
-Lần lượt hs giới thiệu...
 ------------------------------------------------------------------------------------------ 
Toán
Tiết 79: Luyện tập
I- Mục tiêu:
 - Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
II- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 1. KTBC :
 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài
2.1. Luỵện tập:
Bài 1a: Đặt tính rồi tính:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 2. Bài toán:
? Phân tích: Nêu các bước giải?
- Làm bài:
- Lớp tự làm bài vào vở, 4 hs lên bảng chữa bài.
- Đọc yêu cầu, Tự tóm tắt bài toán.
- Tìm số gói kẹo.
- Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24 = 2880( gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là:
2880 : 160 = 18 (hộp )
Đáp số: 18 hộp kẹo
+ Tóm tắt:
Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp
Mỗi hộp 160 gói : ... hộp ?
- Gv chấm, cùng hs chữa bài.
3. Củng cô, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 32: Câu kể
I- Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là cõu kể, tỏc dụng của cõu kể (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được cõu kể trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt một vài cõu kể để kể, tả, trỡnh bày ý kiến (BT2).
II- Đồ dùng dạy học :
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
2.1. Phần nhận xét:
Bài 1: 
- Câu in đậm trong đoạn văn:
Bài 2: 
- Đọc lần lượt những câu còn lại trong đoạn văn trên, cho biết dùng để làm gì và cuối câu có dấu gì?
- Đó là các câu kể.Câu kể dùng để làm gì?
Bài 3:
- Chốt lời giải đúng, dán lên bảng.
? Các câu kể trên còn dùng để?
Ghi nhớ:
2.2. Luyện tập.
Bài 1: Tổ chức cho Hs đọc yc bài và thảo luận theo nhóm 2.
- Gv phát phiếu.
- Trình bày:
- 2 Hs trình bày, lớp nghe, nx.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu.
- ...là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc lần lượt từng câu:
+ Câu 1: Giới thiệu Bu-ra-ti-nô.
+ Câu 2: Miêu tả chú có cái mũi dài.
+ Câu 3: Kể về 1 sự việc.
- Cuối các câu trên đều có dấu chấm.
- Kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc.
- Hs đọc yc, trả lời miệng.
- Câu 1,2 : Kể về Ba-ra-ba.
- Câu 3: Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
- ...Nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người.
- 2,3 Hs đọc.
- Hs thực hiện theo yêu cầu. Làm bài vào vở BT. 2 nhóm làm phiếu.
- Lần lượt các nhóm nêu miệng, dán phiếu, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Làm mẫu: b.Tả chiếc bút em đang dùng.
- Yc h/s viết 3-5 câu kể theo 1 trong 4 đề bài sgk. 
- Trình bày:
- Gv cùng hs nx, chung.
3. Cuỉng cố, dặn dò: 
- Nx tiết học.
- BTVN : Hoàn chỉnh BT 2 vào vở.
- Hs nêu lại.
- Hs đọc yêu cầu.
- Em có một chiếc bút bi rất đẹp. Chiếc bút dài, mùa xanh biếc.
- Hs làm bài cá nhân vào nháp, một số em làm phiếu.
- Lần lượt hs nêu miệng, dán phiếu.
- Hs nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------
mĩ thuật
(GV chuyên soạn giảng)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 32: Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu.
Dựa vào dàn ý đó lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miờu tả đồ chơi em thớch với 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
2.1. Chuẩn bị bài viết:
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
- Đọc 4 gợi ý trong sgk/ 162.
- Đọc dàn ý của mình tuần trước?
? Chọn mở bài trực tiếp hay gián tiếp?
- Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
- Lưu ý câu mở đầu đoạn trong mẫu:
- Chọn cách kết bài?
2.2. HS viết bài:
3. Củng cố, dặn dò :
- GV thu bài, nx tiết học
- Hs đọc đề bài.
- 4 Hs đọc.
- 2 Hs đọc, lớp đọc thầm lại.
- 1 số Hs trình bày mở bài trực tiếp, gián tiếp.
- Hs đọc thầm lại mẫu.
- 1,2 Hs làm mẫu câu mở đầu đoạn bài của mình.
+VD: Gấu bông của em trông rất đáng yêu.
- Một vài hs nêu cách kết bài mình chọn theo cách mở rộng hay không mở rộng.
- Viết bài vào vở.
Toán
Tiết 80: Chia cho số có ba chữ số
I- Mục tiêu:
- Thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.( chia hết và chia cú dư )
II- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Chữa bài 1b( SGK trang87).
2. Bài mới:
Hoạt động1: Hình thành cách chia: 
+ Trường hợp chia hết:
GV: 41535 : 135 = ?
GV nxét, nói lại cách chia( như SGK)
+ Trường hợp chia có dư:
80120 : 245 = ?
Tiến hành tương tự trường hợp chia hết.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
- GV y/c HS nêu y/c của BT. 
- Y/c HS làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2:Tìm x :
- HS làm bài nhóm 4
- Đại diện nhóm chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
2 Hs lên bảng làm bài. 
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng làm.
41535 195
0253	213
	0585
	 000
- HS nhắc lại cách chia.
- HS nêu y/c.
- HS làm bài vào vở, 2 HS chữa bài, lớp nhận xét.
62321 307	81350	187
0092	 203 0655
 921	0940	435
 000 005
b)89658: x = 293
 x = 89658: 293
 x = 306
------------------------------------------
Địa lý
Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu:
Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: 
 + Thành phố lớn ở trung tõm đồng bằng Bắc Bộ. 
 + Hà Nội là trung tõm chớnh trị, văn húa, khoa học và kinh tế lớn nhất của đất nước. 
Chỉ được thủ đô Hà Nội trờn bản đồ ( lược đồ ). 
II.Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ hành chính, bản đồ giao thông Việt Nam ( TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Kiể tra bài cũ:
 Củng cố về hoạt động SX của người dân ĐBBB:
2. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB.
- Tổ chức cho hs quan sát bản đồ hành chính VN.
* Kết luận: HN là thủ đô của cả nớc. Từ HN có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau. HN được coi là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước.
*Hoạt động2: HN- thành phố cổ đang ngày càng phát triển:
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm:
? Khu phố cổ có đặc điểm gì?( ở đâu, tên, nhà cửa, đường phố)
- Kết hợp quan sát tranh...
Hoạt động 3: HN - Trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
- Trung tâm chính trị:
- HN- Trung tâm kinh tế lớn:
- HN- trung tâm văn hoá, khoa học:
? Kể tên một số trường ĐH, viện bảo tàng...ở HN?
3. Củng cố dặn dò:
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài.
 - Nx tiết học. Chuẩn bị su tầm tranh ảnh về Hải Phòng học bài 16. 
- 2 hs trả lời.
- Cả lớp quan sát.
- ôtô, xe lửa, tàu thuỷ.
- Thảo luận nhóm 2.
- Phố cổ HN: Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã,
- - Nhà cửa: Nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cửa kính.
- Đường phố: nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh.
- Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp.
- Nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện.
- trường ĐH đầu tiên Văn Miếu Quốc tử Giám; nhiều viện nghiên cứu, trường ĐH, bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh.
- Bảo tàng quân đội; lịch sử; dân tộc học; Thư viện quốc gia.
- ĐH quốc gia HN; ĐH sư phạm HN; viện toán học...
- 2 Hs đọc.
-------------------------------------------
Kĩ thuật 
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn( tiếp theo)
I.Mục tiêu :
- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra.
ii. Đồ dùng dạy học :
- Tranh qui trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu thêu đã học.
- Dụng cụ vật liệu phục vụ cho mỗi tiết học.
iII. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Bài cũ 
GV kiểm tra về dụng cụ thực hành của HS
Gọi HS nêu các cách khâu thêu đã học
Gọi HS nhận xét- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
GVnêu yêu cầu thực hành và lựa chọn sản phẩm
Tuỳ khả năng và ý thích HS có thể cắt , khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như
Yêu cầu HS thực hành tiếp bài thực hành của tiết trước
HS thực hành theo nhóm, GV theo dõi nhắc nhử thêm những HS còn lúng túng về cách thêu, cách kết thúc sản phẩm đúng kĩ thuật.
HĐ2: Đánh giá sản phẩm của HS. 
 GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành lên trước lớp GV nêu các tiêu chí để đánh giá
GV cùng HS đáng giá sản phẩm của mình và của bạn
 GV nhận xét tuyên dương HS có sản phẩm đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học:
Sản phẩm tự chọn được thực hiện vận dụng những kĩ năng cắt khâu thêu đã học.
1/ Cắt khâu thêu khăn tay
2/ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút.
3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác như váy liền, áo cho búp bê.
4/ Gối ôm
HS thực hành thêu theo nhóm
GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
+ Vẽ hoặc sang được hình dáng,đẹp bố trí cân đối. 
+Thêu được các bộ phân của khăn tay
+ Thêu đúng kĩ thuật, các mũi thêu tương đối đều, không bị dúm.
+ Mũi thêu cuối đường thêu bị chặn đúng qui cách.
+ Màu sắc chỉ thêu được lựa chọn và phối màu hợp lí.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng nội dung qui định. 
-----------------------------------------
Sinh họat cuối tuần
I. Mục tiêu:
-Giúp hs có ý thức học tập tốt trong tuần tới.
-Giaó dục hs tính thật thà trung thực trong học tập.
II.Các hình thức sinh hoạt
1. HS tự sinh hoạt
-Về học tập
-Về vệ sinh
-Về các phong trào
2. GV nhận xét chung
*Ưu điểm:
- Các em ngoan lễ phép đoàn kết với bạn bè.
- Có ý thức tự giác trong học tập
*Tồn tại:
- Một số em chưa ngoan, trong lớp mất trật tự
- Chưa có ý thức tự giác trong học tập
3.Kế họach tuần tới
-Duy trì sĩ số
- Phát huy tính tự giác trong học tập.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
-Thực hiện tốt ATGT
--------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 16 CKTKN(1).doc