I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp HS:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm đoạn văn với giọng chậm rãi, tình cảm thán phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
- Bồi dưỡng cho HS vốn hiểu biết các công trình điêu khắc tuyệt diệu của nước láng giềng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học; Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Dòng sông mặc áo.
- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo, trả lời các câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu: Ăng - co Vát.
b) Các hoạt động:
TUẦN 31 Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010 TOÁN Tiết 151: THỰC HÀNH (Tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy : 19 / 4 /2010 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. Biết cách vẽ trên bản đồ một đoạn thẳng (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. - Vận dụng kiến thức đã học để thực hành. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi đo đạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước thẳng có chia vạch cm. Hình vẽ như trong SGK. - HS: Dụng cụ học toán, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành. - Gọi HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng, cách ước lượng, cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu. - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Thực hành (tiếp theo). b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. . Mục tiêu: Biết cách vẽ trên bản đồ một đoạn thẳng. . Cách tiến hành: - Nêu bài toán ví dụ, gợi ý HS thực hiện. - Nhận xét, nêu: + Trên bản đồ, đơn vị đo nên đổi là cm. + Ta có: 20 m = 2 000 cm. + Vậy, độ dài trên bản đồ là bao nhiêu? - Ta vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ có độ dài bao nhiêu? - Cho HS vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. - Theo dõi, nhận xét, khen ngợi, chốt lại. A 5cm B . . Tỉ lệ: 1: 400 * Hoạt động 2: Thực hành. . Mục tiêu: Thực hành vẽ trên bản đồ một đoạn thẳng. . Cách tiến hành: + Bài tập 1: - Hỏi lại cách vẽ thu nhỏ bản đồ. - Yêu cầu HS đọc đề bài, thực hiện tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. - GV theo dõi, kiểm tra cho điểm một vài HS vẽ tốt. + Bài tập 2: - Gọi 1HS đọc đề bài. - Hỏi: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nên phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải tính được gì? - Gọi 1HS lên bảng tính, lớp tính vào vở sau đó vẽ. - GV nhận xét, cho điểm HS. .HS lắng nghe .HS trả lời .HS thực hành vẽ .Vài HS nêu lại .Đọc đề và tự làm .1HS đọc đề bài .HS trả lời câu hỏi .1HS lên bảng tính .Lớp nhận xét 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập về số tự nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TẬP ĐỌC Tiết 61: ĂNG - CO VÁT Ngày soạn: Ngày dạy : 19 / 4 /2010 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm đoạn văn với giọng chậm rãi, tình cảm thán phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - Bồi dưỡng cho HS vốn hiểu biết các công trình điêu khắc tuyệt diệu của nước láng giềng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học; Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Dòng sông mặc áo. - Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo, trả lời các câu hỏi SGK. - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Ăng - co Vát. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Luyện đọc . Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. . Cách tiến hành: - Yêu cầu 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Hướng dẫn HS hiểu các từ mới trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại toàn bài, cả lớp đọc thầm. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: + Đọc bài với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ. + Nhấn giọng ở các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, tuyệt diệu, gần 1500 mét, 398 gian phòng,...... * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. . Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài. . Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài, trao đổi để trả lời câu hỏi: +Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Khu đền chính đồ sộ như thế nào? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? - Gợi ý HS rút ra ý chính của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. . Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm bài tập đọc. . Cách tiến hành: - Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn của bài, các HS khác theo dõi để tìm giọng đọc đúng. - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc, hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, đọc toàn bài. - GV nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt. .3HS nối tiếp nhau đọc .HS luyện đọc theo cặp .2, 3HS đọc toàn bài .HS đọc và trả lời câu hỏi .Rút ra ý chính của bài .3HS đọc nối tiếp .HS lắng nghe .HS luyện đọc theo cặp .HS thi đọc diễn cảm .Cả lớp nhận xét 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Con chuồn chuồn nước. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 31 Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Ngày soạn: Ngày dạy : 20 / 4 /2010 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ. - Nhận diện được trạng ngữ trong câu, bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ. - Bồi dưỡng thói quen cho HS nói và viết đúng câu Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: : Bảng phụ viết sẵn câu văn BT1 (phần luyện tập). - HS: VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu cảm. - Câu cảm dùng để làm gì?. Trong câu cảm thường có những từg ngữ nào? - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Thêm trạng ngữ cho câu. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Phần nhận xét. . Mục tiêu: Giúp HS nắm được thế nào là trạng ngữ. . Cách tiến hành: - Gọi HS đọc câu văn của BT. - Nêu câu hỏi, gợi ý HS xác định trạng ngữ qua các câu hỏi: + Các câu trên có gì khác nhau? + Hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng ở câu văn b? + Hãy nêu tác dụng của phần in nghiêng đó? - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Ghi nhớ. . Mục tiêu: Giúp HS rút ra được ghi nhớ. . Cách tiến hành: - Gọi 2, 3HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm, sau đó viết vào vở. * Hoạt động 3: Luyện tập. . Mục tiêu: Giúp HS biết nhận diện và đặt câu có trạng ngữ. . Cách tiến hành: + Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. - Yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới bộ phận trạng ngữ. - Gọi 1HS lên bảng sửa bài, lớp nhận xét. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự viết bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS. .1HS đọc .HS lắng nghe và trả lời .Lớp nhận xét .2, 3HS đọc ghi nhớ .HS đọc yêu cầu .HS làm bài .1HS lên bảng sửa bài .Lớp nhận xét .1HS đọc yêu cầu BT .HS viết bài .HS đọc bài của mình 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KỂ CHUYỆN Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn: Ngày dạy : 20 / 4 /2010 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,..... - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện). - Biết kể chuyện với lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục HS biết cách sắp xếp thời gian, vui chơi hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài; Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - HS: Sưu tầm truyện về du lịch hay cắm trại. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài. . Mục tiêu: Giúp HS nắm yêu cầu của đề bài và chọn được truyện sẽ kể. . Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề và gạch dưới các từ: du lịch, một buổi căm trại, tham gia. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK, lớp theo dõi. - Cho HS thời gian nhớ lại 1 chuyến du lịch hoặc cắm trại. - Gọi một số em tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình định kế. - Yêu cầu HS lập nhanh dàn ý. - Nhắc nhở HS cách xưng hô khi kế chuyện. * Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện. . Mục tiêu: Giúp HS kể được truyện , trao đổi được với các bạn về ý nghĩa truyện. . Cách tiến hành: - Yêu cầu từng cặp quay mặt vào nhau ... ạn: Ngày dạy : 19 / 5 /2010 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII. - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. - Giáo dục HS yêu thích viết chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu. - HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Ôn tập cuối học kỳ II (tiết 5). b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. . Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII. . Cách tiến hành: - Giới thiệu các bài tập đọc ôn thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống từ tuần 29 - 34 gồm các bài đã được ghi sẵn trong thăm. - Nêu yêu cầu kiểm tra và cách thực hiện. - Gọi HS lên bảng bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm cho từng HS. * Hoạt động 2: Nghe- viết chính tả. . Mục tiêu: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em. . Cách tiến hành: - GV đọc mẫu bài thơ. - Cho HS đọc thầm bài thơ. Lưu ý HS cách trình bày từng khổ thơ, những từ ngữ dễ viết sai: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya, - Gọi HS nêu nội dung bài thơ. - Nhận xét, chốt lại: Bài thơ nói về trẻ em sống giữa thế giới thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình thương yêu cha mẹ. - Lưu ý HS cách trình bày. - GV đọc chính tả, HS nghe - viết. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu bài, chấm vở, nhận xét. .Lắng nghe .HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi .HS lắng nghe .HS đọc thầm bài thơ .HS đọc .HS nghe - viết .HS soát lại bài .HS nộp bài CT 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập cuối học kỳ II (tiết 6). IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Ban Giám Hiệu ra đề) TOÁN Tiết 173: LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: Ngày dạy : 19 / 5 /2010 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. - So sánh được hai phân số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK, vở, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Luyện tập chung. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Làm bài tập. . Mục tiêu: Giúp HS làm được các bài tập. . Cách tiến hành: + Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc số đồng thời nêu vị trí và giá trị của chữ số 9 trong mỗi số. - Gọi 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, cho điểm HS. + Bài tập 2: - Yêu cầu HS thực hiện lần lượt từng phép tính vào bảng con. - Giơ bảng đúng cho HS kiểm tra, sau đó làm vào vở toán. + Bài tập 3: - Yêu cầu HS so sánh và điền dấu so sánh, sau đó đổi tập kiểm tra lẫn nhau. - GV thu tập một số HS, nhận xét, cho điểm. + Bài tập 4: - Gọi 1HS đọc đề bài toán. - Gọi 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, cho điểm HS. + Bài tập 5: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 2HS lên sửa bài. Lớp nhận xét. .4HS lên bảng làm bài .Lớp nhận xét .HS làm vào bảng con .HS thực hiện .HS thực hiện theo yêu cầu .1HS đọc đề bài toán .1HS lên bảng làm bài .Lớp nhận xét .2HS lên sửa bài .Lớp nhận xét 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 35 Thứ năm, ngày 20 tháng 5 năm 2010 TOÁN Tiết 174: LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: Ngày dạy : 20 / 5 /2010 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Viết được số. - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK, vở, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Luyện tập chung. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Làm bài tập. . Mục tiêu: Giúp HS làm được các bài tập. . Cách tiến hành: + Bài tập 1: - Gọi 3HS lên bảng viết số theo lời đọc của GV, lớp viết vào vở. - GV nhận xét, cho điểm HS. + Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi tập kiểm tra lẫn nhau. - GV thu tập một số HS, nhận xét, cho điểm. + Bài tập 3: - Yêu cầu HS thực hiện lần lượt từng phép tính vào bảng con. - Giơ bảng đúng cho HS kiểm tra, sau đó làm vào vở toán. + Bài tập 4: - Gọi 1HS đọc đề bài toán. - Gọi 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, cho điểm HS. + Bài tập 5: - Gọi 1HS đọc đề bài toán. - Hỏi: .Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm gì? .Hình chữ nhật và hình bình hanh cùng có đặc điểm gì? .Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có đúng không? Vì sao? .Nói hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có đúng không? Vì sao? - GV nhận xét câu trả lời của HS .3HS lên bảng viết số .Lớp nhận xét .HS thực hiện theo yêu cầu .HS làm vào bảng con .HS thực hiện .1HS đọc đề bài toán .1HS lên bảng làm bài .Lớp nhận xét .1HS đọc đề bài toán .HS trả lời câu hỏi 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra định kì cuối học kì II. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐỊA LÍ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Ban Giám Hiệu ra đề) ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5) Ngày soạn: Ngày dạy : 20 / 5 /2010 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII. - Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật. - Giáo dục HS về tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong mọi lúc, mọi nơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. Tranh minh hoạ chim bồ câu. - HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Ôn tập cuối học kỳ II (tiết 6). b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. . Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII. . Cách tiến hành: - Giới thiệu các bài tập đọc ôn thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống từ tuần 29 - 34 gồm các bài đã được ghi sẵn trong thăm. - Nêu yêu cầu kiểm tra và cách thực hiện. - Gọi HS lên bảng bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm cho từng HS. * Hoạt động 2: Ôn luyện về văn miêu tả. . Mục tiêu: Viết được đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật (chim bồ câu). . Cách tiến hành: - Cho HS xem tranh chim bồ câu, kết hợp tranh vẽ trong SGK. - Yêu cầu HS nêu lại cách miêu tả con vật. - Cho HS làm bài. * Gợi ý: Đây là bài văn miêu tả hoạt động của con vật (chim bồ câu) + Hãy quan sát kỹ chim bồ câu, tìm những đặcđiểm riêng về hoạt động của chim bồ câu. + Không nên tả quá chi tiết rườm rà. - Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý lên bảng. - Gọi HS đọc, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. .HS lắng nghe .HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi .HS quan sát .HS nêu .HS suy nghĩ viết bài .HS đọc bài của mình 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra định kì cuối học kì II. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 35 Thứ sáu, ngày 21 tháng 5 năm 2010 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Ban Giám Hiệu ra đề) TIẾNG VIỆT KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Ban Giám Hiệu ra đề) KHOA HỌC KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Ban Giám Hiệu ra đề) Ký duyệt tuần 35 Ban Giám Hiệu Khối trưởng
Tài liệu đính kèm: