Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - GV: Lê Thị Thanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - GV: Lê Thị Thanh

Đạo đức Đ31

Bảo vệ môi trường (Tiết 2)

I. Mục tiêu

- Biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT

- tham gia BVMT ở nhà, ở trường học, và những nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .

II. Đồ dùng dạy học

- SGK đạo đức 4

- Bảng phụ, tranh minh hoạ.

- Giấy vẽ.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 36 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - GV: Lê Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày tháng năm 20
Đạo đức Đ31 
Bảo vệ môi trường (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
- Bieỏt sửù caàn thieỏt phaỷi baỷo veọ moõi trửụứng vaứ traựch nhieọm tham gia BVMT.
- Neõu ủửụùc nhửừng vieọc caàn laứm phuứ hụùp vụựi lửựa tuoồi ủeồ BVMT 
- tham gia BVMT ụỷ nhaứ, ụỷ trửụứng hoùc, vaứ nhửừng nụi coõng coọng baống nhửừng vieọc laứm phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng .
II. Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4
- Bảng phụ, tranh minh hoạ.
- Giấy vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
 4'
 33’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ghi nhớ.
- Nêu một số nguyên nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm ?
- Nêu một số việc làm góp phần bảo vệ môi trường?
B. Bài mới:
1.Giới thiêu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Bài 3: Bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (tán thành, phân vân, không tán thành)
a) Chỉ bảo vệ các loài vật có ích 
--> Không tán thành. 
b) Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em. --> Không tán thành.
c) Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường. --> Tán thành.
d) Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường.
--> Tán thành.
e) Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người --> Tán thành.
3 Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Bài 4: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
a) Mẹ em đặt bếp than tổ ong trong phòng để đun nấu.
--> Nói với mẹ không nên đặt bếp than ở đó vì nó làm mất mĩ quan căn phòng, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ mọi người bởi khói than rất độc hại.
b) Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn.
--> Nói để anh vặn nhỏ lại vì tiếng nhạc to quá sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân em, đến những người trong gia đình và cả mọi người xung quanh.
c) Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
--> Cùng tham gia một cách tích cực và làm các việc phù hợp với khả năng của mình.
--> KL: Bảo vệ môi trường phải là ý thức và trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai.
4. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Kể một số việc mình đã làm để bảo vệ môi trường.
- Kể về thực trạng môi trường ở địa phương mình và cho biết người dân ở đó đã làm những việc gì với môi trường?
5.Hoạt động 4: Vẽ tranh bảo vệ môi trường
- Mỗi HS vẽ 1 bức tranh có nội dung về bảo vệ môi trường 
- Trình bày ý tưởng và ý nghĩa của bức vẽ?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ
? Tại sao phải bảo vệ môi trường?
? Nêu một số việc làm góp phần bảo vệ môi trường?
*/ Phương pháp kiểm tra, đánh giá
- GV gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá, cho điểm.
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
* Phương pháp thực hành, trao đổi.
- HS đọc yêu cầu của bài 3 
- Các nhóm thảo luận các ý kiến này, bày tỏ thái độ về các ý kiến đó và giải thích lí do
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- GV chốt lại và kết luận các ý kiến đúng.
* Phương pháp thực hành, trao đổi nhóm đôi. 
- HS nêu yêu cầu BT4.
- Các cặp HS thảo luận nhóm đôi bày tỏ ý kiến của nhóm mình về các tình huống đó và giải thích lí do.
- Theo từng tình huống, các nhóm trình bày ý kiến, giải thích lí do.
- Các nhóm khác nhận, xét bổ sung.
- GV nhận xét , kết luận.
* Phương pháp hỏi đáp 
- GV lần lượt nêu các yêu cầu.
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu.
 - GV nhận xét về chung về các thực trạng đó.
* Phương pháp làm việc cá nhân:
- GV nêu yêu cầu vẽ tranh.
- Mỗi HS vẽ 1 tranh theo yêu cầu.
- Một số HS trưng bày tranh, trình bày ý tưởng và ý nghĩa của tranh mình vẽ.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu lại ghi nhớ, trả lời các câu hỏi củng cố bài.
- GV nhận xét tiét học.
Toán Đ151
Thực hành (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hỡnh vẽ.
 - Bài tập cần làm: bài 1.
 - HS khỏ giỏi làm bài 2.
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng có chứa cm (dùng cho HS)
III. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng làm HS khác làm nháp
1.Trên bản đồ tỉ lệ 1:500,chiều dài sân trường là 8cm.Tính chiều dài thật của sân trường.
 Đ/s: 40 cm.
2. Chiều rộng sân trường là 30cm. Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000, chiều rộng sân trường dài bao nhiêu cm?
 Đ/s: 3cm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB.
- GV nêu bài toán: Một bạn đo được độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB trên bản đồ có tỉ lệ là 1: 400.
- GV gợi ý cách thực hiện: 
+ Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm)
Đổi 20m = 2000cm.
Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm)
+ Vẽ vào tờ giấy đoạn thẳng AB đúng bằng 5cm.
2. Thực hành: GV yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK.
Bài 1:
- Y/c HS nờu chiều dài bảng 
- Y/c HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trờn bảng đồ cú tỉ lệ 1 : 50 
 Bài 2: 
- GV y/c HS đọc đề bài trong SGK 
- Y/c HS làm bài 
- HS thực hành tớnh chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nền lớp học và vẽ 
8m = 800cm ; 6m = 600cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là 
800 : 200 = 4 cm
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là
600 : 200 = 3 cm
 3cm
 4cm Tỉ lệ 1 : 200
- GV thu vở kiểm tra việc thực hành của HS.
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
_____________________________________
Tập đọc Đ61
Ăng – co vát
 Những kì quan thế giới
I. Mục tiêu:
- ẹoùc raứnh maùch , troõi chaỷy ,bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn trong baứi vụựi gioùng chaọm raừi ,bieồu loọ tỡnh caỷm kớnh phuùc.
- Hieồu ND : Ca ngụùi Aờng – co Vaựt , moọt coõng trỡnh kieỏn truực vaứ ủieõu khaộ tuyeọt dieọu cuỷa nhaõn daõn Cam pu chia . ( traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi trong SGKự)
II. Đồ dùng- dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để ghi các câu trong bài cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
5’
32’
3’
 A. Kiểm tra bài cũ. 
- Đọc thuộc lòng bài thơ: “Dòng sông mặc áo”. 
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Các bài học thuộc chủ điểm Khám phá thế giới đã dẫn các em tham quan, du lịch nhiều cảnh đẹp của đất nước như: Vịnh Hạ Long, sông La, Sa Pa, Dòng sông mặc áo........ Bài học hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam- pu- chia, thăm một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ- Me. Đó là Ăng- co Vát
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
Chia 3 đoạn để luyện đọc.
+ Đoạn 1: 2 dòng đầu.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến: khin khít như xây gạch vữa.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Từ khó đọc: tuyệt diệu, chùm lá thốt nốt, muỗm già, uy nghi,...
- Từ ngữ: phần chú giải.
b) Tìm hiểu bài.
 - Ăng-Co-vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
+ Ăng-Co-Vát được xây dựng ở Căm-pu-chia từ đầu thế kỷ thứ VII.
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
+ Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tâng hành lang dài gần 1500 mét.
+ Có 398 gian phòng.
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
+Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và được bọc ngoài bằng đá nhẵn.
+Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn được đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau khin khít như xây gạch vữa.
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
Vào lúc hoàng hôn, Ăng-Co-Vát thật huy hoàng:
+ ánh sáng chiếu soi vào cửa đền
+ Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt.
+ Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiếu vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách.
* Đại ý:
 Ca ngợi Ăng -co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ Me.
c) Đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
C. Củng cố- dặn dò:
-Yêu cầu học sinh về nhà đọc diễn cảm. Chuẩn bị bài sau.
*Phương pháp kiểm tra- đánh giá:
-2học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu đại ý của bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Phương pháp thuyết trình:
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
*Phương pháp luyện tập, thực hành:
- 1học sinh khá giỏi đọc toàn bài. Chú ý: đọc đúng các số 1.500 m
 ( một nghìn năm trăm mét ).
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và tìm từ khó đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp đọc lần 2, học sinh đọc thầm những từ chú giải sau bài. Sau đó, giáo viên yêu cầu một số em giải nghĩa các từ đó. Giáo viên cùng cả lớp giải nghĩa thêm những từ ngữ khác trong bài mà học sinh chưa hiểu ( nếu có ). 
- Giáo viên đọc bài văn 1 lần.
*Phương pháp thảo luận trao đổi, đàm thoại
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi về bài văn dựa theo các câu hỏi trong SGK dưới sự điều khiển luân phiên của 2,3 học sinh khá giỏi. 
- Học sinh đọc 2 dòng đầu, trả lời các câu hỏi 1
- Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc thành tiếng đoạn còn lại, trả lời câu hỏi .
- HS nêu đại ý của bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. 
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm:
+ Đọc cá nhân từng đoạn hoặc cả bài.
+ Từng nhóm học sinh thi đọc diễn cảm. Các nhóm lần lượt cử người đọc đoạn tương ứng để thi.
- 2 HS nêu lại đại ý.
- Giáo viên nhận xét và dặn dò.
 Khoa
 Tiết 61:Trao đổi chất ở người
I.Mục tiêu 
 - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môI trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác, .
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môI trường bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học
Hình trang 122, 123 SGK.
 - Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
33’
2’
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.
*Mục tiêu: HS tìm ra những gì thực vật phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
*Nội dung: - Quan sát hình 1 trang 122 SGK:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình.
 +Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (Khí các- bô- níc, khí ô-xi)
- Trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
+ Quá trình trên được gọi là gì?
* Kết luận: Thực vật thường x ...  theỏ naứo?
Quang Trung d9a4 ủoỏi xửỷ vụựi Nguyeón Thieỏp nhử theỏ naứo? Keỏt quaỷ ra sao?
Vua Quang Trung qua ủụứi naờm naứo?
Luực naứy, tỡnh hỡnh trieàu ủaùi Taõy Sụn nhử theỏ naứo?
Tửứ naờm 1802 – 1858 nhaứ Nguyeón Traừi qua caực ủụứi vua naứo?
Haừy laỏy vớ duù daón chửựng cho thaỏy caực vua trieàu Nguyeón muoỏn cho ai, chia seừ hoaởc laỏn aựt uy quyeàn cuỷa mỡnh.
ẹeồ truyeàn tin tửứ nụi naứy sang nụi khaực nhaứ Nguyeón ủaừ laứm gỡ?
Haừy neõu hoaứn caỷnh ra ủụứi cuỷa nhaứ Nguyeón vaứ 1 soỏ ủieàu trong boọ luaọt Gia Long?
2- Luyện tập.
GV tổ chức cho HS làm BT trong VBT Lịch sử
- Chữa bài
HS làm thêm BT:
Câu 1: Quaõn ủoọi nhaứ Nguyeón goàm nhửừng loaùi naứo?
A. boọ binh, thuỷy binh, tửụùng binh
B. thuỷy binh
C. không quân
Câu 2: Neõu moọt soỏ ủieàu trong boõ luaọt Gia Long?
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
___________________________________
Thứ sáu ngày tháng 4 năm 20 
Toán
ôn giải toán có lời văn
I- Mục tiêu: Củng cố dạng toàn cơ bản đã học
- Vân dụng làm tốt các BT: 
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm
II- Các hoạt động dạy học
A- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
B - GV tổ chức cho HS ôn tập
1. GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán dạng:
Tổng - Tỉ; Hiệu - Tỉ; Tổng- Hiệu...
1. HS làm BT chữa bài: 
BT1: Tính diện tích hình bình hành ABCD biết cạnh đáy là 6cm và chiều cao là 
40 mm.
BT 2: Một hình bình hành có độ dài đáy là 18 cm, chiều cao bằng độ dài đáy. Tình diện tích của hình bình hành đó?
Bài 3: Có một kho chứa xăng. Lần đầu người ta lấy ra 32 850 lít xăng . Lần sau lấy ra bằng lần đầu thì trong kho còn lại 56 200 lít xăng . Hỏi lúc đầu trong kho có bao nhiêu lít xăng.
Bài 4: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 10 000, quãng đường tùe A đến B đo được1 dm . Như vậy độ dài thật của quãng đường AB là:...
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
_______________________________________
Tiếng việt
Ôn tập đọc Ăng - co Vát
I- Mục tiêu 
- ẹoùc raứnh maùch , troõi chaỷy ,bieỏt ủoùc dieón caỷm 2 ủoaùn trong baứi vụựi gioùng chaọm raừi ,bieồu loọ tỡnh caỷm kớnh phuùc.
- Hieồu ND : Ca ngụùi Aờng – co Vaựt , moọt coõng trỡnh kieỏn truực vaứ ủieõu khaộ tuyeọt dieọu cuỷa nhaõn daõn Cam pu chia . ( làm thêm được BT GV giao)
II- DDH: - Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm
II- Các hoạt động dạy học
A- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
B - GV tổ chức cho HS ôn tập
a- Luyện đọc
- HS noỏi tieỏp nhau ủoùc trụn tửứng ủoaùn. 
- 1,2 HS ủoùc caỷ baứi . 
- HS luyeọn ủoùc dieón caỷm. 
- ẹaùi dieọn nhoựm thi ủoùc dieón caỷm baứi vaờn.
b- TLCH:
Aờng – co Vaựt ủửụùc xaõy dửùng ụỷ ủaõu vaứ tửứ bao giụứ ?
- Khu ủeàn chớnh ủoà soọ nhử theỏ naứo ?
Khu ủeàn chớnh ủửụùc xaõy dửùng kỡ coõng nhử theỏ naứo ?
Phong caỷnh khu ủeàn luực hoaứng hoõn coự gỡ ủeùp ?
GV giao BT cho HS làm thêm:
Câu 1: Aờng – co Vaựt ủửụùc xaõy dửùng ụỷ: 
A. Việt Nam
B.Thái Lan
C. Cam-pu – chia
Câu 2: Vẻ đẹp lúc hoàng hôn ụ ỷAờng – co Vaựt là: 
A. Ngoõi ủeàn cao vụựi nhửừng theàm ủaự reõu phong caứng trụỷ neõn uy nghi , thaõm nghieõm hụn dửụựi aựnh chieàu vaứng , khi ủaứn dụi bay toaỷ ra tửứ caực ngaựch .
B. Aựnh saựng chieỏu soi vaứo boựng toỏi cửỷa ủeàn
C. ba taàng vụựi nhửừng ngoùn thaựp lụựn , ba taàng haứnh lang daứi gaàn 1500 meựt.
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
_________________________________
Khoa học Đ62
Động vật cần gì để sống
I.Mục tiêu 
 Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
II. Đồ dùng dạy học
Hình trang 124, 125 SGK.
 - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
33’
2’
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành
thí nghiệm động vật cần gì để sống.
*Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
*Nội dung: 
- Nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống?
- Đọc mục Quan sát trang 124 SGK để xác định diều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
- Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.
- Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm.
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
điều kiện thiếu
1
ánh sáng, nước, không khí
Thức ăn
2
ánh sáng, không khí, thức ăn
Nước
3
ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
ánh sáng
* Lưu ý: Không yêu cầu HS làm thí nghiệm, chỉ trình bày cho HS nắm được phương pháp làm TN.
3.Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm.
*Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
*Nội dung: Dựa vào câu hỏi trang 125 SGK:
- Dự đoán con chuột nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào?
- Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường.
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
điều kiện thiếu
Dự đoán kết quả
1
ánh sáng, nước, không khí
Thức ăn
Sẽ chết sau con chuột ở hình 2 và hình 4
2
ánh sáng, không khí, thức ăn
Nước
Sẽ chết sau con chuột ở hình 4
3
ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
Sống bình thường
4
ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
Sẽ chết trước tiên
5
Nước, không khí, thức ăn
ánh sáng
Sống không khoẻ mạnh
*Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 125 SGK
B. Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Động vật ăn gì để sống?
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
* Phương pháp quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp.
- 2 HS nhắc lại.
- GV chia nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn của GV.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
- GV yêu cầu đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và GV điền ý kiến của các em vào bảng.
* Phương pháp thảo luận nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi tiếp vào bảng.
- HS nêu kết luận.
- GV nhận xét ,dặn dò HS.
Hoạt động tập thể (Tiết 31)
I. Mục đích yêu cầu
- HS rút kinh nghiệm về những việc mình đã làm được cần phát huy, những việc chưa làm được cần khắc phục.
- HS nắm được công việc của tuần tới.
II. Chuẩn bị: Nội dung tiết sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy học
- Sao đỏ bình tuần, nêu những việc đã làm được, chưa làm được trong tuần qua.
- GV nêu một số ưu nhược điểm chính trong tuần. GV có biện pháp tế nhị nhẹ nhàng đối với tổ, nhóm, cá nhân vi phạm.
1. Về đạo đức: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trí dục: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về văn thể vệ: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. GV triển khai công việc tuần tới.
- Duy trì các nề nếp theo quy định.
- Khắc phục những tồn tại của tuần qua.
- Tiếp tục trồng thêm hoa và chăm sóc các cây trong bồn.
- Tiếp tục thi đua dành những thành tích cao nhất chào mừng ngày 30/ 4 và 
ngày 1/ 5
........................................................................................................................................................................................................................................................................
5. HS chơi trò chơi nhảy dây
 ________________________________________________
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức 
Hồ Chí Minh - tiết 31
Sáng tháng năm
I - Yêu cầu cần đạt được:
1 - Kiến thức:Bài thơ nói lên sự cảm xúc vui mừng của nhà thơ khi được gặp Bác Hồ 
2 - Kĩ năng:Rèn kĩ năng nghe và đọc thơ
3 -Thái độ:Giáo dục HS lòng kính yêu Bác, yêu quý thơ ca
II - Gợi ý về Phương pháp giảng dạy
+ Tiết 2:Hướng dẫn HS đọc và cảm thụ doạn còn lại của bài thơ
- GV gọi HS đọc đoạn 2 của bài thơ
- HS đọc nối tiếp câu doạn
- HS đọc đoạn thơ nhiều lần, trả lời nội dung đoạn thơ:
+ Nhân dân ta được Bác Hồ tiếp sức được miêu tả như thế nào?
- Hướng dẫn HS cách ngắt nhịp, cách đọc diễn cảm ở một số câu thơ đoạn thơ
Ôi/ cái tên kính yêu / Hồ Chí Minh
Trong sáng lòng anh du kích
Nửa đêm/ bôn tập diệt đồn
Vững tay người chiến sĩ/ nông thôn
 Bắt sỏi đá /phải thành lúa gạo
Anh thợ, má anh vàng thuốc pháo
Cánh tay anh/ dày sẹo lửa gang
Ôi/ những em đốt đuốc /đến trường làng
Và các chị dân công/ mòn đêm vận tải!
Các anh chị, các em ơi, có phải
Mỗi khi lòng ta xao xuyến rung rinh
Môi ta thầm kêu: Hồ Chí Minh
- Thi đọc diễn cảm,đọc thuộc lòng đoạn thơ còn lại, cả bài thơ
 + Củng cố:Em thích đoạn thơ nào nhất? Vì sao
+ Liên hệ:HS học tập được tính gì của Bác qua bài thơ?
Dặn dò:Về nhà học thuộc lòng cả bài thơ, sưu tầm thêm các bài thơ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu niên nhi đồng, Thiếu niên nhi đồng Bác Hồ. 
_____________________________________
Phần kí duyệt của ban giám hiệu
Phần ký duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 tuan 31CKTKN 10 buoi.doc