I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài . Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Ang-co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia .
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài . Đọc đúng các tên riêng . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi , tình cảm kính phục , ngưỡng mộ Ang-co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu .
3. Thái độ: Giáo dục HS biết ngưỡng mộ những cảnh đẹp trên thế giới .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Anh khu đền Ang-co Vát SGK .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1) Hát .
2. Bài cũ : (3) Dòng sông mặc áo .
- Vài em đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
3. Bài mới : (27) Ang-co Vát .
a) Giới thiệu bài :1
Các bài đọc thuộc chủ điểm Khám phá thế giới đã đưa các em đi du lịch nhiều cảnh đẹp của đất nước như : vịnh Hạ Long , sông La , Sa Pa Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam-pu-chia , thăm một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu – Ang-co Vát .
b) Các hoạt động : 26
Tập đọc (tiết 61) ĂNG-CO VÁT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài . Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Aêng-co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia . 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài . Đọc đúng các tên riêng . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi , tình cảm kính phục , ngưỡng mộ Aêng-co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu . 3. Thái độ: Giáo dục HS biết ngưỡng mộ những cảnh đẹp trên thế giới . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Aûnh khu đền Aêng-co Vát SGK . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Dòng sông mặc áo . - Vài em đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . 3. Bài mới : (27’) Aêng-co Vát . a) Giới thiệu bài :1’ Các bài đọc thuộc chủ điểm Khám phá thế giới đã đưa các em đi du lịch nhiều cảnh đẹp của đất nước như : vịnh Hạ Long , sông La , Sa Pa Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam-pu-chia , thăm một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu – Aêng-co Vát . b) Các hoạt động : 26’ TG Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . Cách tiến hành Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn . - Đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt . - Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ cả bài . Cách tiến hành Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Aêng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? - Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? - Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? Hoạt động nhóm . - Ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ XII . - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn . Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá , được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa . - Aêng-co Vát thật huy hoàng : Aùnh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền ; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn ; ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi , thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng , khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . Cách tiến hành Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc phù hợp với nội dung bài . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Lúc hoàng hôn từ các ngách . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ý nghĩa bài văn . ( Ca ngợi Aêng-co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia ) - Giáo dục HS biết ngưỡng mộ những cảnh đẹp trên thế giới . 5. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài . v Rút kinh nghiệm: Chính tả (tiết 31) NGHE LỜI CHIM NÓI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Nghe lời chim nói . 2. Kĩ năng: Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ . Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu l/n hoặc hỏi/ngã . 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a,b và 3a,b . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Đường đi Sa Pa . - 2 em đọc lại thông tin trong BT3a hoặc b ; nhớ – viết lại tin đó trên bảng lớp ; viết đúng chính tả . 3. Bài mới : (27’) Nghe lời chim nói . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TG Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết MT : Giúp HS nghe để viết lại đúng chính tả . Cách tiến hành Đàm thoại , trực quan , thực hành . - Đọc bài . - Nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ , khoảng cách giữa các khổ thơ , những từ ngữ dễ viết sai . - Đọc cho HS viết . - Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét chung . Hoạt động lớp , cá nhân . - Cả lớp theo dõi trong SGK . - Đọc thầm lại bài thơ . - Nói về nội dung bài thơ : Bầy chim nói về những cảnh đẹp , những đổi thay của đất nước . - Gấp SGK , viết bài vào vở . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . Cách tiến hành Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . + Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài ; nhắc HS tìm nhiều hơn con số 3 trường hợp đã nêu . + Khen các nhóm tìm được đúng , nhiều từ . - Bài 3 : ( lựa chọn ) + Thực hiện tương tự bài 2 . Dán bảng phiếu mời các cá nhân thi làm bài đúng / nhanh ; chốt lại lời giải . Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm làm xong trước lên bảng đọc kết quả . - Làm bài vào vở khoảng 15 từ . - Thi làm bài cá nhân . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ đã luyện viết chính tả , nhớ những mẩu tin thú vị trong BT3 . v Rút kinh nghiệm: Tuần :..Tiết: Năm học : 2006 – 2007 Luyện từ và câu (tiết 61) THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là trạng ngữ . 2. Kĩ năng: Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ . 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Luyện tập ) . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Câu cảm . - 1 em nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước và đặt 2 câu cảm . 3. Bài mới : (27’) Thêm trạng ngữ cho câu . a) Giới thiệu bài : Trong các tiết học trước , các em đã biết câu có 2 thành phần là CN , VN . Đó là những thành phần chính của câu . Tiết học hôm nay giúp các em biết thành phần phụ của câu : trạng ngữ . b) Các hoạt động : TG Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS hiểu và nhận biết được trạng ngữ trong câu . Cách tiến hành: Trực quan , đàm thoại , giảng giải . Hoạt động lớp . - 3 em tiếp nối nhau đọc các yêu cầu 1 , 2 , 3 . - Cả lớp suy nghĩ , lần lượt thực hiện từng yêu cầu , phát biểu ý kiến . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . Cách tiến hành: Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ . Hoạt động lớp . - 3 em đọc ghi nhớ SGK . Hoạt động 3 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập . Cách tiến hành: Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : + Nhắc HS : Trạng ngữ trả lời các câu hỏi Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?... - Chốt lại lời giải , gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn đã viết ở bảng phụ . - Bài 2 : + Nhận xét , chấm điểm . Hoạt động lớp , cá nhân . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm bài vào vở . - Phát biểu ý kiến . - Thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần được đi chơi , trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ . - Từng cặp đổi bài , sửa lỗi cho nhau . - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn , nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt . 5. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS viết đoạn văn ở BT3 chưa đạt yêu cầu về nhà hoàn chỉnh , viết lại vào vở . v Rút kinh nghiệm: Tuần :..Tiết: Năm học : 2006 – 2007 Kể chuyện (tiết 31) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Chọn được một truyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia để kể . 2. Kĩ năng: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện . Lời kể chân thực , tự nhiên , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ . Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức mở rộng tầm hiểu biết của mình qua du lịch . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Aûnh về các cuộc du lịch , cắm trại , tham quan của lớp . - Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc . - 1 em kể lại một truyện đã nghe , đã đọc về du lịch , thám hiểm . 3. Bài mới : (27’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS ; xem những tấm ảnh về du lịch , cắm trại HS mang đến lớp . b) Các hoạt động : TG Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài . MT : Giúp HS nắm được yêu cầu đề bài . Cách tiến hành Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Viết đề bài ở bảng , gạch dưới những từ quan trọng : du lịch – cắm trại – tham gia - Nhắc HS : + Nhớ lại để kể về một chuyến đi du l ... lịch khác như : Ngũ Hành Sơn , Bảo tàng Chăm - Tìm lí do khiến Đà Nẵng thu hút được khách du lịch . ( Nằm trên bờ biển có cảnh đẹp , nhiều bãi tắm , đầu mối giao thông thuận tiện , nhiều nơi tham quan 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS tự hào về thành phố Đà Nẵng . 5. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . v Rút kinh nghiệm: Đạo đức (tiết 31) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu : Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau ; có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch . 2. Kĩ năng: Biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch . 3. Thái độ: Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK . - Các tấm bìa xanh , đỏ , trắng . - Phiếu giao việc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Bảo vệ môi trường . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Bảo vệ môi trường (tt) . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : TG Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tập làm Nhà tiên tri . MT : Giúp HS dự đoán được hậu quả của việc phá hoại môi trường . Cách tiến hành : Thực hành , đàm thoại , trực quan . - Chia HS thành các nhóm . - Đánh giá kết quả làm việc của các nhóm , đưa ra đáp án đúng . Hoạt động nhóm . - Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết . - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc . - Các nhóm khác bổ sung ý kiến . Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến qua BT3 . MT : Giúp HS biết bày tỏ ý kiến của mình qua BT3 . Cách tiến hành : Thực hành , đàm thoại , giảng giải . - Kết luận đáp án đúng : a) Không tán thành . b) Không tán thành . c) Tán thành . d) Tán thành . g) Tán thành . Hoạt động nhóm đôi . - Từng cặp thảo luận . - Một số em trình bày ý kiến . Hoạt động 3 : Xử lí tình huống BT4 . MT : Giúp HS xử lí được tình huống nêu ra trong BT4 . Cách tiến hành : Thực hành , đàm thoại , giảng giải . - Chia HS thành các nhóm . - Nhận xét cách xử lí của từng nhóm , chốt lại cách xử lí thích hợp . Hoạt động nhóm . - Mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ , thảo luận , tìm cách xử lí . - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . Hoạt động 4 : Dự án Tình nguyện xanh . MT : Giúp HS thực hành việc bảo vệ môi trường . Cách tiến hành : Thực hành , đàm thoại , giảng giải . - Chia HS thành 3 nhóm , giao nhiệm vụ : + Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở địa phương ; những hoạt động bảo vệ môi trường ; những vấn đề còn tồn tại ; cách giải quyết . + Nhóm 2 : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở trường học ; những hoạt động bảo vệ môi trường ; những vấn đề còn tồn tại ; cách giải quyết . + Nhóm 3 : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở lớp học ; những hoạt động bảo vệ môi trường ; những vấn đề còn tồn tại ; cách giải quyết . - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm . Hoạt động nhóm . - Từng nhóm thảo luận . - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc . - Các nhóm khác bổ sung ý kiến . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường . 5. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học . - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương . v Rút kinh nghiệm: Tuần :21 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 26/ 3/ 2009 Kỷ thuật LẮP CÁI ĐU I. Mục Tiêu - Hs chọn đúng đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. II. Chuẩn bị: GV: Mẫu cái đu, - Bộ lắp ghép. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết 50 - GV nhận xét. 3.Bài mới: Tiết 1 * Giới thiệu: Ghi bảng TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu. - Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi. H: Cái đu có những bộ phận nào? H: Nêu tác dụng của cái đu thực tế? * Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật . - Gv hướng dẫn Hs chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại. - Gọi Hs lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. - Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu. - Trong quá trình lắp Gv đưa ra một số câu hỏi. H: Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào? H: Khi lắp cần chú ý đều gì? * Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3 H: Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu? Lắp đu ghế đu ( Hình 4 ) Gọi 1 HS lắp thử Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? - Lắp cái đu : Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu. * Tháo các chi tiết. Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chitiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp. Lớp quan sát nhận xét. - 1HS có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu,trục đu. - Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi. - 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu. 1 HS : Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. - 1 HS Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài. -1 HS chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài 1 HS - 1Hs 4 vòng. Tiết 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu. Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Cho HS chọn chi tiết bỏ vào nắp hộp. Gv quan sát sửa sai. Gv nhắc các em trong khi lắp cần chú bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng,giá đỡ, thứ tự lắp và vòng hãm. *Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập -Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lắp đúng mẫu đúng quy định. - Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng. - HS tự đánh giá. - GV nhận xét chung. - Hs tháo đu. - Mỗi em thực hành 1 cái đu nhanh nhất và đúng nhất . - 3,4 Hs đọc ghi nhớ - Học sinh thực hành lắp cái đu. 4. Cũng cố – dặn dò: - 1 HS nêu lại ghi nhớ. 5. Hoạt động nối tiếp Về nhà chuẩn bị bài sau - Nhận xét chung. Kỷ thuật LẮP XE NÔI(2T) I. Mục Tiêu - Hs chọn đúng đủ các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp, ráp nôi đúng kĩ thuật, đúng quy định. - Rèn luyện tính cẩn thận, An toàn lao động. II. Chuẩn bị: GV: Mẫu xe nôi, - Bộ lắp ghép. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp cái đu. - GV nhận xét. 3.Bài mới: * Giới thiệu: Ghi bảng Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu. - Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái nôi sau đó trả lời câu hỏi. H:Để lắp được cái nôi cần bao nhiêu bộ phận? . - H: Hãy nêu tác dụng của xe nôi? _ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật . * Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết vào nắp hộp. - GV Lắp từng bộ phận. - Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu để lắp tay kéo? -Gv hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe. * Lắp thanh đỡ – giá đởtục bánh xe. - GV hướng dẫn học sinh quan sát. - Chữ u dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tính từ phải sang trái. - Gv nhận xét. * Lắp thành và mui xe. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 sau đó giáo viên hướng dẫn lắp như SGK. * Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát nêu lên thứ tự lắp các chi tiết. * Lắp ráp xe nôi. - Gọi 2 hs nêu lại quy trình lắ ráp. - Gv quan sát hướng dẫn học sinh ráp và kiểm tra sự chuyện động của xe. * Cho học sinh tháo rời các chi tiết theo thư tự Hát - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - HS nhắc lại tựa - Lớp quan sát nhận xét. -HS: Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe. - HS nêu : Dùng để cho em bé nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi. - HS quan sát - HS nêu để lắp tay kéo ta chọn 2 thanh thẳng 7lỗ, 1 thanh chữ u dài. - HS quan sát và lắp cả lớp theo doĩ. - HS quan sát và thực hiện lắp theo. -1Hs Hàng thứ 3, hàng thứ 10. - Lớp nhận xét HS nêu. - HS nêu. - Lớp tiến hành lắp ráp. - HS tháo để vào hộp. Tiết 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp ráp xe nôi. Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Cho HS chọn chi tiết bỏ vào nắp hộp. Gv quan sát sửa sai. Gv nhắc các em trong khi lắp cần chú bên trong lẫn bên ngoài của bộ phận như thanh, lắp chữ u dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. + Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ u khi lắp thành xe và mui - Cho học sinh thực hành lắp xe nôi. - Gv nhắc các em lắp đúng quy định. - Gv quan sát học sinh thực hành và giúp đỡ những học sinh không ráp được. *Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập -Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lắp đúng mẫu đúng quy định. - Sản phẩm chắc chắn không xộc xệch - nôi chuyển động được. - HS tự đánh giá. - GV nhận xét chung. - Hs tháo đu. 4. Cũng cố – dặn dò: - 1 HS nêu lại quy trình lắp xe nôi. 5. Hoạt động nối tiếp - Về nhà xem trước bài lắp xe đẩy hàng. - Nhận xét chung. - Mỗi em thực hành lắp ráp xe nôi nhanh nhất và đúng nhất . - 3,4 Hs đọc ghi nhớ - Học sinh thực hành lắp xe nôi.
Tài liệu đính kèm: