*Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45)
-GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người, nếu:
Nhóm1: a)Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm.
Nhóm 2: b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định.
Nhóm 3: c) Đố phá rừng.
Nhóm4:d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.
Nhóm 5: đ) Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố.
Nhóm 6: e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước.
-GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng:
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3- SGK/45)
-GV nêu yêu cầu bài tập 3.
- Thảo luận nhóm và bày tỏ thái độ.
a. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích.
b.Việcphá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em.
c. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường.
d. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường.
đ. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người.
- HS lên trình bày ý kiến của mình.
- GV kết luận về đáp án đúng:
a/. Không tán thành
b/. Không tán thành
c/. Tán thành
d/. Tán thành
đ/. Tán thành
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/45)
-GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Nhóm 1: a.
Nhóm 2: b
Nhóm 3: c
-GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể:
TUẦN 31 Thứ Hai ngày 13 tháng 04 năm 2009 ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người phải có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch. -Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch. -Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng dạy học: -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu giao việc. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45) -GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người, nếu: Nhóm1: a)Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm. Nhóm 2: b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định. Nhóm 3: c) Đố phá rừng. Nhóm4:d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ. Nhóm 5: đ) Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố. Nhóm 6: e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước. -GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng: *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3- SGK/45) -GV nêu yêu cầu bài tập 3. - Thảo luận nhóm và bày tỏ thái độ. a. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích. b.Việcphá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em. c. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường. d. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường. đ. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người. - HS lên trình bày ý kiến của mình. - GV kết luận về đáp án đúng: a/. Không tán thành b/. Không tán thành c/. Tán thành d/. Tán thành đ/. Tán thành Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/45) -GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Nhóm 1: a. Nhóm 2: b Nhóm 3: c -GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể: Hoạt động 4: Dự án“Tình nguyện xanh” - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau: Nhóm1: Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm / phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học. Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học. - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. Kết luận chung: -GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. -Vài HS đọc to phần Ghi nhớ 4.Củng cố - Dặn dò: -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. -HS thảo luận và giải quyết. -Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. -HS làm việc theo từng đôi. -HS thảo luận ý kiến. -HS trình bày ý kiến. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí. -Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai) -Từng nhóm HS thảo luận. -Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. -HS cả lớp thực hiện. TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia ) - Các chữ số La Mã ( XII - mười hai ), .... - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng giọng kể, chậm rải nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện sự kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co - vát - một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu. Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co - vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia. -Hiểu nghĩa các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co – vát. - Bản đồ thế giới chỉ đất nước Cam - pu - chia. - Quả địa cầu. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng các tên riêng Ăng co vát, Cam - pu - chia các chỉ số La Mã chỉ thế kỉ. - Cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các tên riêng, các chữ số. - HS đọc3 đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS -Chú ý câu hỏi: Phong cảnh ở đền vào hoàng hôn có gì đẹp - HS đọc phần chú giải. - GV hướng dẫn HS đọc các câu dài. - HS đọc lại các câu trên. -Lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. - Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 2 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 2. -HS đọc đoạn3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 3 -Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại . * Đọc diễn cảm: - HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. -Thi đọc diễn cảm cả câu truyện. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau. -HS lên bảng đọc và trả lời nội dung. + Quan sát ảnh chụp khu đền Ăng - co - vát đọc chú thích dưới bức ảnh. - HS đọc đồng thanh -3 HS đọc theo trình tự. - 1 HS đọc. - Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu. - Đoạn này giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát - 2HS đọc nhắc lại, lớp đọc thầm. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và phát biểu. * Miêu tả về sự kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo. - Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền ăng - co -vát khi hoàng hôn. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. -Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV. -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp thực hiện. TOÁN : THỰC HÀNH ( TT) I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách vẽ trên bản đồ một đoạn thẳng AB. - Biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II. Chuẩn bị: - HS: Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét. - Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ " trên đồ. III. Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới a) Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài tập 1: - HS đọc bài tập . - GV gợi ý HS : - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? + Ta phải tính theo đơn vị nào? - Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK. -HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên bản đồ b) Thực hành : *Bài 1 : -HS nêu đề bài, lên đo độ dài cái bảng và đọc kết quả cho cả lớp nghe. - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. -Nhận xét bài làm học sinh. *Bài 2 : -HS nêu đề bài. - HS nhắc lại chiều dài và chiều rộng của nền nhà hình chữ nhật. - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở -Nhận xét bài làm học sinh. c) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. -HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ. - Tiếp nối phát biểu. - 1HS nêu bài giải. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen và đọc kết quả. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Đọc kết quả - Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở. - Nhận xét bài bạn. -HS nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Thứ Ba ngày 14 tháng 04 năm 2009 THỂ DỤC MÔN TỰ CHỌN NHẢY DÂY TẬP THỂ I. Mục tiêu: -Học một số nội dung của môn thự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích . -Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích. II. Đặc điểm – phương tiện: Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định điểm danh. phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. -Khởi động -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. -Ôn nhảy dây. 2 . Phần cơ bản: -G ... c, lớp đọc thầm. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. -1 HS đọc. -Hoạt động cá nhân. + 2 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có rong mỗi câu. + Lắng nghe. + Tiếp nối nhau phát biểu. -Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe hướng dẫn. - Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ nơi chốn. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe gợi ý. - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. - 4 HS lên bảng làm trên phiếu. - Nhận xét bổ sung. -HS cả lớp thực hiện. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. Mục tiêu: - HS nắm được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của con vật ở một số đoạn văn mẫu. - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. - Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của mỗi loài vật. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại con vật như: chó, mèo, lợn - Tranh ảnh vẽ một số con vật nuôi nhiều ở địa phương mình. - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc đề bài: - HS đọc bài đọc " Con ngựa " - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý - HS phát biểu ý kiến. - GV dùng thước và phấn màu gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận. - HS và GV nhận xét, sửa lỗi. Bài 3 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài vật mà em yêu thích. - Treo tranh ảnh về một số loài vật lên bảng như årtâu, bò, lợn, gà, chó, - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - HS nhận xét và bổ sung. 3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau quan sát trước con gà trống để tiết sau. -2 HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe GT bài. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài. - HS bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét ý kiến bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Phát biểu theo ý tự chọn. - HS trao đổi và sửa cho nhau. - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu. - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - Nhận xét và bổ sung. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV. Thứ Sáu ngày 17 tháng 04 năm 2009 TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: Dấu hiệu chia hết cho 2;3 ; 5 ; 9. - Giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số này. II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1 : -HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về các dấu hiệu chia hết - HS thực hiện vào vơ.û - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 2 : -HS nêu đề bài. - Trước hết phải xác định số cần điền phải thích hợp với yêu cầu đề bài. - HS thực hiện tính vào vơ.û - 2 HS lên bảng thực hiện. -Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : -HS nêu đề bài. - HS thực hiện tính vào vơ.û - 2 HS lên bảng thực hiện. -Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 4 : (Bỏ bài 4a) -HS nêu đề bài. - HS thực hiện tính vào vở. - HS đọc kết quả và giải thích cách làm - Nhận xét bài làm. Bài 5 : -HS nêu đề bài. - HS thực hiện tính vào vở. - HS đọc kết quả và giải thích cách làm - Nhận xét bài làm. 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 3 HS lên bảng làm. Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe GT bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết. - HS ở lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng. - Nhận xét bài bạn. -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. - HS hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật. - Biết viết được một đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả về con vật mà HS thích. - Rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của con vật. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại con vật. - Tranh ảnh vẽ con gà trống. - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả con chim gáy ( BT2). III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây " Con chuồn chuồn nước ". - HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi, thực hiện xác định đoạn và ý của từng đoạn của bài - HS phát biểu ý kiến. - HS và GV nhận xét. Bài 2 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng 3 câu văn văn. HS đọc các câu văn. - Các em cần xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí .... - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - HS nhận xét và bổ sung. Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề bài. - Treo bảng các đoạn văn còn viết dở. - HS đọc các câu văn. - Treo tranh con gà trống. - Các em cần xác định thứ tự đúng và viết tiếp các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí bằng cách miêu tả các bộ phận con gà trống, .... - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - HS nhận xét và bổ sung 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -2 HS trả lời câu hỏi -Lắng nghe GT bài. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài. - 2 HS trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu. a/ Đoạn 1: Từ đầu ... phân vân. - Ý chính của đoạn này miêu tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước khi đậu một chỗ. b/ Đoạn 2: là đoạn còn lại. - Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay lên và kết hợp miêu tả cảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn. - 1 HS đọc. - Quan sát: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. Lắng nghe hướng dẫn. - HS trao đổi và sửa cho nhau. - HS hoàn thành yêu cầu vào vở. - Đọc kết quả bài làm. - HS nhận xét và bổ sung. - HS đọc. - Quan sát: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. -Quan sát và lắng nghe. - HS trao đổi và sửa cho nhau. - HS hoàn thành yêu cầu vào vở. - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn. - Về nhà thực hiện theo lời dặn GV. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Học sinh chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. - Biết trao đổi với các bạn để hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ một cách tự nhiên. - Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. - HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về những việc đã chứng kiến hoặc đã tham gia về du lịch - thám hiểm. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bàiø, - HS đọc 3 gợi ý trong SGK. -HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể. - Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần du lịch hoặc cắm trại. - HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm đôi . - Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. - Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện . - Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. - Nói với các bạn về những điều mà mình trực tiếp trông thấy. Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận sét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe GT bài. -2 HS đọc. -Lắng nghe phân tích. - Tiếp nối nhau đọc. - Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể. - HS đọc. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện. -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Về nhà thực hiện theo lời dặn.
Tài liệu đính kèm: