Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

A. Mục tiêu:

 - Hiểu được thế nào là trạng ngữ.

 - Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.

B. Lên lớp

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ

 III. Bài mới : a. Giới thiệu bài

 b. Các hoạt động

I. Nhận xét

1. HS đọc đề bài .

- GV chép 2 câu lên bảng.

2. Đặt câu cho bộ phận gạch chân?

3. Mỗi phần in nghiêng .

B. Ghi nhớ : SGK : HS đọc.

- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ.

C. Luyện tập

Bài 1: - HS đọc đề bài

- HD cách trình bày : Viết cả câu rồi gạch chân dưới TN

- HS làm bài vào vở

- Chữa bài : HS đọc chữa

KQ :

a. Ngày xưa,.

 TN

b. Trong vườn,.

 TN

c. Từ tờ mờ sáng,.

 TN

Bài 2 :- HS đọc đề bài

VD : Chủ nhật tuần trước, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà ngoại. Nhà bà ngoại có mảnh vườn rất rộng. Em cùng các chị ra vườn chơi.

- Viết đoạn văn vào vở.

- Chữa bài : HS đọc chữa bài .

- GV cùng HS nhận xét .

IV. Củng cố - Dặn dò : Nhận xét giờ học.

- HS đọc đề bài.

- Vì sao (Nhờ đâu/ Khi nào) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

- Nhờ tinh thần ham học hỏi bổ sung ý nghĩa về mục đích

- Sau này chỉ thời gian

- 2-3 HS đọc.

- HS đặt câu.

Trả lời .

Đọc ghi nhớ.

Đọc đề bài .

Làm bài vào vở .

Đọc chữa bài .

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
 Thửự 2 ngaứy 12 tháng 4 năm 2010
Cô Trần Thanh dạy
**************************************************
 Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu 
A. Mục tiêu:
	- Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
	- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.
B. Lên lớp 
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ 
 III. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
I. Nhận xét 
1. HS đọc đề bài .
- GV chép 2 câu lên bảng. 
2. Đặt câu cho bộ phận gạch chân? 
3. Mỗi phần in nghiêng .
B. Ghi nhớ : SGK : HS đọc.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ.
C. Luyện tập 
Bài 1: - HS đọc đề bài 
HD cách trình bày : Viết cả câu rồi gạch chân dưới TN 
HS làm bài vào vở 
Chữa bài : HS đọc chữa 
KQ : 
a. Ngày xưa,...
 TN
b. Trong vườn,...
 TN 
c. Từ tờ mờ sáng,...
 TN 
Bài 2 :- HS đọc đề bài 
VD : Chủ nhật tuần trước, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà ngoại. Nhà bà ngoại có mảnh vườn rất rộng. Em cùng các chị ra vườn chơi. 
Viết đoạn văn vào vở. 
Chữa bài : HS đọc chữa bài .
GV cùng HS nhận xét .
IV. Củng cố - Dặn dò : Nhận xét giờ học.
- HS đọc đề bài. 
- Vì sao (Nhờ đâu/ Khi nào) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
- Nhờ tinh thần ham học hỏi bổ sung ý nghĩa về mục đích 
- Sau này chỉ thời gian 
- 2-3 HS đọc.
- HS đặt câu.
Trả lời .
Đọc ghi nhớ. 
Đọc đề bài .
Làm bài vào vở .
Đọc chữa bài .
Toán
Ôn tập về số tự nhiên 
A. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về:
	- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
	- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
	- Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.
* BT cần làm: 1; 3(a); 4.
II. ẹoà duứng daùy hoùc:	
 -Baỷng phuù keỷ saỹn noọi dung baứi taọp 1.
 III. Hoaùt ủoọng treõn lụựp:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.OÅn ủũnh:
2.KTBC:
3.Baứi mụựi: a).Giụựi thieọu baứi:
 -Baột ủaàu tửứ giụứ hoùc naứy chuựng ta seừ cuứng oõn taọp veà caực kieỏn thửực ủaừ hoùc trong chửụng trỡnh Toaựn 4. tieỏt ủaàu tieõn cuỷa phaàn oõn taọp chuựng ta cuứng oõn veà soỏ tửù nhieõn.
 b).Hửụựng daón oõn taọp 
 Baứi 1: -Treo baỷng phuù keỷ saỹn noọi dung baứi taọp 1 vaứ goùi HS neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp.
 -Yeõu caàu HS laứm baứi.
ẹoùc soỏ
Vieỏt soỏ
Soỏ goàm
Hai mửụi tử nghỡn ba traờm linh taựm
24308
2 chuùc nghỡn, 4 nghỡn, 3 traờm, 8 ủụn vũ.
Moọt traờm saựu mửụi nghỡn hai traờm baỷy mửụi tử.
160274
1 traờm nghỡn, 6 chuùc nghỡn, 2 traờm, 7 chuùc, 4 ủụn vũ.
Moọt trieọu hai traờm ba mửụi baỷy nghỡn khoõng traờm linh naờm
1237005
1 trieọu, 2 traờm nghỡn, 3 chuùc nghỡn, 7 nghỡn, 5 ủụn vũ.
Taựm trieọu khoõng traờm linh boỏn nghỡn khoõng traờm chớn mửụi.
8004090
8 trieọu, 4 nghỡn, 9 chuùc.
 -GV chửừa baứi, coự theồ ủoùc cho HS vieỏt moọt soỏ caực soỏ khaực vaứ vieỏt leõn baỷng moọt soỏ caực soỏ khaực yeõu caàu HS ủoùc, neõu caỏu taùo cuỷa soỏ.
Baứi 3a:
 -Chuựng ta ủaừ hoùc caực lụựp naứo ? Trong moói lụựp coự nhửừng haứng naứo ?
 a).Yeõu caàu HS ủoùc caực soỏ trong baứi vaứ neõu roừ chửừ soỏ 5 thuoọc haứng naứo, lụựp naứo ?
(+67358: Saựu mửụi baỷy nghỡn ba traờm naờm mửụi taựm. – Chửừ soỏ 5 thuoọc haứng chuùc, lụựp ủụn vũ.
-5 HS noỏi tieỏp nhau thửùc hieọn yeõu caàu, moói HS ủoùc vaứ neõu veà moọt soỏ. Vớ duù:
+1379 – Moọt nghỡn ba traờm baồy mửụi chớn – Giaự trũ cuỷa chửừ soỏ 3 laứ 300 vỡ noự ụỷ haứng traờm lụựp ủụn vũ. )
 Baứi 4:
 -Yeõu caàu hai HS ngoài caùnh nhau cuứng hoỷi vaứ traỷ lụứi.
 -GV laàn lửụùt hoỷi trửụực lụựp:
 a).Trong daừy soỏ tửù nhieõn, hai soỏ lieõn tieỏp hụn (hoaởc keựm) nhau maỏy ủụn vũ ? Cho vớ duù minh hoaù.
 b).Soỏ tửù nhieõn beự nhaỏt laứ soỏ naứo ? Vỡ sao ?
 c).Coự soỏ tửù nhieõn lụựn nhaỏt khoõng ? Vỡ sao ?
 4.Cuỷng coỏ:
 -GV toồng keỏt giụứ hoùc.
5. Daởn doứ:
 -Daởn doứ HS veà nhaứ laứm caực baứi taọp hửụựng daón luyeọn taọp theõm vaứ chuaồn bũ baứi sau.
-HS laộng nghe. 
-Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta ủoùc, vieỏt vaứ neõu caỏu taùo thaọp phaõn cuỷa moọt soỏ caực soỏ tửù nhieõn.
-1 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo vởở . Hoaứn thaứnh baỷng nhử sau:
+Lụựp ủụn vũ goàm: haứng ủụn vũ, haứng chuùc, haứng traờm.
+Lụựp nghỡn goàm: haứng nghỡn, haứng chuùc nghỡn, haứng traờm nghỡn.
+Lụựp trieọu goàm: haứng trieọu, haứng chuùc trieọu, haứng traờm trieọu.
-4 HS noỏi tieỏp nhau thửùc hieọn yeõu caàu, moói HS ủoùc vaứ neõu veà moọt soỏ. Vớ duù:
a). 1 ủụn vũ. Vớ duù: soỏ 231 keựm 232 laứ 1 ủụn vũ vaứ 232 hụn 231 laứ 1 ủụn vũ.
b). Laứ soỏ 0 vỡ khoõng coự soỏ tửù nhieõn naứo beự hụn soỏ 0.
c). Khoõng coự soỏ tửù nhieõn naứo lụựn nhaỏt vỡ theõm 1 vaứo baỏt kỡ soỏ tửù nhieõn naứo cuừng ủửụùc soỏ ủửựng lieàn sau noự. Daừy soỏ tửù nhieõn coự theồ keựo daứi maừi.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
Kĩ thuật
Lắp ô tô tải (T1)
A.Mục tiêu
	 - Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp ô tô tải .
	 - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
B. Đồ dùng dạy học 
Mẫu ô tô tải đã lắp ráp 
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
C. Lên lớp 
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
I. Chi tiết và dụng cụ 
- HS nêu các chi tiét và dụng cụ để lắp ô tô tải 
B. Quy trình thực hiện 
HS đọc SGK 
Thảo luận nhóm nêu quy trình thực hiện? 
+ Các bộ phận của ô tô tải? 
* GV HD HS lắp từng bộ phận 
- Chọn chi tiết : GV cùng HS chọn các chi tiết để lắp xe ô tô tải để trên nắp hộp 
- Lắp từng bộ phận .
a. Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin .
- GV cùng HS lắp. 
- Lưu ý khi lắp thanh chữ U dài vào tấm lớn .
b. Lắp ca bin 
- HS quan sát hình .
- Gọi 2 HS cùng GV lắp .
c. Lắp thành sau thùng xe và trục bánh xe 
- HS quan sát hình SGK 
- 2 HS lên bảng lắp : Thành sau thùng xe và trục bánh xe .
- Lắp ráp ô tô tải .
 GV lắp ráp theo từng bước như SGK - HS quan sát.
* Kiểm tra sự chuyển động của xe .
* Tháo xe .
- GV cùng HS tháo.
- Tháo từng bộ phận rồi tháo các chi tiết .
* Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc .
IV. Củng cố - Dặn dò 
 Nhận xét giờ học .
Nêu các chi tiết 
Đọc SGK 
Thảo luận nhóm 
- Trả lời : 1. Lắp từng bộ phận 
 2.Lắp ráp xe ô tô tải .
1-Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca pin 
2-Ca bin 
3-Thành sau thùng xe và trục bánh xe .
- Lắp giá đỡ trục bánh xe 
- Quan sát hình. 
- Cùng GV lắp .
- Lắp theo sự HD của GV.
- Quan sát .
- Tháo xe .
- 2-3 HS đọc.
Khoa học
Động vật cần gì để sống?
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
B. Lên lớp 
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật?
 III. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
1) Cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống.
+ Cây cần gì để sống? 
+ Động vật cần gì để sống - Làm thí nghiệm 
- HS đọc mục quan sát và xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+ Nêu điều kiện sống của từng con? 
- HS trả lời.
- Không khí, ánh sáng, nước, các chất khoáng. 
- Trả lời .
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
ánh sáng, nước, không khí.
Thức ăn
2
ánh sáng, không khí, thức ăn.
Nước
3
ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
ánh sáng.
2) Dự đoán kết quả thí nghiệm
- HS thảo luận nhóm 2 CH SGK .
+ Con chuột nào chết trước? Tại sao? 
Đại diện các nhóm trình bày .
GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng .
+ Câu 2 SGK .
* KL : Như mục bạn cần biết. 
3. Củng cố - Dặn dò 
- Động vật cần gì để sống?
- Dặn dò : Tìm hiểu về các con vật và các thức ăn của chúng .
- Thảo luận nhóm .
- Trả lời:
- Con 1: Chết sau con ở hình 2 và 4.
- Con 2: Chết sau con hình 4.
- Con 3: Sống bình thường.
- Con 4: Chết trước tiên.
- Con 5: Sống không khoẻ mạnh.
Trả lời 
***************************************************
 Thửự 4 ngaứy 14 thaựng 4 naờm 2010
TAÄP ẹOẽC
Con chuồn chuồn nước
A.Mục tiêu
	- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
	- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảch đẹp quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
C. Lên lớp 
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
1) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu – HD HS đọc: Caàn ủoùc vụựi gioùng nheù nhaứng, hụi ngaùc nhieõn. Nhaỏn gioùng ụỷ nhửừng tửứ ngửừ: OÂi chao, ủeùp laứm sao, laỏp laựnh, long lanh 
- Y/c HS chia đoạn .
- Đọc nối tiếp : 2lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm, nhắt giọng:
trên lưng, lấp lánh, nắng mùa thu, lộc vừng, chuồn chuồn nước
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: Lộc vừng 
- Đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
2. Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1 : Yêu cầu HS đọc thầm.
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
+ Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- GV giảng: ở đoan 1, màu sắc của chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp và ấn tượng. Tác giả dùng những hình ảnh so sánh làm cho chú thêm sinh động, gần gũi hơn.
* Đoạn 2 : HS đọc thầm.
+ Cách miêu tả chú chuồn nước của tác giả có gì hay?
+ Tình yêu quê hương đất nước của tg thể hiện qua những câu thơ nào?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
+ Bài văn nói lên điều gì?
- Giảng: Theo cánh bay của chú, tác giả đã vẽ lên trước mắt chúng takhung cảnh tươi đẹp, thanh bình của làng quê Việt Nam, qua đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước thiết tha của tác giả.
3) Đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc nối tiếp bài:
- Lớp nx, nêu giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1: Chao ôi , phân vân.
- Gv đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét , cho điểm.
IV. Củng cố – Dặn dò 
 - ý nghĩa của bài. 
 - Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe.
- 2 ủoaùn.
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
+Đọc nối tiếp lần 1.
- Đọc nối tiếp lần 2 .
- 2 HS cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. 
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:
+ Bốn cái cánh mỏng như cái giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
+ HS trả lời.
ý1: Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nước.
- Lắng nghe.
+ Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra.
+ Mặt hồ  ... . 
Chữa bài trên bảng, cho điểm.
Bài 2: 
HS đọc đề bài. 
HS tự làm bài vào vở. 
Chữa bài trên bảng nhóm. 
+ Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
Bài 3: 
HS đọc đề bài .
HD : Tìm các số lẻ lớn hơn 23 bé hơn 31 rồi chọn số chia hết cho 5 và kết luận .
HS thảo luận trả lời miệng .
GV viết bảng .
IV. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS làm BT đầy đủ.
- Đọc đề bài. 
- Làm bài vào vở .
 a. Số chia hết cho 2 là : 7362; 2640; 4136; 
 Số chia hết cho 5là : 605; 2640.
- Đọc đề bài .
- Làm bài vào vở. 
KQ : a. 252; 552; 852.
 b. 108; 198;
 c. 920;
 d. 255.
- Nhận xét chữa bài .
- Đọc đề bài. 
- Thảo luận nhóm .
- Trả lời . 
Các số lẻ lớn hơn 23 bé hơn 31 là :25, 27, 29 .
 Số phải tìm là : 25. 
 Vậy x = 25 .
Chính tả (Nghe - viết)
Nghe lời chim nói
A. Mục đích, yêu cầu.
- Nghe – viết đúng bài CT; biết trình bày các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ 5 chữ.
- Lam đúng BT CT phương ngữ 2.a.
B. Chuẩn bị
C. các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,...
 III. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
1. Hướng dẫn HS nghe- viết.
- Đọc bài chính tả:
+ Loài chim nói về điều gì?
- Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình truỷ điện.
+ Tìm và viết từ khó?
- HS lên bảng viết một số từ .
+ Cách trình bày? 
- GV đọc bài - HS nghe viết .
- GV thu bài chấm:
- GV cùng nhận xét chung.
2. Luyện tập 
Bài 2)a.
- HS làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét .
Bài 3a.
- Làm bài vào vở:
- Trình bày:
KQ : Núi Băng trôi, lớn nhất, nam cực, năm 1956, núi băng này.
IV.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh chuẩn bị bài tiết sau.
Đọc bài .
Trả lời .
Tìm từ khó. 
Lên bảng viết một số từ .
- lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết,...
Trả lời. 
- HS suy nghĩ trả lòi.
- là, lạch, lãi, làm, lãm, lảng, lảnh, lãnh, làu, lảu, lảu, lí, lĩ, lị, liệng, lìm, lủng, luôn, lượng,..
- này, nãy, nằm, nắn, nấng, nấu, nơm, nuột, nước, nượp, nến, nống, nơm,
- Làm bài .
************************************************
 Thửự 6 ngaứy 16 thaựng 4 naờm 2010
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước(BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn(BT2); bước đầu viết được 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
B. Lên lớp 
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài “Con chuồn chuồn nước” và trả lời câu hỏi:
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Nêu ý chính của mỗi đoạn:
Bài 2:
- Học sinh đọc đề bài .
- Thảo luận nhóm .
- Trình bày:
- GV cùng học sinh nhận xét, chốt ý đúng:
Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp:
Bài 3:
- Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
- Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
- Đọc đoạn văn:
 GV cùng học sinh nhận xét 
IV. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ học. 
- HS đọc bài. 
+ Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân;
 Đ2: Còn lại.
+ Đoạn 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
+Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
KQ : Thứ tự sắp xếp: b, a, c.
- Đọc đề bài .
- Thảo luận nhóm. 
- Trình bày .
- Đọc lại đoạn văn .
Toán
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 
A. Mục tiêu
	- Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên.
	- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
	- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
	* BT cần làm:	1(dòng 1, 2); 2; 4(dòng 1); 5.
B. Lên lớp 
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ 
 III. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động 
Bài 1 :
HS đọc đề bài. 
HS tự làm vào vở – 2 HS làm trên bảng lớp .
Chữa bài : Chữa bài trên bảng lớp .
Bài 2 :
HS đọc đề bài .
HS tự làm bài .
Chữa bài : Chữa bài trên bảng nhóm .
Bài 4: 
HS đọc đề bài. 
HD : HS vân dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức .
HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài .
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 5 :
HS đọc đề bài. 
Thảo luận nhóm nêu cách giải.
Các nhóm nêu cách làm .
IV. Củng cố - Dặn dò 
 - Nêu nội dung ôn tập .
KQ : 
a) 6195 47836
+ 2785 + 5409
 8980 53245
- HS đọc đề bài. 
a. x + 126 = 480 b. x - 209 = 435
 x = 480 - 126 x = 435+209
 x = 354 x = 644
a.168 + 2080 + 32 b. 745 + 268 + 732
 = (168+32) + 2080 = 745 + (268 + 732) 
 = 200 + 2080 = 745 + 1 000
 = 2 280 = 1 745
1 HS đọc đề bài.
Các nhóm thảo luận, trình bày.
Bài giải
Trường tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là:
1 475 - 184 = 1 291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1 475 – 1 291 = 2 766 (quyển)
 Đáp số: 2 766 quyển.
Lịch sử :
Nhà Nguyễn thành lập 
A. Mục tiêu:
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:
Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh đã huy đông lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).
 - Nêu 1 vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
 + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
	 + Tăng cường lực lượng quân đội(với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc.)
	 + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
B. Lên lớp 
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
-Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về về kinh tế và văn hoá ?
III. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
1) Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
- Yêu cầu HS đọc SGK .
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
* GV giới thiệu : Nguyễn ánh là người thuộc dòng họ chúa Nguyễn .
+ Sau khi lên ngôi Hoàng Nguyễn ánh lấy hiệu là gì? Kinh đô dóng ở đâu? 
+ 1802 - 1858, triều Nguyễn trải qua bao nhiêu đời vua ?
2) Sự thống trị của nhà Nguyễn
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại .
+ Đọc câu hỏi 2 SGK .
+ Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn?
+ Nội dung của bộ luật Gia Long? 
* KL : Các vua Nguyễn đã thực hiện chính sách tập trung quyền hành bảo vệ ngai vàng .
3) Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn.
+ Cuộc sống nhân dân ta như thế nào ?
3. Củng cố - Dặn dò 
- Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long ?
- Nhận xét giờ học. 
- HS trả lời.
- 1 HS đọc, các HS khác theo dõi trong SGK. 
+ Sau khi vua Quang Trung mất triều đại Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn.
+ Năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu và Gia Long.
+ Từ năm 1802 - 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
+ Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu. 
 Bỏ chức tể tướng.
 Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng từ trung ương đến địa phương.
+ Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tượng binh,...
 Có các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc vào cực Nam.
+ Tội mưu phản : xử lăng trì 
Bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà Nguyễn.
- Cuộc sống cuả nhân dân vô cùng cực khổ.
- Triều Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử VN.
- HS bày tỏ ý kiến.
thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “Con sâu đo”
A. Mục tiêu	
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Con sâu đo”.
B. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Phương tiện: cầu để đá, kẻ sân để chơi trò chơi.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Ôn bài TDPTC.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Cán sự điều khiển.
+ Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
- Ôn chuyền cầu:
+ Cán sự điều khiển.
+ Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
b. Trò chơi: Trò chơi con sâu đo.
- Gv nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi, một nhóm chơi thử, sau chơi chính thức và thi đua giữa các nhóm.
- ĐHTL: 
- ĐHTL: N2.
 GV
 * * 
 + + + + + + + + 
 + + + + + + + + 
 + + + + + + + + 
3. Phần kết thúc.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- ĐHTT:
GV
 + + + + + + + 
 + + + + + + + +
 + + + + + + + 
Sinh hoạt TUẦN 31
I. Mục tiờu:
- Đỏnh giỏ, nhận xột tỡnh hỡnh tuần học 31
- Một số kế hoạch cho tuần học tiếp theo 
II. Nội dung sinh hoạt
1. Đỏnh giỏ tỡnh trong tuần 
1. Đỏnh giỏ của cỏn bộ lớp
2. Đỏnh giỏ của GVCN
a. Nề nếp:
- Sĩ số: 34 em duy trỡ tương đối tốt, đi học đỳng giờ.
- Đó cú sự tăng cường hơn trong nề nếp học tập, vệ sinh, ra vào lớp: cỏc em đều ngoan, cú ý thức tập thể.
- Duy trỡ tốt cỏc nề nếp đầu giờ .
- Khắc phục được cơ bản tỡnh trạng vi phạm trong nề nếp đội
- Tuy nhiờn một số em chưa ngoan: LõmA, ước , Dũng , Sỹ .
b. Học tập:
- Tăng cường hiệu quả của cỏc nhúm bạn học tập.
- Cỏc em ý thức hơn trong học tập, PĐHS yếu 
- Thực hiện kiểm tra bài đầu giờ, bỏo cỏo thầy giỏo kịp thời.
- Nhiều em cú tinh thần học tập sụi nổi: Linh Chi , Thơm , Trần Hương, Phương , Trung , Quốc.
- Đồ dựng học tập đầy đủ, tuy nhiờn vẫn cũn một số em thường khụng mang theo đến lớp
Tuy nhiờn: một số em vẫn chưa thật sự chịu khú học tập, sỏch vở cũn cẩu thả: Lâm A , Dũng , ước.
c.Lao động vệ sinh:
- Vệ sinh sõn trường, lớp học sạch sẽ.
- Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, gọn gàng. Tuy nhiờn vẫn cũn một số em cũ cẩu thả trong trang phục: Vỵ , Lâm B.
II. Kế hoạch tuần 32
a. Nề nếp: Tiếp tục duy trỡ và tăng cường hơn nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp ra vào lớp, cỏc nề nếp hoạt động đội.
- Tiếp tục chăm sóc bồn hoa , cây cảnh , trang trí lớp đẹp .	
b. Học tập: 
- Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở bạn yếu
- Tăng cường hơn nề nếp học tập
- Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khú trong 10 phỳt đầu giờ.
 - Những bạn đó được phõn cụng tăng cường kiểm tra, kốm cặp bạn yếu. 
 - Tăng cường phụ đạo thờm mụn toỏn vào cỏc buổi học thứ hai.
*********************** Hết*******************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc