Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 4

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 4

Tập đọc

 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

 (GDKNS)

I. Mục tiêu :

 - Bước đầu biết đọc phân biệt được lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- GDKN Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy sáng tạo.

 -Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 - Gd học sinh tính trung thực.

Phương tiện day – học:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

III. Tiến trình dạy - học:

 

doc 16 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
ĐDDH
Thứ 2
9/9
Tập đọc
Toán
Đạo đức Khoa học
Một người chính trực
So Sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Vượt khó trong học tập (T2) (GDKNS)
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, thẻ từ 
Tranh tháp DD, PBT
Thứ 3
10/9
LTVC Toán
Chính tả
Kĩ thuật
Từ ghép và từ láy 
Luyện tập
 (Nh-v):Truyện cổ nước mình
Khâu thường 
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
Kim, chỉ, vải, kéo,..
Thứ 4
11/9
Tập đọc Toán
TLV
Lịch sử
Tre Việt Nam
Yến, tạ, tấn
Cốt truyện
Nước Âu Lạc
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ, lược đồ
Thứ 5
12/9
LTVC
Toán
K/ chuyện
Khoa học
LT về từ ghép, từ láy
Bảng đơn vị đo khối lượng
Một nhà thơ chân chính
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều chất đạm (GDKNS)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ 
Bảng phụ, tranh, ảnh
Thứ 6
13/9
TLV
Toán
Địa lí
HĐNG
Sinh hoạt
Luyện tập xây dựng cốt truyện 
Giây-thế kỷ
HĐ SX của người dân ở HLS (GDSDNLTK&HQ+ BĐKH)
Tìm hiểu Luật GT đường bộ
Tổng hợp
Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh, bản đồ
Tranh, biển báo GT
Tổng số lần sử dụng ĐDDH
 22
TUẦN 4
 Ngày soạn: 6/9/2013 Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2013
Tiết 7 Tập đọc
 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
 (GDKNS)
I. Mục tiêu :
	- Bước đầu biết đọc phân biệt được lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- GDKN Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy sáng tạo.
	-Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 - Gd học sinh tính trung thực.
Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1 Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Y/cầu 2 hs đọc bài Truyện cổ nước mình + TLCH.
 - Nhận xét – ghi điểm. 
- 2 hs đọc bài + TLCH.
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a. Khám phá.
- Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. 
 - Giới thiệu bài mới :
b. Kết nối
b. 1. HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn 
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp .
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.
b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài 
* HS có kĩ năng xác định giá trị; tư duy sáng tạo.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK).
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
c. Thực hành
c.1. GDKN Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản thân
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
- Em học tập được ở ông Tô Hiến Thành trong bài điều gì ?
* Nhận xét – chốt ý.
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Thi đua nêu ý nghĩa
Ÿ Chốt ý nghĩa: 
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
+ Nhận xét, bình chọn.
* d. Ap dụng
- Nếu em là một lớp trưởng, em sẽ chọn người trợ giúp trong công việc của mình như thế nào?
- HS trình bày.
- Nhận xét - (bổ sung).
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Tre Việt Nam.
- Nhận xét tiết học 
TIẾT 16 TOÁN 
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu :
	-Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
 - Làm được các BT: BT1(cột 1)BT2(a, c); BT3(a).
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy – học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ :Viết số tự nhiên trong hệ thập phân Y/cầu hs làm BT bảng con, 4 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét – ghi điểm.
 3. Bài mới :So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên 
.HĐ1: HD hs nhận biết cách so sánh hai số TN.
 -Nêu ví dụ: SGK.
VD1 Cặp số : 99 và 100.
 9999
-Nêu VD tiếp theo.
VD2: 29 869 và 30 005
 29 869 < 30 005 ( có 2 < 3)
 VD3: 26 136 và 23 894
 25 136 >23 894 ( có 5 > 3)
 VD4: 24 130 và 24 130
 24 130 = 24 130
HĐ2: HD hs sắp xếp các STN theo thứ tự xác định.
 -Nêu một nhóm các số tự nhiên.
- Nhận xét – kết luận.
Số đứng trước bé hơn số đứng sau(8 8).
 -Trên tia số :Số ở gần gốc 0 hơn thì bé hơn (1 < 5, 2 < 5,...)
Số 0 là số tự nhiên bé nhất:0 11; 12 >10;...)
-GV nêu dãy số tự nhiên:
* HD hs sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: -VD: 7 698,7 968, 7896,7869.
HĐ3: Thực hành.
 -HD học sinh làm bài 1( cột 1)
- Nhận xét – sửa sai.
BT2(a,c) ,3(a).
- Y/cầu hs làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ.
- Chấm 6 bài – nhận xét.
 4. Củng cố : 
 5. Dặn dò :
- Làm BT bảng con, 4 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét
 -HS nhận xét khái quát: Số nào có nhiều chữa số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- QS tia số- nhận xét.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
*HS nhận xét:
- HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 7698,7869,7896,7968.
 -Chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong dãy STN trên.
 *HS nêu nhận xét:
 -HS dùng chì làm vào SGK, 2 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét
BT2(a,c) ,3(a).
- Y/cầu hs làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ.
- Chấm 6 bài – nhận xét.
 Tiết 4 ĐẠO ĐỨC 	 
 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP( Tiết 2)
(Đã soạn ở tuần 3)
***************************************************
TIẾT 7 KHOA HỌC 
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
(GDKNS)
I. Mục tiêu :
	-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
 -Biết được để có sử khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. 
 - GDKN tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các lại thức ăn.
 - Bước đầu hình thành KN tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân có lợi cho sức khỏe.
	-Chỉ vào bảng tháp chất dinh dưỡng cân đối và nói:cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng, ăn vừa phải nhóm thức ăn có nhiều chất đạm; có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
 - GD học sinh tính cẩn thận trong cách chọn thức ăn.
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Tranh tháp dinh dưỡng.
HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
I.. Ổn định lớp . 
II.. KT Bài cũ : 
+ Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Nhận xét – ghi điểm.
III. Bài mới
1. Khm ph
- Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi.
+ Em đã ăn những loại thức ăn nào trong bữa?
+ Hãy nêu một số thứ ăn trong ngày mà em đã ăn.
- Nhận xét - GTB : Tại sao cần ăn phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
2. Kết nối
vHĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn.
--Chia lớp thành 2 đội.
 -Nêu cách chơi và luật chơi.
-Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Nhận xét – kết luận.
3. Thực hành.
v HĐ 2: Chơi trò chơi .
- Treo tháp dinh dưỡng .
--Chia lớp thành 2 đội.
 -Nêu cách chơi và luật chơi.
-Nhận xét – tuyên dương - rút ra kết luận. 
- Y/cầu hs đọc mục bạn cần biết.
4. Vận dụng.
v HĐ 3: Tìm hiểu về việc ăn phối hợp các loại thứ ăn..
 - Mỗi bữa ăn gia đình em thường ăn những món ăn gì? 
- Em cần ăn uống các món ăn hàng ngày như thế nào để có đủ chất dinh dưỡng trong cơ thể?
- Nhận xét – kết luận – GDHS.
IV. Củng cố
V. Dặn dò:
Xem lại bài + học ghi nhớ.
-C/bị: “tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa đạm động vật và thực vật”.
Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh TLCH.
- Nhận xét .
- HS nêu.
- Mỗi đội cử 1 đội trưởng.
 -Kể tên các món ăn có nhiều chất đạm.
-Mỗi đội cử ra 1 bạn viết tên các món ăn chứa nhiều chất đạm mà đội mình đã kể ra vào giấy khổ to.
 -Treo DS tên các món ăn lên bảng.
- Trình bày.
*- Mỗi đội cử 1 đội trưởng (6 hs /đội).
 -Thi gắn các thông tin vào tháp dinh dưỡng.
 - Các đội trình bày cách giải thích của nhóm mình.
-2 hs đọc mục bạn cần biết.
- HS trình bày.
- Nhận xét (bổ sung).
Ngày soạn: 6/9/2013 Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2013
TIẾT 7 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu :
	-Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu vần) giống nhau (từ láy).
	-Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản ( BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho( BT2).
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Bảng phụ, PBT.
+ HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp .
2. Bài cũ: MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết 
3. Bài mới : Từ ghép và từ láy
.HĐ1: Nhận biết Từ ghép và từ láy
- Y/cầu hs hs đọc phần nhận xét
- HD thảo luận + TLCH
+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
+ Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- Nhận xét kết luận: 
Các từ phức" Truyện cổ, ông cha;”do các tiếng có nghĩa tạo thành. (Truyện + cổ; ông cha); 
“im lặng”(im + lặng)
Từ phức "Thầm thì" do tiếng có âm đầu "th" lặp lại nhau tạo thành.
-Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ thơ tiếp theo.
Từ phức “im lặng”(im + lặng)
Từ phức “chầm chậm; cheo leo; se sẽ” do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau thạo thành.( Từ láy).
- Rút ra ghi nhớ.
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
-GV Phân tích các VD:
HĐ2: Phần luyện tập: 
 -HS học sinh làm bài tập:
 - Chấm 6 bài – nhận xét.
 4. Củng cố : 
 5. Dặn dò :
- 1 HS đọc nội dung bài tập và gợi ý .
- 1 hs đọc câu thơ thứ nhất" Tôi nghe... đời sau".
-Đọc thầm, suy nghĩ và nêu nhận xét:
-1 hs đọc khổ thơ tiếp theo: cả lớp suy nghĩ, nêu nhận xét.
+ 1 hs đọc khổ thơ tiếp theo, suy nghĩ, nêu nhận xét.
*3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 -HS nêu VD về từ ghép, từ láy.
 - HS làm bài tập 1, 2 vào phiếu bài tập.
TIẾT 17 TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
	-Viết và so sánh được các số tự nhiên.
	-Bước đầu làm quen dạng x < 5; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
 - Làm được các BT1, 3, 4.
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy – học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ :
- Y/cầu hs so sánh số: 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : Luyện tập .
HĐ1: Phần nhận xét.
 - Bài 1: HD hs viết các số vào bảng con.
- Nhận xét.
Bài 3: HD làm bài với vở bài tập.
 -Nhận xét, sửa sai.
 Bài 4: HD hs làm bài vào vở:
- Chấm 6 vở - nhận xét.
4. Củng cố : 
5. Dặn dò :
- So sánh số: 35 784  35 790;
 92 501  92 410
- Viết các số vào bảng con, 2 hs  ... ét, ghi điểm.
Bài mới : Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chứa nhiều chất đạm động và thực vật?
HĐ1: vHĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm?
--Chia lớp thành 2 đội.
 -Nêu cách chơi và luật chơi.
-Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Nhận xét – kết luận.
v HĐ 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và thực vật.
* Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và thực vật?
-Nhận xét - rút kết luận. 
- Y/cầu hs đọc mục bạn cần biết.
v HĐ 3: Tìm hiểu về việc ăn phối hợp đạm động vật và thực vật.
 - Mỗi bữa ăn gia đình em thường ăn những món ăn gì? 
- Em cần ăn uống các món ăn hàng ngày như thế nào để có đủ chất dinh dưỡng trong cơ thể?
- Nhận xét – kết luận – GDHS.
3 Củng cố : 
4 Dặn dò : 
C/bị bài:“Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn”.
 - 3 hs lần lượt TLCH.
- Nhận xét.
-- Mỗi đội cử 1 đội trưởng.
 -Kể tên các món ăn có nhiều chất đạm.
-Mỗi đội cử ra 1 bạn viết tên các món ăn chứa nhiều chất đạm mà đội mình đã kể ra vào giấy khổ to.
 -Treo DS tên các món ăn lên bảng.
- Trình bày.
*Thảo luận cả lớp.
 - K ể tên các món ăn chứa nhiều dạm Đv và tv ở bảng chơi trò chơi:
 -Thảo luận nhóm.
 - Các nhóm trình bày cách giải thích của nhóm mình.
-2 hs đọc mục bạn cần biết.
- HS trình bày.
- Nhận xét (bổ sung).
Ngày soạn: 8/9/2013 Thứ sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2013
Tiết 8 TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Bảng phụ
+ HS: Vở
III. Tiến trình dạy - học
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
 1. Ổn định lớp . 
 2. KT Bài cũ : Cốt truyện.
- Y/ cầu hs TLCH.
- - Nhận xét – ghi điểm.
 3. Bài mới : Luyện tập xây dựng cốt truyện .
v HĐ 1: HD học sinh xây dựng cốt truyện.
 -Y/cầu hs đọc đề bài.
HD hs phân tích đề bài, gạch chân những từ quan trọng.
-HD hs cách xác định yêu cầu đề bài.
 -HD hs lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
 -HD hs thực hành xây dựng cốt truyện.
v HĐ 2: HD học sinh kể vắn tắt câu chuyện.
 -GV nhận xét. 
- GDHS: 
4. Củng cố 
 5. Dặn dò :
- 2 hs lần lượt TLCH.
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu truyện có 3 nhân vật: là mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.
+ Em phải tưởng tượng và hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến câu chuyện.
 +Chỉ cần kể vắn tắt.
 -2 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2.
 -HS nêu chủ đề câu chuyện em lựa chọn.
 *HS làm việc cá nhân.
 -HS lần lượt trả lời các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc gợi ý 2.
 -Lần lượt 8 HS kể chuyện theo cặp theo chủ đề (đề tài) đã chọn.
 -HS thi kể trước lớp.
 -Cả lớp nhận xét.
Tiết 20 Toán 
 GIÂY, THẾ KỈ
I. Mục tiêu :
	-Biết đơn vị giây, thế kỉ.
	-Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
	-Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
 - Làm được các BT: 1, 2(a, b).
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy – học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. On định lớp .
2.KT Bài cũ : Bảng đơn vị đo khối lượng .
- Y/cầu hs nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền nhau.
- Làm BT điền số thích hợp (bảng con).
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : Giây , thế kỉ 
v HĐ 1:Giới thiệu về giây:
 -Dùng đồng hồ có 3 kim để ôn tập về giờ, phút và giới thiệu về giây.
 -GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ :
*à : 60 phút = mấy giờ?
 60 giây = mấy phút?
 v HĐ 2: Giới thiệu về thế kỉ.
Nêu : Đv đo thời gian lớn hơn "năm "là "thế kỷ".
+ 100 năm bằng mấy thế kỷ?
 -Giới thiệu:
+ Năm 1975 thuộc thế kỷ nào?
 Năm 1990 thuộc thế kỷ nào?
 Năm nay thuộc thế kỷ nào?
Lưu ý : Người ta thường dùng số La Mã để ghi tên TK:
VD: TK: XX
v HĐ 3: Thực hành :
 BT1:
-Y/cầu hs làm miệng (phần a, 4 phép tính đầu).
- Nhận xét.
 - Y/cầu hs làm bảng 2 PT cuối (bảng con)
- Nhận xét.
- BT1b, 2(a,b).
- Y/cầu hs làm vở.
- Chấm 6 vở - nhận xét.
- GDHS: 
4. Củng cố 
5. Dặn dò :
 - 2 hs nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền nhau.
- Làm BT điền số thích hợp (bảng con).
- Nhận xét.
- QS sự chuyển động của kim giờ, kim phút.
 -HS nhắc lại :1 giờ = 60 phút.
- HS quan sát sự chuyển động của kim giây.
 HS nêu : 1 phút = 60 giây.
- HS trình bày.
 1 thế kỷ = 100 năm .
 100 năm = 1 thế kỷ.
Từ năm 1-> 100 là TK 1.
Từ năm 101-> 200 là TK 2....
Như SGK>
- Làm bảng 2 PT cuối (bảng con), 2 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét.
- BT1b, 2(a,b).
- - HS làm BT vào vở.
- Nhận xét.
Tiết 4 Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
(GDSDNLTK&HQ + BĐKH - LH)
I. Mục tiêu :
	-Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở HLS.
	+Trồng trọt : trồng lúa, ngô, chè,trồng rau và cây ăn quả,trên nương dẫy, ruộng bậc thang.
	+Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,
	+Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm.
	+Khai thác lâm sản: mây, tre, nứa.
	-Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
	-Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt lở vào mùa mưa.
 - HS khá, giỏi: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người; Do địa hình dốc, người dân phải xẻ suồn núi thành những ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.
 * GDBVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi.
** HS nắm được: - Vùng núi HLS có nhiều khoáng sản; diện tích rừng khá lớn; sông suối dòng chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộc sống con người.
- Thấy được sự cần thiết của việc khai thác tài nguyên khoáng sản, sử dụng sức nước, khai thác rừng một cách có hiệu quả và tiết kiệm.
- Có ý thưc bảo vệ thành quả lao động của người dân.
- GDBĐKH: - GDHS biết tham gia BV rừng và tham gia trồng cây xanh.
 - GD hs thấy được tác hại của việc sử dụng nhiều hóa chất có hại cho sức khỏe con người và đối với các loại cây chè và cây ăn quả khác. Cần phải thay thế các loại thuốc BVTV hóa học bằng các loại thuốc BVTV sinh học hoặc các chât có nguồn gộc từ thực vật.
 - HS nắm được ý nghĩa của việc trồng cây phủ xanh đồi núi trọc.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Tranh, PBT..
+ HS: Tranh sưu tầm..
III. Tiến trình dạy - học
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
 1. Ổn định lớp . 
 2.KTBC:
- Y/cầu hs TLCH.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : 
 Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
1. Trồng trọt trên đất dốc:
v HĐ 1: Làm việc cả lớp:
* Y/cầu hs TLCH: 
+Người dân ở HLS thường trồng những cây gì ?Ở đâu?
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+Người dân ở HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
- Nhận xét – kết luận.
BĐKH- LH: Vì sao ta không nên phun các loại thuốc + BVTV hóa chất cho cây chè và các loại cây ăn quả ? 
-( Để BV sứ khỏe cho con người, ta nên sử dụng các loại thuốc BVTV sinh học hoặc các chât có nguồn gộc từ thực vật để phun cho cây chè và cây ăn quả).
2.Nghề thủ công truyền thống:
v HĐ 2: Làm việc theo nhóm:
 +Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS.
 +Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
 +Hàng thổ cầm thường được dùng làm gì?
 -- Nhận xét – kết luận.
3 . Khai thác khoáng sản .
v HĐ 3: Làm việc cá nhân.
Y/cầu hs : Kể tên một số khoáng sản có ở HLS?
 +Ở vùng núi HLS hiện nay K/S nào được khai thác nhiều nhất?
 +Mô tả quy trình sản xuất phân lân?
 +Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
 +Ngoài khoáng sản người dân còn khai thác gì?
- GD HS Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi:
 -GV rút nội dung. 
* LHGD: 
 3. Củng cố :
 4. Dặn dò :
- 2 hs lần lượt TLCH.
- Nhận xét.
-HS dựa vào SGK.
-HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 -Quan sát hình 1 + TLCH.
- Trình bày.
- Nhận xét.
-QS hình 2 và vốn hiểu biết của mình + TLCH.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
 - QS hình 3 - Thảo luận nhóm TLCH.
-Các nhóm trình bày kết quả.
 -HS khác bổ sung. 
 -3 Hslần lượt đọc nội dung bài học.
Tiết 4 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu được truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
II. Các bước tiến hành
 1. Công việc chuản bị:
 - Tranh ảnh, hệ thống biển báo giao thông. 
 - Hệ thống câu hỏi kiến thức về ATGT; đáp án.
 - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt.
 2. Thời gian tiến hành.
 - 16 h 55’, ngày 14/9/2012.
3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp.
4. Nội dung hoạt động:
 - HS hát tập thể 1 tiết mục.
 - QS tranh ảnh về ATGT.
5. Tiến hành hoạt động:
 - Cho hs QS ảnh tai nạn giao thông.
 - Y/cầu hs TLCH: - Em hãy nêu nguyên nhân gây tai nạn GT ?
 - Làm thế nào để phòng tránh tai nạn GT ?
 6. Đánh giá, nhận xét.
 - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và các câu hỏi.
 - Tuyên dương HS.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU:
 + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 5.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 5.
+ Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ )
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Trang trí lớp học
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
GV cho lớp tổng vệ sinh trường lớp .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
* Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
Học sinh thực hiện
 KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT
Ngày 7 tháng 9 năm 2013
 Ninh Thị Lý
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Văn Chẩn

Tài liệu đính kèm:

  • docT UẦN 4.doc