I. Mục tiêu:
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường : Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trườngcác chất khoáng, khí các -bô -níc, khí ô- xi và thải ra hơi nước, khí ô xi, chất khoáng khác,
- Thể hiện sự trao đổi chất với môi trường bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu vai rò của không khí đối với thự vật?
? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.
* Mục tiêu: Hs tìm trong hình vẽ những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Khoa học Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật I. Mục tiêu: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường : Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trườngcác chất khoáng, khí các -bô -níc, khí ô- xi và thải ra hơi nước, khí ô xi, chất khoáng khác, - Thể hiện sự trao đổi chất với môi trường bằng sơ đồ. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu vai rò của không khí đối với thự vật? ? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. * Mục tiêu: Hs tìm trong hình vẽ những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. * Cách tiến hành: - Tổchức hs quan sát hình 1 sgk/122. - Cả lớp. ? Những gì vẽ trong hình? - Mặt trời, cây, thực vật, nước, đất,... ? Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh? - ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất, ? Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung? - Khí các - bon -níc, khí ô xi. ? Trong quá trình hô hấp caay thải ra môi trường những gì? ... khí cac-bon-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác. ? Quá trình trên được gọi là gì? - Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở thực vật. ? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? - là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bon-nic, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí các-bon-níc, khí ô-xi, hơi nước và các chất khoáng khác. * Kết luận: Gv chốt ý trên. 3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4: - N4 hoạt động. - Vẽ sơ đồ trao đổi chất và trao đổi thức ăn ở thực vật: - Hs vẽ vào giấy khổ to và nêu trong nhóm. - Trình bày: - Cử đại diện lên trình bày trên sơ đồ của nhóm mình vẽ. - Gv cùng hs nx, khen nhóm vẽ và nêu tốt. - Lớp nx, bổ sung,trao đổi, 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 62. Đạo đức: Tiết 31: Bảo vệ môi trường ( Tiết 2). I. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập cho hs: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. -Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà,ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, ngời thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ghi nhớ bài: Bảo vệ môi trường? - 1,2 HS nêu, lớp nx, bổ sung. - GV nx, đánh giá chung. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Trao đổi nhóm bài tập 2 / 44. * Mục tiêu: Hs tập làm nhà tiên tri dự đoán những điều xảy ra với môi trường với con người. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs hoạt động theo N3: - Mỗi nhóm 1 tình huống trao đổi và đưa ra dự đoán và giải thích dự đoán. - Trình bày: - Từng nhóm trình bày, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, chốt ý đúng: * Kết luận: 3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập 3) * Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về bảo vệ môi trường. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi theo N2: N2 trao đổi và đưa ra ý kiến của mình: - Trình bày: - Cả lớp bày tỏ ý kiến bằng cách giơ bìa - Gv cùng hs nx, trao đổi và chốt ý. * Kết luận: a,b không tán thành c, d, g tán thành. 4. Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( Bài tập 4) * Mục tiêu: Hs biết đưa ra ý kiến của mình và giải thích được vì sao em đưa ra ý kiến đó. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi theo N4: - Mỗi nhóm 1 tình huống để đưa ra cách xử lí. - Trình bày: - Lần lượt từng nhóm nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, chốt ý đúng. a. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b. Đề nghị giảm âm thanh. c. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. * Kết luận chung: Hs đọc ghi nhớ bài. 5. Hoạt động tiếp nối: Tiếp tục tham gia các hoạt động môi trường tại nơi ở. -------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu. Bài 61: Thêm trạng ngữ cho câu. I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ(ND ghi nhớ). - Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III),bước đầu viết được đoạn văn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2) HS khá giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu có sử dụng trạng ngữ.(BT2). II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết bài tập 1 LT. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Câu cảm dùng khi nào? Nêu ví dụ? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. - Đọc các yêu cầu bài: - 3 Hs đọc nối tiếp. - Nêu lần lượt từng câu: - Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng. - Đặt câu cho phần in nghiêng: - Vì sao (Nhờ đâu/ Khi nào) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. - Tác dụng của phần in nghiêng? - Nêu nguyên nhân, và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN. 3. Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc. 4. Phần luyện tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào nháp: - Cả lớp, 3 Hs lên xác định ở câu trên bảng. - Trình bày: - Hs nêu miệng, và nhận xét bài bảng, bổ sung. - Gv nx chốt bài đúng: a. Ngày xưa,... b. Trong vườn,... c. Từ tờ mờ sáng,... Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv nhắc lại yêu cầu bài, - Lớp làm bài vào vở. - Nêu miệng: - Nhiều hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gx nx chung, ghi điểm bài viết tốt. -VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn hoàn thành tiếp bài 2 vào vở. --------------------------------------------------- Kể chuyện Bài 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng nói: - Hs chọn được một câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) về một cuộc du lịch hoặc cắm trại ,đi chơi xa,.. . Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. GV có thể yêu cầu HS kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đình, II. Đồ dùng dạy học. - ảnh về cuộc du lịch tham quan, cắm trại (nếu có). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại câu chuyện em được nghe hoặc được đọc nói về du lịch hay thám hiểm? - 2 Hs kể, lớp nx, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Gv viết đề bài lên bảng: - Hs đọc đề bài. - Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: - Hs trả lời: *Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - Đọc các gợi ý? - 2 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2. + Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được chứng kiến qua truyền hình và trên phim ảnh. Một số em không tìm truyện có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Giới thiệu câu huyện mình chọn kể: - Nối tiếp nhau giới thiệu. 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nêu dàn ý câu chuyện: - Hs nêu gợi ý 2. - Kể chuyện theo cặp: - Cặp kể chuyện. - Thi kể: - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv cùng hs nx, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. - Nx theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. 4. Củng cố, dặn dò. Nx tiết học. VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài kể chuyện tuần 32. ----------------------------------------------------- Toán Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu: - Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. -Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1: - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv kẻ bảng, Gv cùng hs làm mẫu hàng 1. - Hs làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng làm bài theo cột. - Gv cùng hs nx chữa bài. Bài 3a: Làm miệng - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài: - Lần lượt hs nối tiếp nhau đọc. - Gv nghe, nx và chữa lỗi. Bài 4: Làm miệng - Hs đọc yêu cầu bài và trả lời, lớp nx, trao đổi, bổ sung. a. ...hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. b. Số TN bé nhất là số 0. c. Không có số TN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn làm bài tập tiết 152 VBT. ----------------------------------------------------- Thể dục Bài 61: Môn tự chọn - Nhảy dây tập thể. I. Mục tiêu: Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng150g, tư thế đứng chuẩn bị -ngắm đích-ném bóng(không có bóng và có bóng). - Bước đầu biết cchs nhảy đây tập thể , biết phối hợp với bạn để nhảy dây. 2HS đứng đối diện tâng cầuvà chuyền cầu qua lại với nhau để biết cách đón cầu và đỡ cầu. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: cầu, 1 Hs /1 dây, III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHT - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Ôn bài TDPTC. + + + + GV + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: - Thi tâng cầu bằng đùi. + Cán sự điều khiển. + Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - Ôn chuyền cầu: + ĐHTL: N2. + Người tâng, người đỡ và ngược lại. - Ném bóng: + ÔN động tác bổ trợ: - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích. - Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Gv chia tổ hs tập 2 hàng dọc. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. b. Nhẩy dây. - ĐHTL: GV * * + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + GV + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - HS dãn hàng tập luyện cá nhân 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ ... nh bày: - Đại diện nhóm trình bày, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng và ghi kết quả dự đoán vào bảng. - Con 1:Chết sau con ở hình 2và 4. - Con 2: Chết sau con hình 4. Con 3: Sống bình thường. - Con 4: Chết trước tiên. - Con 5: Sống không khoẻ mạnh. * Kết luận: Mục bạn cần biết. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 63. ----------------------------------------------------- Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. I.Mục tiêu: - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Tại sao phải khai báo tạm vắng tạm trú? - 2 Hs nêu, lớp nx, Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1,2.(BT1,2 SáchĐGKQHTV4 -Tr59) - Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - Đọc nội dung đoạn văn sgk. - 1 Hs đọc, lớp đọc thầm. - Tổ chức hs trao đổi theo cặp BT 2. - HS làm vào vở 1HS lên bảng làm bài - Trình bày: - Dàn ý 1: con ngựa. Dàn ý 2con mèo. - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng: Con ngựa : các từ ngữ không phù hợp: nhọn hoắt, đỏ hỏn, bằng phẳng như tấm ván, mảnh khảnh Con gà trống: các từ ngữ không phù hợpđồ sộ , mịn như tơ,mọng như quả ớt chín,như đuôi công. Bài 3. (BT3 sáchĐGKQHTV4-Tr59) - Hs đọc nội dung. 1HS lên làm bài ở bảng - Lớp làm bài vào vở - Trình bày: - Lần lượt hs nêu miệng, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm hs có bài viết tốt. âu Từ ngữ sai sửa lại c như mõm lợn như mõm con gấu d lá mít lá sồi đ chổi quất trần như que kem bông g. thất thanh rối rít 3. Củng cố, dặn dò. Nx tiết học, VN hoàn chỉnh bài tập 3. Quan sát con gà trống. ---------------------------------------------- Toán Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu: Luyện tập vận dụng về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 5b,c / 161. - Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm. - 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx. b. Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là: 58; 59; 60; 61. Trong các số trên có 59; 61 là số lẻ Vậy x=59 hoặc x=61. c. Số tròn chục lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 60; Vậy x là 60. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. (BT1-VBTT4- Tr85). - Hs đọc đề bài, trả lời. - Gv ghi các số lên bảng: - Gv cùng hs nx, trao đổi, nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9;... a. +Số chia hết cho 2: 524,1080. + Số chia hết cho 3: 6151080, 9207, 10221. ( Bài còn lại làm tương tự) - Dấu hiệu chia hết cho 2; 5 xét chữ số tận cùng. - Dấu hiệu chia hết cho 3;9; xét tổng các chữ số của số đã cho. b. Các số chia hêt cho cả 5và 3 là:có tận cùng bằng 0 và tổng các chữ số chia hết cho 3. c. Các số chia hêt cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là tổng các chữ số bằng 3. Bài 2. (BT2 VBTT4 -Tr86) Làm bài vào nháp: - Hs đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp kiểm tra. 2 hs lên bảng chữa . - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi: a. 252; 552; 852. .500; 615;740. . 930;600;714. . 252;630;216. b250;310;700. c. 555;425;850. Bài 3.(B- VBTT4- Tr86) Tổ chức hs trao đổi cách làm bài: - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Hs làm bài vào nháp, nêu miệng, 1 Hs lên bảng chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài tập VBT tiết 154. ------------------------------------------ Chính tả (Nghe - viết) Con chuồn chuồn nước. I. Mục tiêu: - Nghe – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng các bài tập phân biệt (dấu hỏi dấu ngã) II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,... - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC. 2. Hướng dẫn hs nghe- viết. - Đọc bài chính tả: - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. ? Đoạn văn tả chú chuồn chuồn nước đẹp như thế nào? Trả lời ? Tìm và viết từ khó? - 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 1 số hs lên bảng viết. - Gv đọc bài: - Hs viết bài vào vở. - Gv đọc bài: - Hs soát lỗi. - Gv thu bài chấm: - Hs đổi chéo soát lỗi. - Gv cùng hs nx chung. 3. Bài tập. Bài 2.(BT3-BTTRNGH-TV4-Tr163) - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 1 số hs lên bảng. - Gv cùng hs nx, chữa bài: - Nêu miệng: 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng. : Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007 Lịch sử Tiết 31: Nhà Nguyễn thành lập. I. Mục tiêu: Nắm đượcđôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần.Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuyên (Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị : + Các vua nghà Nguyễn không đặt ngôi Hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứquân, các nơi đều có thành trì vững chắc) + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua,trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Hãy kể lại chính sách về kinh tế văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung? - 2,3 Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung. Gv nx, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn. * Mục tiêu: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. *Cách tiến hành: ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Sau khi vua Quang Trung mất triều đại Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. ? Sau khi lên ngôi Hàng đế, Nguyễn ánh đã làm gì? - 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Hừu) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu và Gia Long. Từ năm 1802 – 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Kết luận: Gv chốt ý trên. 3.Hoạt động 2 : Sự thống trị của nhà Nguyễn. * Mục tiêu: Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. *Cách tiến hành: ? Trả lời câu hỏi sgk/65. Vua không muốn chia sẻ quyền hành cho ai: Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu. Bỏ chức tể tướng. Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng từ TƯ đến địa phương. Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn? Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tượng binh,... Có các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc vào cực Nam. Kết luận: Gv chốt ý trên. 4. Hoạt động 3: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn. Mục tiêu: Thấy được đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn. Cách tiến hành: ? Cuộc sống nhân dân ta ntn ? - Cuộc sống cuả nhân dân vô cùng cực khổ. ? Em có nhận xét gì về triều Nguyễn? - Học sinh nêu ý kiến của mình. - Triều Nguyễn là triều đại pk cuối cùng trong lịch sử VN. Kết luận: Học sinh đọc ghi nhớ 5.Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài Tuần 32. ------------------------------------------------------ Kĩ thuật: Lắp ô tô tải(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ được số lợng các chi tiết để lắpô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu,xe chuyển động được Với học sinh khéo tay : Lắp được ô tô tải theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn ,chuyển động được. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu ô tô tải lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét mẫu. - Tổ chức hs quan sát mẫu ô tô tải lắp sẵn. - Cả lớp quan sát. ? Cái ô tô tải có những bộ phận nào? ? Tác dụng của ô tô tải trong thực tế? 3. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. a. Chọn các chi tiết: - Hs nêu các chi tiết để lắp xe ô tô tải - Gọi hs lên chọn chi tiết: - 2 Hs lên chọn - Lớp hs tự chọn theo nhóm 2. b. Lắp từng bộ phận. * GV giúp HS nắm rõ cách lắp ghép từng chi tiết của ô tô tảii. - Ô tô tải gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào? Từng bộ phận đó cần những chi tiết nào? - Hs quan sát hình trong SGK. c. Lắp ráp xe ô tô tải. - Hs quan sát hình 1 để lắp ráp cái đu. - Gv cùng hs lắp hoàn chỉnhô tô tải.. -Gv cùng hs kiểm tra sự di chuyển của xeô tô tải. d. Tháo các chi tiết. ? Nêu cách tháo? - Tháo rời từng bộ phận, rồi tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngợc trình tự lắp. - Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. C. Nhận xét, dặn dò. - Nx tiết học. Chuẩn bị giờ sau thực hành lắp xe ô tô tải. - ------------------------------------------------------ Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. I. Mục tiêu: Luyện ôn về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ,..., giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Lấy ví dụ minh hoạ? - 3,4 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1.(BT1 VBTT4-Tr87) - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào bảng con: - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Cả lớp làm bài, 2 Hs lên bảng làm. Bài 2.(BT2 VBTT4-Tr87) Làm bài vào nháp. -Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Hs đọc yêu cầu bài tự làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài bạn. - 2Hs lên bảng chữa bài. a. X + 126 = 570 b. X-129=427 Bài 3.(BT3 VBTT4- Tr87) - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, trao đổi phát biểu thành lời các tính chất: 7+0=0+7 a- 0 = a. (a+b)+5 = a + (b+5); a - a = 0 0 + m = m+0=m. Bài 4. (BT4 VBTT4- Tr87) - Hs đọc yêu cầu bài. -. - Làm bài vào vở. - Gv chấm 1 số bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đỗi cách làm bài thuận tiện. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa bài. a. 68+95+32+5=(68+32)+(95+5) =100+100 =200. (Bài còn lại làm tương tự) Bài 5. (BT5VBTT4-Tr88) - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài. - Hs giải bài vào vở.1HS lên bảng làm bài. Bài giải Em tiết kiệm được là: 135000-28000 = 107000 (đồng) Cả hai anh em quyên góp được số tiền là: 135000 + 107000 = 242000 (đồng) Đáp số:242000 đồng. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài lại.
Tài liệu đính kèm: