A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
2/ Kỉ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Ăng –co Vát, Cam-pu-chia ); chữ số La Mã XII. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ang-co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu .
3/ Giáo dục: GDHS có ý thức giữ gìn những di tích danh lam thắng cảnh ở địa phương.
B/ Đồ dùng dạy học :
GV: Anh khu đền Ang-co Vát .SGK.
HS : SGK.
C/ Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, luyện đọc
Chương trình giảng dạy trong tuần THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY 2 5 / 4 CC TĐ T CT ĐĐ 31 61 151 31 31 Chào cờ tuần 31 Ăng-co-vát Thực hành (tt) Nghe-viết:Nghe lời chim nói Bảo vệ môi trường(T2) 3 6 / 4 T TD LT&C LS KC 152 61 61 31 31 Ôân tập về số tự nhiên Bài 61 Thêm trạng ngữ cho câu Nhà Nguyễn thành lập Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 4 7 / 4 TĐ T KH TLV ÂN 62 153 61 61 31 Con chuồn chuồn nước Ôân tập về số tự nhiên(tt) Trao đổi chất ở thực vật Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật Ôn tập 2 bài tập đọc nhac số 7 và số 8 5 8 / 4 T ĐL TD LT&C KT 154 31 62 62 31 Ôân tập về số tự nhiên(tt) Biển,đảo và quần đảo Bài 62 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Lắp ô tô tải 6 9 / 4 T KH MT TLV H Đ TT 155 62 31 62 31 Ôân tập về các phép tính vớisố tự nhiên Động vật cần gì để sống ? Vẽ theo mẫu: mẫu dạng hình trụ và hình cầu Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Sinh hoạt cuối tuần 31 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: Tiết 61: Ăng- Co Vát A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. 2/ Kỉ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Ăng –co Vát, Cam-pu-chia ); chữ số La Mã XII. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Aêng-co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu . 3/ Giáo dục: GDHS có ý thức giữ gìn những di tích danh lam thắng cảnh ở địa phương. B/ Đồ dùng dạy học : GV: Aûnh khu đền Aêng-co Vát .SGK. HS : SGK. C/ Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, luyện đọc D/ Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 9’ 2’ I- Ổn định : II- Bài cũ : Goi 2 HS(TB) đọc thuộc lòng bài thơ “ Dòng sông mặc áo” và trả lời - Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu ? - Cách nói :” Dòng sông mặc áo “có gì hay ? -GV nhận xét-ghi điểm. III- Bài mới : 1/ Giới thiệu -ghi đề : 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc . - Gọi 1 HS đọc cả bài GV chia 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng được xem là 1 đoạn) - Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn kết hợp cho HS đọc đúng các từ ngữ khó - Kết hợp xem tranh đền Aêng-co Vát - Cho3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn kết hợp đọc chú giải SGK - Cho HS luyện đọc theo nhóm 3. - Gọi 1HSG đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm bài b ) Tìm hiểu bài. * Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời -Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?(Y) Ý: Thời gian xây dựng Ăng-co Vát . * Đoạn 2 : HS đọc thầm lướt và trả lời - Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?(TB) - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?(K) Ý:Kĩ thuật xây dựng đền Ăng-co Vát * Đoạn 3 : HS đọc thầm và trả lời - Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? (K) Ý:Cảnh đẹp khu đền lúc hoàng hôn. 3 / Đọc diễn cảm. - Cho HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm. - Hướng dẫn cho cả lớp luyện diễn cảm đoạn 3 - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn . - Nhận xét - khen những HS đọc hay. IV- Củng cố – Dặn dò : - Em hãy nêu nội dung ý nghĩa bài văn ? - Dặn HS đọc trước bài : Con chuồn chuồn nước - Nhận xét tiết học . Hát - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời -Cả lớp nhận xét -Lắng nghe - 1 HS khá đọc cả bài -3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn kết hợp cho HS đọc đúng các từ ngữ khó: Aêng co Vát, Cam-pu- chia, tuyệt diệu, xoà tán, hàng muỗm già, -HS xem tranh đền Aêng-co Vát - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn kết hợp đọc chú giải SGK - HS luyện đọc theo nhóm 3 . - 1HSG đọc cả bài . - Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời - Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai . HS đọc thầm lướt và trả lời - HSTL . -HSTL. - HS đọc thầm và trả lời - HSTL HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn . - Đọc diễn cảm đoạn 3 theo hướng dẫn - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. -HSTL . -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: Tiết 151: Thực hành ( tiếp theo ) A/Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. 2/ Kỉ năng: - Biết cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trước ) một đoạn thẳng AB ( thu nhỏ ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. 3/ Giáo dục: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. B/ Đồ dùng dạy học: GV:SGK. HS: chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia cen-ti-met, bút chì. C/ Phương pháp: vấn đáp, thực hành D/ Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1 1’ 36’ 2’ I- Ổn định: II- Bài mới : 1/ Giới thiệu-ghi đề: 2 / Hướng dẫn thực hành. a) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - Nêu ví dụ trong SGK - Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì ? - Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn AB thu nhỏ. - Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm? - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm. - Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400. b) Thực hành. Bài 1 - Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thi chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK. - Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1:200, chúng ta phải tính được gì? - Yêu cầu HS làm bài. IV- Củng cố – Dặn dò : -Làm thế nào để vẽ được trên bản đồ một đoạn thẳng cho trước ? - Nhận xét tiết học . Hát -Lắng nghe Nghe - Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. - Tính và báo cáo kết quả trước lớp: 20m = 2000cm - Đôï dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 ( cm ) - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS nêu ( có thể là 3 m ) - HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ. Ví dụ: - Chiều dài bảng là 3m. - Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 3m = 300cm - Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là 300 : 50 = 6 ( cm ) - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. - Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ. - Thực hành tính chiều rộng và chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ. 8m = 800cm ; 6m = 600cm. Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 ( cm ) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là: 600 : 200 = 3 ( cm ) 3cm 4cm Tỉ lê: 1 : 200 -HS nêu -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả(Nghe –viết) Tiết 31: Nghe lời chim nói A/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói 2- Kỉ năng: Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có thanh dễ lẫn thanh hỏi/ thanh ngã . 3- Giáo dục: Giáo dục HS ý thức viết đúng tiếng Việt . B/ Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ .SGK. HS:SGK,VBT,VỞ nháp C/ Phương pháp: vấn đáp, thực hành D/ Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 25’ 7’ 2’ I- Ổn định: II-Bài cũ : Đọc cho 2 HS(Y,KT) viết các từ : thoắt, khoảnh khắc, nồng nàn . -GV nhận xét. III- Bài mới : 1/ Giới thiệu- ghi đề: 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả. - Đọc bài thơ một lần - Cho HS mở sách đọc thầm bài thơ . - Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: bận rộn , bạt núi , tràn , thanh khiết , ngỡ ngàng . - Bài thơ nói về điều gì ? - Cho HS viết chính tả . - Cho HS soát lại . - Hướng dẫn HS chấm chữa bài -Thu chấm 11 bài –nhận xét 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Giao việc và cho HS làm bài. - Cho HS thi làm bài. Treo bảng phụ đã chuẩn bị trước. - Nhận xét + Chốt lại lời giải đúng. + Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi : bảng lảng, lủng củng, bảnh bao, bủn rủn, liểng xiểng, lỉnh kỉnh, + Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã : bão bùng, bẽ bàng, bỡ ngỡ, lẵng nhẵng, lẫm chẫm, võ vẽ, Bài tập 3b : Tiến hành như trên . - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Ở , cũng , cảm , cả IV- Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS chữa lại những lỗi viết sai . Học thuộc bài thơ vừa viết chính tả . Chuẩn bị bài :Vương quốc vắng nụ cười. - Nhận xét tiết học . Hát - 2 HS viết lên bảng lớp, các HS khác viết ởvở nháp. - Lắng nghe - HS mở sách, đọc thầm bài chính tả. - Viết các từ khó lên vở nháp - Thông qua lời chim , tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự thay đổi của đất nước - Viết chính tả . - Soát lại bài . - Từng cặp HS đổi vở, kiểm tra chéo lẫn nhau . - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân. - 4 HS trình bày . - Lớp nhận xét. - 1 HS làm trên bảng phụ . - 2 HS trình bày . - Lớp nhận xét -Lắng nghe Rút ... äm * Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật . * Cách tiến hành : Bước 1 : Chia thành nhóm 4 người . -Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm Bước 2 : Làm việc theo nhóm -Các nhóm thảo luận theo gợi ý, ghi lên phiếu học tập + Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào? + Mỗi con chuột này chưa được cung cấp điều kiện nào? 3.Hoạt động 2 : Dự đoán kết quả thí nghiệm * Mục tiêu : Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường * Cách tiến hành : Bước 1 : Thảo luận nhóm – Yêu cầøu các nhóm thảo luận rồi nêu: -Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào ? - Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường ? Bước 2 : Thảo luận cả lớp - Nhận xét các ý kiến của HS và nêu kết luận : Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường ......... IV. Củng cố – Dặn dò : - Động vật cần gì để sống ? - Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết ( trang 125 SGK ) - Dặn HS xem bài : Động vật ăn gì để sống - Nhận xét tiết học . Hát - 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ . - Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí và các chất khoáng để sống . - Nhận xét cách trình bày của bạn -Lắng nghe - Hình thành nhóm 4 người . - Quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm, sau đó điền vào phiếu học tập . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Lớp thảo luận bổ sung thêm PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm Chuột sống ở hộp số Điều kiện được cung cấp Điều kiện còn thiếu 1 Aùnh sáng , nước , không khí Thức ăn 2 Aùnh sáng , không khí , thức ăn Nước - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV rồi cử đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung . -HS nêu -2 HS đọc -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn: (Tiết 62) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật A- Mục dích , yêu cầu : 1/ Kiến thức: Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật 2/ Kỉ năng: Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật ; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn 3/ Giáo dục: Giáo dục học sinh tình cảm quý trọng vật nuôi . B - Chuẩn bị : - Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2 . C- Phương pháp: D- Các hoạt động dạy- học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ I.- Ổn định : II.- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS : - HSTB : Nhắc lại nội dung đã ghi chép được khi quan sát con bò trong tiết TLV trước - HS2Y: thực hiện như HS1 . GV nhận xét. III.- Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS luyện tập : Bài tập 1 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Giao việc : Các em tìm xem bài văn có mấy đoạn và nêu ý chính mỗi đoạn . - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày kết quả . - GV nhận xét và chốt lại : Bài văn có 2 đoan Đoạn 1 : “ Ôi chao ! phân vân” Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước . Đoạn 2 : “ Rồi đột nhiên cao vút “ Tả cảnh đẹp thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn . Bài tập 2 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 . - Hướng dẫn : - Cho HS làm bài, giáo viên đưa bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn của bài tập 2 lên bảng - Cho HS trình bày kết quả . - Nhận xét , chốt ý đúng : b – a – c . Bài tập 3 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3 . - Hướng dẫn : - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét, khen những em viết hay . IV.- Củng cố – Dặn dò : - Nhâïn xét về kết quả học tập của HS qua tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn - Dặn HS đọc trước bàiLuyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật ( trang 139-140) để chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét tiết học . Hát - 2 HS lần lượt đọc những ý ghi chép được khi quan sát con bò . - Nhận xét bài làm của bạn - Nghe giới thiệu bài . - 1 HS đọc, lớp lắng nghe . - HS đọc bài Con chuồn chuồn nước ( trang 127 ) - Thảo luận theo nhóm đôi tìm đoạn và ý mỗi đoạn của bài văn - Một số HS trình bày . - Lớp nhận xét . -1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - Nghe hướng dẫn . - Cả lớp đọc thầm 3 câu văn đã cho, suy nghĩ và sắp xếp lại cho đúng - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét . - Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp đúng - 1 HS đọc, lớp lắng nghe . -HS viết đoạn văn với câu mở đoạn cho trước dựa trên gợi ý trong SGK . - Một số HS lần lượt đọc đoạn văn . - Lớp nhận xét . -Lắng nghe -HS hoàn chỉnh bài ở nhà Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt độâng tập thể tuần 31 I/Tổng kết công tác tuần qua: -Truy bài đầu buổi có chất lượng - Tiếp tục bồi dưỡng đội học sinh giỏi và HS yếu -Lao động vệ sinh sạch sẽ,trực trường đầy đủ nghiêm túc - HS thực hiện tốt an toàn giao thông II/Phương hướng tuần đến: 1)Tổng kết tuần 30. - Gọi tổ trưởng từng tổ lên báo cáo tình hình học tập, thi đua của các tổ viên - Cho cả lớp phát biểu ý kiến - GV tổng kết chung a)Ưu điểm: -Nền nếp ra vào lớp ổn định. -Vệ sinh tương đối tốt.Thực hiện an toàn giao thông tốt. - Các em Tham gia đọc sách đầy đủ. -Tham gia học BDHSG và phụ đạo HSY đầy đủ. 2)Kế hoạch tuần31: a)Đạo đức: -Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. -Lễ phép với người lớn,thầy cô giáo. - GDHS không ăn quà vặt, vệ sinh trường , lớp sạch sẽ. - Thực hiện tốt an toàn giao thông - Học tốt chào mừng 30/4. b)Học tập: -Học chương trình tuần 32. - Tiếp tục bồi dưỡng đội học sinh giỏi,HS yếu của lớp -Tham gia lao động vệ sinh, trực trường đầy đủ nghiêm túc. -Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông -Ôân tập chuẩn bị thi KHII -Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Mang đầy đủ DCHT khi đến lớp. c)Các hoạt động khác: -Tiếp tục tăng cường công tác chăm sóc công trình măng non có hiệu quả. -Tổ 3 trực lớp , tổ 1,2 trực khu vực. 3)Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí: HS hát cá nhân, tập thể Thứ bảy Ngày dạy 21/4/2007 KĨ THUẬT LẮP CON QUAY GIÓ ( t.t. ) A.- MỤC TIÊU : - Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp con quay gió . - Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật , đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của con quay gió . B .- CHUẨN BỊ : - Mẫu con quay gió đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 25’ 3’ 2’ I.- Ôån định tổ chức : II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Nêu rõ quy trình lắp con quay gió . - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của học sinh . GV nhận xét. III.- Dạy bài mới : Giới thiệu : Các em đã biết lắp ráp con quay gió . Hôm nay , các em thực hành lắp ráp con quay gió . Hoạt động 1 : Học sinh thực hành lắp ráp con quay gió . a) Học sinh chọn các chi tiết . - Cho HS chọn đúng các chi tiết như hướng dẫn ớ SGK xếp thứ tự vào nắp hộp . - Kiểm tra HS chọn chi tiết . b ) Lắp từng bộ phận - Gọi vài HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK . - Lắp từng bộ phận theo quy trình ở SGK . - Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận , nhắc HS lưu ý một số điểm sau : + Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn . Phải cố định tạm 4 thanh thẳng 11 lỗ bằng 2 vít dài . + Lắp bánh đai vào trục + Bánh đai phải được lắp đúng loại trục . +Các trục lắp bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ . + Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền . Hoạt động 2 : Hoạt động tiếp nối - Hướng dẫn HS cất các chi tiết vừa lắp được vào túi ni lông để tiết sau thực hành lắp các bộ phận tạo thành ô tô tải hoàn chỉnh IV.- Củng cố – Dặn dò : - Hãy nêu lại quy trình thực hiện lắp con quay gió . Cho vài HS đọc to mục ghi nhớ SGK ( trang 99) - Dặn HS bảo quản tốt các chi tiết vừa lắp ráp để tiết sau thực hành lắp con quay gió . - Nhận xét tiết học : Hát - 2 HS trả lời nêu được : - Lắp từng bộ phận : lắp cánh quạt , lắp giá đỡ các trục , lắp bánh đai vào trục . Lắp ráp các bộ phận thành con quay gió . - Nghe giới thiệu bài . - HS chọn các chi tiết như hướng dẫn ở SGK cho đúng đủ . - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết . - Thực hành lắp từng bộ phận của con quay gió theo quy trình SGK : + Lắp cánh quạt + Lắp giá đỡ các trục + Lắp bánh đai vào trục - Học sinh có thể thực hành theo nhóm ( nếu không đủ bộ lắp ghép ) - Thực hành cất các chi tiết vừa lắp được chuẩn bị cho tiết sau -HS nêu -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: