Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Kim Vui

1/Bài cũ :

-GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài dòng sông mặc áo,trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-GV nhận xét _ ghi điểm.

2/Bài mới:

-Giới thiệu bài.

a.Luyện đọc ( 10 )

-GV đọc diễn cảm toàn bài

-Gọi 1 HS đọc toàn bài .

H. Bài văn gồm có mấy đoạn ?

-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt )

-GV viết lên bảng các tên riêng nứơc ngoài( Ang- co Vát, Cam- pu- chia)

Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: kiến trúc ,điêu khắc,thốt nốt,kì thú,muỗm, thâm nghiêm.

-Gọi HS đọc toàn bài.

b.Tìm hiều bài (10)

H. Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu từ bao giờ?

H. Khu đền chính đồ sộ như thế nào?

H. Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Taọp ủoùc
Ăng - co Vát
I/ Muùc tiêu
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
 -Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Ang –co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu –chia
* HS khuyết tật đọc to, rõ ràng bài tập đọc.
II/ Đồ dùng dạy học
 -ảnh khu đền Ang-co Vát trong SGK
 III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : 
-GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài dòng sông mặc áo,trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét _ ghi điểm. 
2/Bài mới:
-Giới thiệu bài.
a.Luyện đọc ( 10’ )
-GV đọc diễn cảm toàn bài
-Gọi 1 HS đọc toàn bài .
H. Bài văn gồm có mấy đoạn ?
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt )
-GV viết lên bảng các tên riêng nứơc ngoài( Ang- co Vát, Cam- pu- chia)
Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: kiến trúc ,điêu khắc,thốt nốt,kì thú,muỗm, thâm nghiêm.
-Gọi HS đọc toàn bài.
b.Tìm hiều bài (10’)
H. Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu từ bao giờ?
H. Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
H. Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
H. Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? 
c.Luyện đọc diễn cảm (10’)
-GV gọi ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài .
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau : “ Lúc hoàng hôn.khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách”
+GV đọc mẫu .
+Cho HS luyện đọc trong nhóm .
+Cho Hs thi đọc diễn cảm 
GV nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố _ dặn dò ( 3’ )
-Gọi HS nêu ý nghĩa của bài.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc thuộc lòng 
-Hs theo dõi SGK
-1 HS đọc 
-Có 3 đoạn:mỗi lần xuống dòng là một đoạn. 
- HS nối tiếp nhau đọc(9HS )
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS đọc chú giả để hiểu các từ mới của bài.
-1 HS đọc toàn bài
- Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai.
-Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn,ba tầng hành lang dài gần 1500 mét
-Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá,
-Vào lúc hoàng hôn,Ăng- co Vát thật huy hoàng:Anh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền;
-3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp .
+HS lắng nghe.
+HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3
+Vài HS thi đọc trước lớp.
-2HS nêu.
-HS lắng nghe và thực hiện.
Toán
Thực hành (tiếp theo)
I/Mục tiêu : Giúp học sinh:
	- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
* HS khuyết tật biết được ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
II/Đồ dùng dạy học 
+ Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét
III/Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ (5’) 
Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1.000., độ dài từ điểm A đến điểm B đo được là 3 mm. Tính độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường.(bằng m)
2/Bài mới: 
a.Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
* GV nêu bài toán như SGK.
GV: Để vẽ được đoạn thẳng (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 400. ta làm như sau:
+ Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo tỉ lệ xăng- ti- mét).
+GV làm trên bảng- Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm )
+ Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
b.Thực hành
Bài1: GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài thật của bảng lớp học, có thể chiều dài khoảng 3 cm, các em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50.
 GV kiểm tra và hướng dẫn
Bài 2:
- Hướng dẫn như bài 1
- GV cho HS tính riêng chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật trên bảng đồ – vẽ một hìng chữ nhật biết chiều dài và chiều rộng của hình đó.
-GV nhận xét , sửa bài.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về làm lại bài tập 3
Giải
 Độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường là: 
 3 x 1000 = 3000 ( mm) 
 3000 mm = 3m
 Đáp số: 3m
- HS theo dõi, làm theo hướng dẫn của GV .
- HS tự đổi vào nháp
- HS theo dõi
- HS cả lớp tự vẽ vào vở
- HS theo dõi– tìm hiểu đề bài.
- HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét
- Đổi 3m = 300cm.
- Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 ( cm)
- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm.
- HS theo dõi – tìm hiểu đề bài.
- HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở.
- 1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét
+ Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm.
+ Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ: 800 : 200 = 4 (cm).
+ Chiều rộng hìng chữ nhật thu nhỏ: 600 : 200 = 3(cm)
+ Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm:
Khoa học
Trao đổi chất ở thực vật
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các - bô - níc, khí ô - xi và thải ra hơi nước, khí ô- xi, chất khoáng khác
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. 
II/Đồ dùng dạy học: 
-Hình trang 122,123 SGK.
-GiấyAo,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III/Hoạt động dạy học:
1/Bài cu (5’) 
 Gọi 2HS lên bảng trả lời.
-Kể vai trò của không khí đối với đời sống thực vật?
-Nêu một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
2/Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật (15’)
*Làm việc theo cặp:
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122sgk và thực hiện theo các gợi ý sau:
+Kể tên những gì được vẽ trong hình?
+Tìm những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh? 
+Những yếu tố còn thiếu để bổ sung?
-GV đi kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
*Làm việc cả lớp:
H. Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống?
H.Quá trình trên được gọi là gì?
HĐ2:Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.(15’)
-GV chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
-Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
-Mời đại diện các nhóm trình bày .
- GVnhận xét ,tuyên dương nhóm vẽ đúng:
-HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý cùng với bạn
+ Trong hình có cây xanh,mặt trời, 
+Anh sáng,nuớc,chất khoáng trong đât có trong hình.
+Khí các- bon- níc, khí ô -xi
-Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các –bon –níc, nước khí ô- xi, và thải ra hơi nước, khí các- bon- níc, các chất khoáng khác.
-Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường.
-Hs làm việc theo nhóm,Các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp
1)Sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật: 
2)Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật:
	Anh sáng mặt trời
 Hấp thụ Thải ra
 Khí- các- bon- níc Khí ô- xi
 Nước Hơi nước
 Các chất khoáng Các chất khoángkhác
 3/Củng cố –dặn dò:
 -Gọi Hs đọc mục bạn cần biết trong SGK.
-Nhận xét tiết học .Dặn HS chuẩn bị bài Động vật cần gì để sống.
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Chính tả (Nghe - viết)
Nghe lời chim nói
I. Muùc tiêu
 - HS nghe – vieỏt đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể 5 chữ.
 - Làm đúng BTCT phương ngữ 2, 3. 
* HS khuyết tật viết bài chính tả đúng, sạch.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ BT3a và nội dung đoạn viết
III. Các họat động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/.Bài cũ: (3’)Viết bảng : SaPa, khoảnh khắc , hây hẩy , nồng nàn,... 
- Nhận xét, sửa sai 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng
A,Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu .
- Yêu cầu học sinh đọc.
H: Loài chim nói về điều gì? 
- Yêu cầu tìm từ khó trong bài viết dễ lẫn
- Hướng dẫn phân tích, so sánh từ khó.
- Luyện đọc từ khó tìm được
- Giáo viên đọc cho hs viết bài vào vở
- Theo dõi nhắc nhở.
- Soát lỗi.
- Chấm một số bài, nhận xét.
B,Luyện tập
Bài 2: Nêu yêu cầu 
- Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm 3 trường hợp chỉ viết l không viết n . VD: lạch, lâm, lệnh. lềnh, lí.
Tìm 3 trường hợp chỉ viết n không viết l .
 VD: này, nãy, nằm, nếm, nệm, nẽo, niễng, niết
- Thi tiếp sức giữa hai nhóm
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3: Nêu yêu cầu: Chọn các tiếng cho trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn : Băng trôi 
- Yêu cầu HS dùng chì làm bài SGK .
- Gọi 1 HS làm bảng . Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai, chốt lời giải đúng
4. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. 
-HS viết nháp, 2 HS lên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại,
- Lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết.
- Luyện đọc từ khó tìm được.
- Nghe viết bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận và tìm.
- Cử 2 nhóm thi đua.Lớp nhận xét, tính điểm.
-Hs theo dõi
- Hs đọc bài, suy ngghĩ , làm bài cá nhân.
Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I.Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập và củng cố về:
	- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
	- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể .
	- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
* HS khuyết tật không phải làm BT4.
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:(4’) Thực hành
Học sinh làm bài số 3
2/ Bài mới:(25’)
-GV giới thiệu bài, ghi bảng
Bài 1: (7’) Củng cố cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số.
- GV hướng dẫn 1 bài mẫu, cho HS tự làm phần còn lại.
- GV nhận xét , sửa bài.
Bài 2:(6’) 
-Cho HS đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn 1 bài mẫu, cho HS tự làm phần còn lại.
-GV nhận xét , sửa bài.
Bài 3:(7’) 
-Cho HS đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn 1 bài , cho HS tự làm phần còn lại.
-GV nhận xét , sửa bài.
Bài 4:(5’) 
-Cho HS đọc yêu cầu
-GV nêu yêu cầu, HS trao đổi trả lời.
-GV nhận xét , sửa bài.
3/ Củng cố- Dặn dò:(2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Hoc sinh làm bài, lớp nhận xét, chữa bài:
Bài giải
 Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ: 
 800 : 200 = 4 (cm).
 Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ:
 600 : 200 = 3(cm)
-HS đọc yêu cầu- theo dõi- tự làm phần còn lại.
-3HS lên làm- lớp nhận xét, sửa bài
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4. 
 20292 = 20000 + 2000 + 90 + 2.
 190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9 
- HS đọc yêu cầu- theo dõi- tự làm phần còn lại
- 2 HS lên làm- lớp nhận xét, sửa bài
+Trong số 67358, chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị
+Trong số 851904, chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn.
 +3205700, chữ số 5 thuộc hàng nghìn,  ... t biết tham gia cùng với các bạn. 
II / Đặc điểm – phương tiện
 Trên sân trường,dụng cụ để tập môn tự chọn , kẻ sân để tổ chức trò chơi “Con sâu đo” và 2 còi.
III / Nội dung và phương pháp lên lớp 
Ni dung
##nh l#ỵng
Ph##ng ph#p tỉ chc
1. Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số.
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 +Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay.
 +Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc do cán sự dẫn đầu 200- 250m.
 +Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài động tác trong bài TD phát triển chung.
2 .Phần cơ bản
a).Môn tự chọn :
 -Đá cầu:
 +Ôn tâng cầu bằng đùi: tập theo nhóm theo đội hình hàng ngang do cán sự điều khiển.
 +Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người.
 -Ném bóng: 
 +Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị , ngắm đích, ném bóng vào đích. Đội hình và cách dạy như bài 60.
 +Thi ném bóng trúng đích. Tuỳ theo số bóng và đích đã chuẩn bị GV cho HS mỗi đợt lần lượt ném (2-5 HS)
 b) Trò chơi vận động :“Con sâu đo”.
 -GV nêu tên trò chơi, cùng 2 HS nhắc lại cách chơi.
 -Cho một nhóm lên làm mẫu. HS chơi thử.
 -GV giải thích thêm cách chơi.
 -HS chính thức chơi.
3 .Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài học. 
- Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát 
- Trò chơi : GV tự chọn
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
- GV hô giải tán 
6 -10 phút
1 phút
1- 2 phút 
2-3 phút 
1 phút
18- 22 phút
9-11 phút 
9-11 phút 
3-4 phút 
4-6 phút 
9-11 phút 
4-5 phút
6-7 phút 
9-10 phút
1-2 lần
1-2 lần
1-2 phút
2 phút
4- 6 phút
1 -2 phút 
 1- 2 phút
1 phút
1 – 2 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 
====
====
====
====
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS tập hợp theo đội hình hàng ngang 
==========
==========
==========
==========
 5GV
==========
==========
==========
==========
 5GV 
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc
====
====
====
====
5GV
- HS hô” khoẻ”
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ cho câu
I.Mục tiêu
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu?),nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; bước đầu biết thêm được trạng ngữ nụi choỏn cho caõu chưa có trạng ngữ , biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước .
* HS khuyết tật không phải làm Bt3.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng lớp viết: Hai câu văn ở phần BT1(LT). Ba câu văn ở phần BT1(BT).
 - Ba băng giấy mỗi băng viết một câu chưa hoàn chỉnh ở BT2.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ: Trạng ngữ. 
+ Đọc lại BT2. 
+Nêu ghi nhớ SGK.
 GV nhận xét – ghi điểm.
2/Bài mới:Giới thiệu – ghi bảng
 A,Phần nhận xét (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1,2.
-GV nhắc HS: Trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó, tìm trạng ngữ.
-Cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Gọi 1 HS lên bảng gạch.
-GV nhận xét- chốt lời giải đúng:
B,Phần ghi nhớ (2’)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 C,Luyện tập (20’)
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài.
-Cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-GV chốt lại.: 
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS suy nghĩ làm bài.
-Sau đó cho 3HS đại diện lên làm trên ba băng giấy.
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a/.ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình.
b/.ở lớp, em rất chăm chú gnhe giảng và hăng hái phát biểu.
c./Ngoài vườn, hoa đã nở.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu
+Bộ phận cần điền để hoàn thiện câu văn là bộ phận nào?
-Cho HS suy nghĩ làm bài – gọi 4 HS lên làm phiếu.
-Sau đó cho 4HS đại diện lên làm trên 4 băng giấy.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng:VD:
3/ Củng cố – Dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. Làm lại BT 3 vào vở
-2HS lên bảng
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- HS suy nghĩ và trả lời.
-Theo dõi, nhận xét.
-3 – 4 HS đọc.
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm miệng.
- HS khác nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm vào vở.
-5 – 7 HS đọc bài làm của mình.
- HS khác nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài.
+Đó là thành phần chính: CN và VN trong câu.
-4 HS làm phiếu – lớp làm vào vở BT.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Toán
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu 
	- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
	- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
	- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. 
* HS khuyết tật không phải làm Bt4.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/. Bài cũ: 
2/ Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi bảng
Bài 1: Gọi HS đọc đề 
- Nêu cách đặt tính 
- Gọi 2 HS làm bảng. Lớp làm bài vào vở 
Nhận xét, sửa sai 
Ph#n b) l#m t##ng t
Bài 2: Nêu yêu cầu 
- Nêu cách tìm x ( số hạng, số bị trừ )
- Yêu cầu làm bài vào vở 
Nhận xét – Ghi điểm 
Bài 3: Nêu yêu cầu 
- Nhắc lại một số tính chất của phép cộng : Tính chất giao hoán , Tính chất kết hợp của phép cộng 
- Nhận xét - ghi điểm 
Bài 4: Nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS áp dụng một số tính chất đẫ học để giải toán 
- Cho HS làm bài vào vở 
Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề 
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét – Ghi điểm
3/Củng cố - Dặn dò:
 Làm bài 1, / 162, 163.
Đặt tính rồi tính 
a) 6195 + 2785 47836 + 5409 
10592 + 79438
 Tìm x 
a) x + 126 = 480 b) x – 209 = 435 
 x = 480 – 126 x = 435 + 209 
 x = 354 x = 644
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a+b=b+ a a - 0 = a
(a+b)+c = a +(b + c ) 0 - a = 0 
a + 0 = 0 + a = a
Tính bằng cách thuận tiện nhất 
b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32 ) + 2080 
 = 200+2080 
 = 2280 
 87 + 94 + 13 +6 = ( 87 + 13 ) + (94 + 6 ) 
 = 100 + 100
 = 200
Bài giải
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là:
 1475 – 184 = 1291 ( quyển )
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
 1475 + 1291 = 2766 ( quyển )
 Đáp số : 2766 quyển
Địa lí
Thành phố Đằ Nẵng
I/Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng.
	+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
	+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
	+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
 - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ.
II/Đồ dùng dạy-học:
 - Các bản đồ: hành chính Việt nam.
 - Một số ảnh về thành phố Đà nẵng .
 - Lược đồ hình 1 bài 24 .
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch ?
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2, Giảng bài:
1, Đà Nẵng thành phố cảng 
- Chỉ vị trí TP Đà Nẵng trên lược đồ và cho biết vị trí của thành phố Đà Nẵng .
-Thành phố nằm ở phía nào của đèo Hải Vân ?
- Thành phố Đà Nẵng nằm bên sông nào và giáp các tỉnh nào ? 
* Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa , cảng sông Hàn gần nhau .
Em có nhận xét gì về tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa ?
- Nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng?
2,Đà Nẵng - Thành phố công nghiệp 
- Hàng hoá đưa đến thành phố Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của nghành nào ?
 -Sản phẩm chở từ Đà Nẵng đi nơi khác chủ yếu là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu?
- Em hãy kể tên một số loại hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển ?
3, Đà Nẵng - Địa điểm du lịch
- Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không ? Vì sao ? 
- Quan sát hình 1, em hãy cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch ?
* Đà Nẵng hấp dẫn khách du lịch bởi có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước ( còn gọi là Ngũ Hành Sơn ) , có bảo tàng Chăm với những hiện vật của người Chăm cổ xưa .
- Đọc bài học
III. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài .
- 2 HS
- HS nhận xét 
- HS ghi vở
- HS quan sát bản đồ
- 1 HS chỉ
- Nằm phía Nam của đèo Hải Vân
- Nằm giáp các tỉnh : Thừa Thiên- Huế và Quảng Nam
- Tàu lớn hiện đại 
+ Tàu biển , tàu sông 
+ Ô tô 
+ Tàu hoả ( có nhà ga xe lửa )
+ Máy bay ( có sân bay )
- Chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiêp 
- Chủ yếu là các nguyên vật liệu : đá ,cá tôm đông lạnh 
- 1 số HS nêu 
- Chùa Non Nước , bãi biển , núi Ngũ Hành Sơn , bảo tàng Chăm ...
- HS làm việc theo nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc nhóm 
- HS cả lớp nhận xét bổ sung
- 3 HS
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước; biết sắp xếp các câu cho thành một đoạn văn; bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
* HS khuyết tật viết thêm vào BT3 từ 2 đến 3 câu .
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cu (5’) Luyện tập niêu tả các bộ phận con vật.
- Gọi 2-3 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích ( BT 3 / tiết trước)
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:(10’) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu đọc thầm bài Con chuồn chuồn nuớc xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến . Lớp nhận xét, theo dõi, bổ sung .
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Đoạn 1:. ý chính: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc ở một chỗ
Đoạn 2:. ý chính : Tả chú chuồn chuồn nước lúc cất cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn
Bài 2: (7’) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm việc theo cặp 
- Gợi ý HS cách sắp xếp câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả. Đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh . Nhận xét 
- Gv nhận xét, chốt ý đúng:
Bài 3:(10’) Nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
 GV lưu ý HS: Đoạn văn đã có câu mở đoạn cho sẵn . Viết tiếp các câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống như : thân hình, bộ lông, cái mào, để thấy chú gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào .
- Gọi một số HS đọc bài làm. 
- Nhận xét. Sửa lỗi dùng từ, đặt câu – Ghi điểm 
3/ Củng cố – Dặn dò :(3’) 
Nhận xét tiết học . Hoàn thành tiếp đoạn văn, viết vào vở. 
2-3 HS đọc, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc. lớp đọc thầm.
- Hs suy nghĩ, làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến,lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HSđọc , lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp.
- 3-4 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu và làm bài vào vở 
-5- 6 HS đọc bài làm, các HS khác nhận xét.
 Xác nhận của Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(40).doc