Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 - Biết đọc diễn vảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu nội dung ,nghĩa : Ca ngợi Ang – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu .khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(trả lới được các CH trong SGK)

* Tích hợp :HS cảm nhận được vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên

( tìm hiểu bài ):Giáo dục học biết phải bảo vệ khi đến đó du lịch .

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự nhận thức .

-Giao tiếp ,ứng xử phù hợp .

-Ra quyết định

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

-Đọc sáng tạo .

-Trình bày ý kiến cá nhân.

-Trao đổi về ý nghĩa bài

IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC

 - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Ang – co Vát

 - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 45 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG –TUẦN 31-LỚP 4
Thứ, ngày
TT
Môn
Tiết 
TÊN BÀI DẠY
Thứ hai
04/04/2011
1
CC
2
Đạo đức 
31
Bảo vệ một trường
3
Tập đọc 
61
Aêng-co Vát
4
Toán 
151
Thự hành (tt)
5
LS
31
Nhà Nguyễnh thành lập
6
Thứ ba 
05/04/2011
1
CT
31
(N_V) Nghe lời chim nói 
2
LT&C
61
Thêm trạng ngữ cho câu
3
T
152
ÔN tập về số tự nhiên
4
KH
61
Trao đổi chất ở thực vật 
5
Thứ tư
06/04/2011
1
TĐ
62
Con chuồn chuồn nước 
2
TLV
61
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 
3
T
153
ÔN tập về số tự nhiên (tt)
4
ĐL
31
Thành phố Đà Nẳng 
5
Thứ năm
07/04/2011
1
KC
31
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
2
LT&C
62
Thệm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
3
T
154
ÔN tập về số tự nhiên (tt)
4
KT
31
Lắp ô tô tải 
5
Thứsáu
08/04/2011
1
TLV
62
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 
2
T
155
ÔN tập về các phép tính với số tự nhiên 
3
4
KH
62
Động vật cần gì để sống 
5
SHTT
Thứ hai :04/04/2011
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Biết dược sự can thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trach nhiệm tham gia BVMT.
 - Nêu được những việc cần làm phù hơp với lứa tuổi để BVMT.
 - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
-(không đồng tình với nhựng hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện BVMT).
* Tích hợp ( Vận dụng ) :Thực hiện tết trồng cây để bảo vệ môi trường là thực hiện lời dạy Bác Hồ.
* Tích hợp :Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường ở mọi nơi.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường .
-Kĩ năng thu htập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động BVMT.
-Kĩ năng bình luận ,xác định các lựa chọn ,các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường .
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường .
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
-Đóng vai .
-Thảo luận .
-Dự án .
-Trình bày 1 phút .
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
SGK
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động: 
 2. Bài cũ: Bảo vệ môi trường(tiết 1)
- Môi trường bị ô nhiễm do ai? 
- Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những ai?
- GV nhận xét
 3. Bài mới: 
Thực hành 
Hoạt động1:Tập làm“Nhà tiên tri” (BT2)
- GV chia HS thành các nhóm
Nhóm 1 :
a/. Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm.
ịNhóm 2 :
b/. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định.
ịNhóm 3 :
c/. Đố phá rừng.
ịNhóm 4 :
d/. Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.
ịNhóm 5 :
đ/. Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố.
ịNhóm 6 :
e/. Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (BT 3)
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
- GV yêu cầu HS giải thích lí do
- GV kết luận
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 4)
GV chia HS thành các nhóm
GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm & đưa ra những cách xử lí có thể như sau:
* Tích hợp : Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác Hồ dạy .( lòng nhân ái vị tha).
Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh”
GV chia HS thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm/phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại & cách giải quyết
+ Nhóm 2: Tương tự nhưng đối với môi trường trường học
+ Nhóm 3: Tương tự nhưng đối với môi trường lớp học
- GV nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm
 4.Vận dụng 
GV kết luận chung:
GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường
GV gọi vài em đọc to phần ghi nhớ
* Tích hợp : Môi trường là nơi chúng ta sống và học tập ,lao động của mọi người ,chúng ta phải biết bảo vệ và giữ gìn nó .
 5. Dặn dò: 
Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
Hát 
- 2HS nêu
- HS nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài
- Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận & bàn cách giải quyết
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc
- Các nhóm khác nghe & bổ sung ý kiến
Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng & thu nhập của con người sau này.
Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người & làm ô nhiễm đất & nguồn nước.
Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dữ trự
Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết
đ) Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn)
e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước
- HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận & tìm cách xử lí
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai)
- Từng nhóm thảo luận
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
2HS đọc
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
TIẾT 61: ĂNG – CO VÁT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 - Biết đọc diễn vảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu nội dung ,nghĩa : Ca ngợi Aêng – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu .khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(trả lới được các CH trong SGK)
* Tích hợp :HS cảm nhận được vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên 
( tìm hiểu bài ):Giáo dục học biết phải bảo vệ khi đến đó du lịch .
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-Tự nhận thức .
-Giao tiếp ,ứng xử phù hợp .
-Ra quyết định
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
-Đọc sáng tạo .
-Trình bày ý kiến cá nhân.	
-Trao đổi về ý nghĩa bài 
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
 - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Aêng – co Vát 
 - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 . Khởi động 
2 .Bài cũ : Dòng sông mặc áo
- GV yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- GV nhận xét - ghi điểm
3 . Bài mới 
Hoạt động 1 : khám phá
- Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam – pu chia , thăm một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ-me đó là Aêng – co Vát . 
Hoạt động 2 : Kết nối 
Hướng dẫn HS luyện đọc trơn
- Yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc.
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi cho các em. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
* Yêu cầu HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
N1: Ăng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
+ Đoạn 1 cho biết gì?
N2 : Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
N3: Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
+ Đoạn 2 muốn nói về điều gì?
N4: Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
* Tích hợp :Giáo dục học biết phải bảo vệ khi đến đó du lịch .
Đoạn 3 miêu tả cảnh gì?
=> Nêu đại ý của bài ?
 Hoạt động 4 : Thực hành 
Đọc diễn cảm 
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài 
- GV đọc diễn cảmđoạnLúc hoàng hôn .từ các ngách.
- HD cách đọc diễn cảm
 - GV sửa lỗi cho các em
4.Vận dụng
- Yêu cầu 2HS nhắc lại nội dung bài.
- Qua bài này em hiểu thêm điều gì?
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
5. Dặn dò :
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước.
Hát 
- 2HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời 
 - HS cả lớp theo dõi nhận xét
2 HS trả lời
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn( mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
 + HS luyệân đọc theo nhóm 3
+ Đại diện nhóm đọc trước lớp.
 + HS khá giỏi đọc toàn bài .
 + HS nghe
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
-Ăng–co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai.
Ý1: Giới thiệu chung về Ăng–co Vát .
+ Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500mét. Có 398 gian phòng.
- Những tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
Ý2: Giới thiệu về khu đền chính.
- Vào lúc hoàng hôn Ăng – co Vát thật huy hoàng . Aùnh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngon tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt .
+ Ngôi đền cao với những  ... à sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
Hát 
- 2 HS đọc lại những kết quả đã ghi chép được sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích
- HS nhận xét
- HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính từng đoạn.
+ Đoạn 1: (từ đầu  như đang còn phân vân) Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
+ Đoạn 2: (còn lại) Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn. 
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân
 -HS phát biểu ý kiến.
 - 1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng
 -1 HS đọc lại đoạn văn.
 -1 HS đọc nội dung bài tập
 -HS chú ý nghe
- HS quan sát tranh
- HS viết đoạn văn. 
- Một số HS đọc đoạn viết.
VD: Chú gà trống nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng long lanh luôn đưa đi đưa lại như có nước. Đuôi của chú là một chùm lông cong vồng lên như chiếc cầu vồng nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao to, nom thật khoẻvơí móng và cựa là vũ khí tự vệ thật lợi hại.
- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
-Biết đặt tính và thực hiện các phép cộng, trừ các số tự nhiên .
-Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
-Gỉai được bài toán liên quan đến phép cộng vàù phép trừ.
II.CHUẨN BỊ:
 SGK + Vở 
Bảng phụ
- Phiếu giao việc 
- Giấy A0 + viết dạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Gọi 1 HS lên sửa lại BT 3
GV nhận xét – ghi điểm
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: HD luyện tập
Bài tập 1: BT 1(dòng 1,2),
Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Bài yêu cầu ta làm gì ?
Cho 4 HS lên làm bảng lớp 
GV cùng HS nhận xét kết quả
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
+Bài yêu cầu gì ?
+Muốn tìm số hạng;số bị trừ chưa biết ta làm thế nào ?
GV cùng HS nhận xé
Bài tập 4:,BT4( dòng 1)
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 
Theo dõi HS làm
GV cùng HS nhận xét
Bài tập 5 
Gọi HS đọc đề 
Cho HS tự tóm tắt 
Cho HS làm vở
Chấm điểm 10->12 vở
Nhận xét kết quả 
4.Củng cố:
- Nêu tính chất giao hoán ,kết hợp của phép tính ?
- Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò: 
- Bài tập (còn lại).
-Chuẩn bị bài: Ôn về các phép tính với số tự nhiên (tt)
Hát
HS lên bảng sửa
Vì 23 < x < 31 nên x là 25 
HS nhận xét
-HS nhắc tựa
HS đọc yêu cầu bài:Đặt tính rồi tính
4 HS làm bảng . Lớp làm bảng con
a/ + 
 8 980 43245 
b/ + - 
 9527 23054 
- HS đọc yêu cầu bài đại diện nhóm giải vào bảng phụ
+ Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết 
a/ x + 126 = 480 b/ x – 209 = 435
 x 	= 480 – 126 x = 435 + 259
 x	= 354 x = 644
HS đọc yêu cầu bài, 4 nhóm làm bảng phụ
HS nêu cách tính thuận tiện nhất
b/ 168 + 2080 + 32 87 + 94 + 13 +6
 = (168 + 32) + 2080	 = (87 + 13) + (94 + 6)
 = 200 + 2080 = 100 + 100
 = 2280 = 200
HS yêu cầu bài, tự tóm tắt và giải vào vở+ 1HS lên bảng giải.
Bài giải
Trường tiểu học thắng lợi quyên góp được số vở là :
1475-184=1291(quyển)
Cả 2 trường quyên góp được :
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển
1 HS lên bảng làm 
2HS nêu – HS khác nhận xét.
HS nhận xét tiết học 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
TIẾT 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? 
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước,thức ăn, không khí, ánh sáng.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
Kĩ năng làm việc nhóm .
-Kĩ năng quan sát ,so sánh và phán đoán các khả năng sảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau .
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
-Làm việc nhóm .
-Làm thí nghiệm .
-Quan sát ,nhận xét 
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
Hình trang 124, 125
Phiếu học tập
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
Aùnh sáng, nước, không khí 
Thức ăn
2
Aùnh sáng, không khí, thức ăn 
Nước
3
Aùnh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
Aùnh áng, nước, thức ăn 
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn 
Aùnh sáng
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 	
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
Aùnh sáng, nước, không khí 
Thức ăn
2
Aùnh sáng, không khí, thức ăn 
Nước
3
Aùnh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
Aùnh áng, nước, thức ăn 
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn 
Aùnh sáng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động
 2. Bài cũ: Trao đổi chất ở thực vật 
- Hãy nêu sự trao đổi khí trong hô hấp của thực vật?
- Hãy nêu sự trao đổi thức ăn của thực vật? 
GV nhận xét, chấm điểm 
Bài mới:
a/Khám phá 
b/Kết nối 
Hoạt động 1: Trình bày cách thực hiện thí nghiệm động vật cần gì để sống 
Mục tiêu: HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật 
Cách tiến hành:
Mở bài:
- Bắt đầu vào bài học, GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống 
- GV nêu rõ: trong thí nghiệm đó ta có thể chia thành hai nhóm:
4 cây được dùng làm thí nghiệm
1 cây được dùng để làm đối chứng
- Bài học này có thể sử dụng những kiến thức đó để chúng ta tự nghiên cứu và tìm ra cách làm thí nghiệm chứng minh: động vật cần gì để sống? 
* GV chia nhóm, yêu cầu các em làm việc theo thứ tự sau: 
+ Đọc mục Quan sát trang 124 để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm 
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm 
GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm làm việc 
* GV yêu cầu đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và GV điền ý kiến của các em vào bảng sau
Lưu ý: không yêu cầu HS làm thí nghiệm này, chỉ trình bày cho HS nắm được phương pháp làm thí nghiệm 
c/Thực hành
Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm 
Mục tiêu: HS nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trong nhóm thảo luận dựa vào câu hỏi trang 125 
- Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao? 
- Những con chuột còn lại sẽ như thế nào?
- Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường? 
+ GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi tiếp vào phần dự đoán theo ý kiến của HS
Kết luận của GV:
- Gọi 2HS đọc mục Bạn cần biết
4. Vận dụng 
- Động vật cần gì để sống?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Động vật ăn gì để sống? 
HS trả lời
HS nhận xét
- Muốn làm thí nghiệm xem cây cần gì để sống, ta cho cây sống thiếu từng yếu tố, riêng cây đối chứng đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống 
HS lắng nghe hướng dẫn
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn của GV
- Đại diện nhóm nêu ý kiến - Nhóm khác nhận xét và bổ sung
HS thảo luận nhóm các câu hỏi trang 125
+ Con chuột trong hộp 4 sẽ chết trước. Tại vì thiếu không khí để thở. 
+ Con chuột trong hộp thứ hai sẽ chết tiếp theo vì thiếu nước.
+ Con vật sống và phát triển bình thường cần có đủ các yếu tố: ánh sáng, nước, không khí, thức ăn.
2HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 125.
+ HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot_chuan_kien.doc