Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột mới)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột mới)

I. MỤC TIÊU:

- Biết đư ợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.

- Nêu đư ợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.

- Tham gia BVMT ở nhà và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

II. KĨ NĂNG SỐNG

1, Các kĩ năng được giáo dục:

 - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.

III. ĐỒ DÙNG:

- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

- Phiếu giáo viên

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 31
Thöù ngaøy 
Moân 
Tieát 
LG
Teân baøi daïy
Thöù 2
18/04/2011
Chaøo côø 
Taäp ñoïc 
AÂm nhaïc
Toaùn 
Ñaïo ñöùc
1
2
3
4
5
BVMT 
KNS
Sinh hoaït ñaàu tuaàn
Ăng – co Vát
OÂn taäp 2 baøi TÑN 7, 8
Thực hành (TT)
Baûo veä moâi tröôøng ( T2)
Thöù 3
19/04/2011
LTVC
Toaùn 
Chính taû
Khoa hoïc
2
3
4
5
BVMT
Theâm traïng ngöõ cho caâu
OÂn taäp soá töï nhieân
Nghe vieát: Nghe lôøi chim noùi
Trao ñoåi chaát ôû thöïc vaät
Thöù 4
20/04/2011
Taäp ñoïc 
Lòch söû
Toaùn 
Keå chuyeän
1
2
3
4
KNS
Con chuoàn chuoàn nöôùc
Nhaø Nguyeãn thaønh laäp
OÂn taäp soá töï nhieân (TT)
Keå chuyeän ñöôïc chuùng kieán, tham gia
Thöù 5
21/04/2011
TLV
Ñòa lí
Toaùn
LTVC
Kó thuaät
1
2
3
4
5
BVMT
Luyeän taäp mieâu taû boä phaän con vaät
Thaønh phoá Ñaø Naüng
OÂn taäp soá töï nhieân (TT)
Theâm traïng ngöõ chæ nôi choán cho caâu
Laép oâtoâ taûi (T1)
Thöù 6
22/04/2011
TLV
Toaùn
Khoa hoïc
SHTT
2
3
4
5
KNS
Luyeän taäp xaây döïng ñoaïn vaên mieâu taû con vaät
OÂn taäp caùc pheùp tính veà soá töï nhieân
Ñoäng vaät caàn gì ñeå soáng?
Tuaàn 31
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
ĂNG - CO VÁT
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia (trả lời được các câu hỏi SGK).
*GDMT:Thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung 
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- gv đọc mẫu, chia đoạn HD học sinh đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu dài.
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ăng-co vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
+ Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp?
- Giảng bài: Khu đền Ăng-co vát quay về hướng tây nên vào lúc hoàng hôn, ánh sáng mặt trời soi vào bóng tổi..
- Em hãy nêu ý chính của từng đoạn.
+ Bài Ăng –co vát cho ta thấy điều gì? 
- Ghi ý toàn bài lên bảng.
- Giảng bài: Đền Ăng-co Vat là một công trình xây dựng và điêu khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật.
c. Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm §3.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
*BVMT: : Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia. Xây dựng từ đầu thế kỉ XII. Từ đó thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trương thiên nhiên lúc hoàng hôn.
3 . Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Con chuồn chuồn nước.
- 3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nghe.
- HS đọc bài theo trình tự.
§1: Ăng-covát.. đầu thế kỉ XII
§2: Khu đền chính,,. Xây gạch vỡ.
§3: Toàn bộ khu đền từ các ngách.
- 1 HS đọc to phần chú giải. 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Ăng- covát được xây dựng ở Cam-pu-chia đầu thế kỉ XII
+ Vào lúc hoàng hôn đền thật huy hoàng
- HS nghe.
- Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời
+ Đ1: Giới thiệu chung về khu đen
+ §2: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu
- HS nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc 
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3-5 HS thi đọc.
 ÂM NHẠC (TIEÁT 17 )
 OÂN TAÄP 2 bài TĐN 7, 8
I. MUÏC TIEÂU :
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học..
* HS khá giỏi : Biết dọc nhạc ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp bài TĐN số 7,8
NX : 7 CC : 1,2,3 
NX : 8 CC: 3 HS: toå 2
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
+Giaùo vieân :Nhaïc cuï : Baêng nhaïc caùc baøi haùt , maùy nghe . 
+Hoïc sinh :SGK , Nhaïc cuï goõ . 
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1.Phaàn môû ñaàu: 
Giôùi thieäu noäi dung tieát hoïc.
2. Phaàn hoaït ñoäng :
Noäi dung 1: 
OÂn taäp 5 baøi haùt. 
GV cho HS haùt laïi 5 baøi, moãi baøi 2 löôït, coù theå vaän ñoäng phuï hoaï.
GV coù theå goïi nhöõng HS chöa ñöôïc kieåm tra ôû tieát tröôùc, töøng em töï choïn 1 trong 5 baøi haùt ñeå theå hieän roài cho caùc baïn trong lôùp nhaän xeùt. GV ñaùnh giaù, keát luaän. 
Noäi dung 2: 
OÂn taäp TÑN soá ,7 vaø 8. 
Hoaït ñoäng 1: GV cho HS oân taäp caùc hình tieát taáu cuûa töøng baøi TÑN.
Hoaït ñoäng 2: 
HS ñoïc töøng baøi TÑN theo ñaøn, keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch hoaëc theo nhòp. 
HS ñoïc töøng baøi TÑN sau ñoù gheùp lôøi ca. 
GV kieåm tra, ñaùnh giaù. 
3. Phaàn keát thuùc:
Nhaän xeùt tieát hoïc. 
HS haùt.
HS taäp ñoïc nhaïc. 
 HS keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch hoaëc theo nhòp. 
HS ñoïc töøng baøi TÑN sau ñoù gheùp lôøi ca
Toán
THỰC HÀNH (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
- Bài tập 1
II. ĐỒ DÙNG:
- Chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
- Nêu ví dụ: SGK.
- Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.
c. Luyện tập.
Bài 1: - HS nêu yêu cầu.
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng 5cm.
- Yêu cầu HS thực hành.
- Yêu cầu HS nêu chiều dài của bảng lớp.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài của bảng lớp trên bản đồ.
- GV nhận xét sửa bài.
3 . Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- HS nhắc lại tên bài học.
- HS nêu yêu cầu ví dụ.
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB.
- HS tính và báo cáo kết quả.
20 m = 2000 cm
Đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 
2000 : 400 = 5 (cm)
- HS nhận xét.
- 1HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nêu:
- HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài của bảng lớp.
Chiều dài của bảng lớp là 3m
Chiều dài của bảng thu nhỏ là
 300 : 50 = 6 cm
- HS nhận xét.
Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. KĨ NĂNG SỐNG
1, Các kĩ năng được giáo dục:
 - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
III. ĐỒ DÙNG:
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu giáo viên
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
- Gọi HS lên bảng nêu ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Hoạt động
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến các ý kiến sau và giải thích vì sao.
1. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
2. Trong cây gây rừng.
6. Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên.
7. Làm ruộng bậc thang 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- KL: bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như: Trong cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguon tài nguyên.
HĐ2: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, xử lí các tình huống sau
1. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu.
..
2. Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
KL: Bảo vệ môi trường phải là ý thức và trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai.
HĐ3: Liên hệ .
H: Em biết gì về môi trường ở địa phương mình.
-Nhận xét.
-Giảng kiến thức mở rộng, liên hệ thực tế với môi trường ở địa phương đang sinh sống.
HĐ4: Vẽ tranh “Bảo vệ môi trường”
- GV yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh có nội dung ve bảo vệ môi trường
- GV nhận xét, khen ngơị những HS về chính xác, hợp lí, khuýên khích những HS khác.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
3 . Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập vẽ lại tranh bảo vệ môi trường.
- 2HS lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến.
- Sai: Vì mùn cưa và tiếng ồn có thể gây bụi bẩn, ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khoẻ
- Đúng. Vì cây xanh sẽ quang hợp giúp cho không khí trong lành làm cho sức khoẻ con người được tốt.
- Đúng vì vừa giữ được mỹ quan thành phố, vừa giữ được cho môi trường sạch đẹp.
- Đúng. Vì điều đó tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước.
- HS dưới lớp nhận xét.
- 1-2 HS nhắc lại ý chính.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Em sẽ bảo với bố mẹ có ý kiến với bác hàng xóm. Vì làm như vậy, vừa làm mất mỹ quan
- Em sẽ tham gia tích cực và làm việc phù hợp với khả năng của mình.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở địa phương mình.
- Nghe.
- HS tiến hành vẽ
- HS trình bày ý tưởng và ý nghĩa của các bức vẽ của mình.
- HS dưới lớp nhận xét.
Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2011
Luyện từ & câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sự dụng trạng ngữ (BT2).
* HS khá giỏi:
+ Viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2).
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết các câu văn ở BT1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Mỗi HS đặt 2 câu cảm.
+ Câu cảm dùng để làm gì?
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu v ...  đã hoàn thành. Yêu cầu HS khác bổ sung nếu đặt câu khác. GV chú ý sửa chữa.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS đặt tất cả các câu nếu có.
H: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
- Nhận xét, kết luận câu đúng.
3 . Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- Nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- HS phát biểu.
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi trước lớp.
+ Trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
- 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng. HS đọc thầm để thuộc bài tại lớp.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng, yêu cầu của bài.
- 1 HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp làm vào vở BT
- Nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- HS tự làm bài vào SGK.
- Đọc câu văn đã hoàn thành.
- Chữa bài nếu sai.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu là hai bộ phận chính CN và VN.
- Nhận xét bổ sung.
- Viết bài vào vở.
Kĩ thuật:
Lắp ô tô tải (t1)
I. Mục đích, yêu cầu: HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
 - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
 - HS khéo tay: Lắp được ô tô tải teo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
 - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
 - Gd HS yêu thích sản phẩn của mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học: GV: Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
 HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải và nêu mục tiêu bài học. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn .
 - Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi:
 + Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu bộ phận?
 - Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
 - GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào hộp.
 b/ Lắp từng bộ phận
 - Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin H.2 SGK
 - Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần?
 - Lắp ca bin: cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi:
 + Em hãy nêu các bước lắp ca bin?
 - GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK.
 - GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản.
 - Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe H.5 SGK.
 Đây là các bộ phận đơn giản nên GV gọi HS lên lắp.
 c/ Lắp ráp xe ô tô tải 
 - GV cho HS lắp theo quy trình trong SGK.
 - Kiểm tra sự chuyển động của xe.
 d/ GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
3 . Hoạt động nối tiếp
 - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.Lắp ô tô tải (t2)
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS lắng nghe
HS đ 
- HS quan sát vật mẫu.
- 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe, sàn cabin, ca bin, thành sau của thùng, trục bánh xe.
- HS nêu
- HS làm.
- 2 phần.
- Giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin. 
- 4 bước theo SGK.
- HS theo dõi.
- 2 HS lên lắp.
- HS lắp và nhận xét.
- HS thực hiện.
- Cả lớp.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện .
Thứ sáu, ngày 22 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết các câu văn của BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đọc tham bài Con chuồn chuồn nước xác định các đoạn văn trong bài và tìm ý chính của từng đoạn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu các HS khác theo dõi và nhận xét bổ sung ý kiến.
- Nhận xét kết luận.: trong bài văn con chuồn chuồn nước, tác giả đã xây dựng hai đoạn với nội dung cụ thể..
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gợi ý HS sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Yêu cầu HS khác nhận xét.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- Nhắc HS; Đoạn văn đã có câu mở đoạn cho sẵn
* Chữa bài
- Yêu cầu 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ đặt câu, diễn đạt cho từng HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn.
- Cho điểm HS viết tốt.
3 . Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nghe.
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân.
- HS phát biểu và thống nhất ý kiến đúng 
- Nghe.
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận, làm văn.
- Nghe.
- 1HS đọc thành tiếng trứơc lớp.
- 2HS viết vào giấy khổ to. HS viết vào vở.
- Nghe.
- Theo dõi.
- 3-5 HS đọc đoạn văn.
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- Bài tập 1dòng 1,2, bài 2, bài 4dòng 1, bài 5.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: (Dòng 1, 2)
- Gọi HS đọc đề bài.
- HS lµm bµi.
- Theo dõi sửa bài cho từng HS.
- Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2. - Gọi HS nêu cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ 
- Nêu các quy tắc thực hiện tìm x.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 4: (Dòng 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Nêu các tính chất đã áp dụng?
- Nhận xét nhắc lại tính chất.
Bài 5:- Gọi HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
HD trình bày bài giải
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét chữa bài và cho điểm.
3 . Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Nhắc lại tên bài học
- Nêu: Đặt tính và tính.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nh¸p.
a) 6195 + 2785 47836 + 5409
b) 5342 – 4185 29041 - 5987
- Nhận xét sửa bài của bạn.
- 2HS đọc.
- 1HS nêu hai quy tắc.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét sửa bài trên bảng.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 2HS lên bảng làm, mỗi HS làm một dòng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc đề bài.
- Nêu:
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
Khoa häc
§éng vËt cÇn g× ®Ó sèng?
I. Môc tiªu:
Nªu ®­îc nh÷ng yÕu tè cÇn ®Ó duy tr× sù sèng cña ®éng vËt nh­ : n­íc , thøc ¨n , kh«ng khia ¸nh s¸ng.
*KNS: - Kó naêng laøm vieäc nhoùm . Kó naêng quan saùt, so saùnh vaø phaùn ñoaùn caùc khaû naêng xaûy ra vôùi ñoäng vaät khi ñöôïc nuoâi trong nhöõng ñieàu kieän khaùc nhau .
II. Caùc phöông phaùp kó thuaät 
+ Laøm vieäc nhoùm . Laøm thí nghieäm. Quan saùt, nhaän xeùt
* C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n .
- KÜ n¨ng lµm viÖc theo nhãm 
- KÜ n¨ng quan s¸t so s¸nh
III. §å dïng häc tËp:
	- PhiÕu häc tËp.
Chuét sèng ë hép
§iÒu kiÖn ®­îc cung cÊp
§iÒu kiÖn thiÕu
1
¸nh s¸ng, n­íc, kh«ng khÝ.
Thøc ¨n
2
¸nh s¸ng, kh«ng khÝ, thøc ¨n.
N­íc
3
¸nh s¸ng, n­íc, kh«ng khÝ, thøc ¨n
4
¸nh s¸ng, n­íc, thøc ¨n
Kh«ng khÝ
5
N­íc, kh«ng khÝ, thøc ¨n
¸nh s¸ng.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bµi cò:
 Nªu qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt ë thùc vËt?
- Gv nx chung, ghi ®iÓm.
2. Bµi míi.
a. Giíi thiÖu bµi.
b. Ho¹t ®éng 1: C¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiÖm ®éng vËt cÇn g× ®Ó sèng.
* Môc tiªu:BiÕt c¸ch lµm thÝ nghiÖm chøng minh vai trß cña n­íc, thøc ¨n kh«ng khÝ vµ ¸nh s¸ng ®«Ý víi ®êi sèng ®éng vËt.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Tæ chøc hs ho¹t ®éng theo nhãm 4:
- Gv ph¸t phiÕu vµ giao nhiÖm vô:
- Hs trao ®æi th¶o luËn:
- Tr×nh bµy:
- Gv chèt ý ®óng:
c. Ho¹t ®éng 2: Dù ®o¸n kÕt qu¶ thÝ nghiÖm.
* Môc tiªu: Nªu nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn ®Ó ®éng vËt sèng vµ ph¸t triÓn b×nh th­êng.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Tæ chøc hs trao ®æi nhãm 3:
- Tr×nh bµy:
- Gv nx chèt ý ®óng vµ ghi kÕt qu¶ dù ®o¸n vµo b¶ng.
3 . Hoạt động nối tiếp
- Nx tiÕt häc, vn häc thuéc bµi vµ chuÈn bÞ bµi 63.
- Hs nªu, líp nx, bæ sung.
- ho¹t ®éng nhãm 4
- §äc môc quan s¸t vµ x¸c ®Þnh ®iÒu kiÖn sèng cña 5 con chuét trong thÝ nghiÖm.
- Nªu nguyªn t¾c thÝ nghiÖm, 
- §¸nh dÊu vµo phiÕu vµ th¶o luËn dù ®o¸n kÕt qu¶.
- Nhãm lµm theo yªu cµu.
- §¹i diÖn nhãm d¸n phiÕu vµ tr×nh bµy, líp nx, bæ sung.
- N3 trao ®æi dùa vµo c©u hái sgk/125.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, líp nx, trao ®æi, bæ sung.
- Con 1:ChÕt sau con ë h×nh 2vµ 4.
- Con 2: ChÕt sau con h×nh 4.
- Con 3: Sèng b×nh th­êng.
- Con 4: ChÕt tr­íc tiªn.
- Con 5: Sèng kh«ng khoÎ m¹nh.
SINH HOẠT TUẦN 31
I.Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 31
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu.
II. Đánh giá tình hình tuần 31:
 * Nề nếp: - Đi học đều, đúng giờ.
 - Tinh thần xây dựng bài chưa đồng đều.
 * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, 
 - Soạn sách vở , đồ dùng chưa theo thời khoá biểu.
 - Ý thức trao vở sạch chữ đẹp chưa cao. 
 *VS: 
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tốt, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
 *LĐ: Cuốc cỏ, vệ sinh trường lớp, chăm sóc hoa
III/ Kế hoạch tuần 32
* Nề nếp: - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 - Khắc phục hạn chế tuần 31
* Học tập: - Tiếp tục dạy và hoc theo đúng PPCT – TKB tuần 32
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. 
- Tăng cường ôn tập kiến thức ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN lop 4 tuan 31 KNSCKTKNBVMT.doc