Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột hay nhất)

đạo đức : bảo vệ môi trơường

I- Mục tiêu

 - Củng cố lại các kiến thức đã học về Bảo vệ môi trơường.

 - Tham gia BVMT ở nhà, ở trơường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

 * HS khá, giỏi : Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm MT và biết nhắc bạn bè, ngơười thân cùng thực hiện bảo vệ môi trơường.

* GD KNS :

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.

- Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

II- Các hoạt động dạy-học

 

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2011
tập đọc : ăng-co-vát
I- Mục tiêu
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi Ăng co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia. (trả lời đợc các CH trong SGK)
II- Đồ dùng dạy - học 
- ảnh khu đền 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ăng-co-vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
+ Khu đền chính được xây dựng kì công nh thế nào ?
+ Du khách cảm thấy nh thế nào khi thăm Ăng-co-vát? Tại sao lại nh vậy ?
+ Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào ?
+ Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp?
+ Bài học cho ta biết điều gì ?
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhua đọc toàn bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo N3.
+ Tổ chức HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và soạn bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài theo trình tự.
+ HS 1: Ăng-co-vát ... đầu thế kỉ XII
+ HS 2: Khu đền chính ... xây gạch vỡ
+ HS 3: Toàn bộ khu đền ... từ các ngách
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+ Xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kĩ XII
+ Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500mét. Có 398 gian phòng . Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn nh mặt ghế đá, được ghép bằng tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhua kín khít nh xây vữa
+ Du khách cảm thấy nh lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại
+ Tả cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn.
+ Vào lúc hoàng hôn, Ăng-co-vát thật huy hoàng.
+ Ca ngợi Ăng-co-vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
- 3 HS đọc trớc lớp
- Theo dõi HS đọc mẫu
- HS luyện đọc diễn cảm theo N bàn.
- Cử đại diện N thi đọc.
- Nhận xét, bổ sung.
.....................................................................................
Toán : thực hành (tt)
I- Mục tiêu
Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.
II- Đồ dùng dạy - học 
- Chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia cm.
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn thực hành
2.1. Hớng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
- Nêu ví dụ trong SGK.
- Hỏi:
+ Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trớc hết ta cần xác định đợc gì ?
+ Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ
2.2. Thực hành
Bài 1.
- Nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết trước.
- Vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1:50
Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi:
+ Để vẽ được HCN biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1:200, ta phải làm gì ?
+ Yêu cầu HS làm bài.
* Nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết tiết học - dặn dò.
- Lắng nghe.
+ Xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
+ Dựa vào độ dài thật của AB và tỉ lệ của bản đồ.
- HS tính. Kết quả 5cm
- 1 HS nêu:
+ Chọn điểm A trên giấy
+ Đặt 1 đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thớc.
+ Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5cm của thước.
+ Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
- 1 HS lên bảng vẽ; lớp vẽ vào nháp.
- 3m
- HS tính chiều dài thu nhỏ và vẽ
- GV theo dõi, kiểm tra và nhận xét
- 1 HS đọc trớc lớp.
+ Phải tính chiều dài và chiều rộng của HCN thu nhỏ.
- HS làm bài và chữa bài.
.......................................................................................
đạo đức : bảo vệ môi trường
I- Mục tiêu
 - Củng cố lại các kiến thức đã học về Bảo vệ môi trường.
 - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 * HS khá, giỏi : Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm MT và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
* GD KNS : 
- Kĩ năng trỡnh bày cỏc ý tưởng bảo vệ mụi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin liờn quan đến ụ nhiễm mụi trường và cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường.
- Kĩ năng bỡnh luận, xỏc định cỏc lựa chọn, cỏc giải phỏp tốt nhất để bảo vệ mụi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường ở nhà và ở trường.
II- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ bài.
-H1: Em có nhận xét gì về môi trường hiện nay mà chúng ta sinh sống ?
-H2: Để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường, chúng ta cần và có thể làm được những gì ?
B. Bài mới : * Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các ý kiến sau và giải thích vì sao ?
1. Mở xưởng ca gỗ gần khu dân cư?
2. Trồng cây gây rừng.
3. Phân loại rác trước khi xử lý.
4. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt.
5. Vứt xác súc vật ra đường
6. Dọn rác thải trên đờng phố thường xuyên.
7. Làm ruộng bậc thang
- GV kết luận.
Hoạt động 2 : Xử lý tình huống.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, xử lý các tình huống sau:
1. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu.
2. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng nhạc quá lớn.
3. Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
* GV tiểu kết và chốt ý đúng
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế
- Em biết gì về môi trường ở địa phương em ?
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4: Vẽ tranh " Bảo vệ môi trường "
- Yêu cầu mỗi HS vẽ 1 tranh có nội dung bảo vệ môi trờng
- HS tiến hành vẽ
- HS trình bày ý tưởng và ý nghĩa của các bức tranh
- GV nhận xét, khen ngợi
- GV tổng kết tiết học.
- 2 HS nhắc lại theo yêu cầu.
- Lớp theo dõi, nhận xét và sửa sai.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các N lần lượt trình bày kết quả làm việc.
1. Sai. Vì mùn cưa và tiếng ồn có thể gây bụi bẩn, ô nhiễm, làm ảnh hưởng người dân sống gần đó.
2. Đúng. Vì cây xanh cần cho sức khỏe con người.
3. Đúng. Vì có thể vừa tái chế lại các loại rác, vừa xử lý đúng loại rác, không làm ô nhiễm môi trường.
4. Sai. Vì sẽ làm ô nhiễm nguồn nước, gây nhiều bệnh tật cho con ngời.
5. Sai. Gây ô nhiễm môi trường.
6. Đúng. Vì vừa giữ đựoc mỹ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường sạch đẹp.
7. Đúng. Vì điều đó tiết kiệm nước tận dụng tối đa nguồn nớc.
- HS thảo luận theo N 6
- Đại diện các N nối tiếp nhau trình bày kết quả làm việc (mỗi N 1 ý)
- Các N khác nhận xét, bổ sung.
-> Đáp án đúng:
1. Mất mĩ quan, vừa ảnh hưng đến sức khỏe mọi người.
2. Sẽ yêu cầu mở nhỏ lại. Vì tiếng nhạc quá to sẽ ảnh hưởng đến mọi người.
3. Em sẽ tham gia tích cực và làm việc phù hợp khả năng.
- HS căn cứ thực tế hàng ngày mà trả lời
- HS làm việc cá nhân.
- Xong, dán bài vẽ lên bảng và trình bày ý tởng, ý nghĩa của bức tranh mình vừa vẽ.
- Nhận xét, bổ sung.
...............................................................................................
BUỔI CHIỀU
chính tả : nghe lời chim hót
I- Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT ; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT CT phơng ngữ 2a/b
II- Đồ dùng dạy - học 
- Giấy khổ to và bút dạ
- BT 2a và 2b viết sẵn vào bảng phụ
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết từ 5 đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu lại 2 tin trong BT2
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
- GV đọc bài thơ
- Hỏi:
+ Loài chim nói về điều gì ?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
c) Viết chính tả
d) Thu, chấm bài và nhận xét.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2.
a.- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS tìm từ. Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận từ đúng từng trường hợp.
b. Thực hiện tương tự
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp theo dõi nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
+ Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thủy điện.
- HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết ...
- Nhận xét, sửa sai.
- HS nghe- viết chính tả từng dòng thơ do GV đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động nhóm.
- Các N trình bày kết quả làm việc.
- HS đối chiếu kết quả làm bài.
- Vài em đọc lại bài vừa chữa.
..............................................................................................
toán (c/k) : ôn tập về số tự nhiên
I- Mục tiêu
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm đợc hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II- Đồ dùng dạy - học 
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1.
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1.
- Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 và gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2.(Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS viết các số trong bài thành tổng của các hàng, có thể đa thêm các số khác.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3(a).
- Hỏi:
+ Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong mỗi lớp  ...  nào.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà mượn đoạn văn hay của bạn để tham khảo, hoàn thành đoạn văn vào vở và quan sát ngoại hình, hoạt động của con vật mà em yêu thích. Ghi lại kết quả quan sát.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài cá nhân.
- HS phát biểu và thống nhất ý kiến đúng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo cặp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc.
- HS làm bài cá nhân.
- GV chấm và chữa bài.
...........................................................................................
toán : ôn tập các phép tính với số tự nhiên
I- Mục tiêu
Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
Vận dung các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
 - Giải đợc bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS chữa BT4 của tiết 154, kiểm tra vở 1 số em.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1.(dòng 1, 2)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: BT yêu cầu ta làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3.(Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, đồng thời yêu cầu HS giải thích cách điền chữ, số của mình :
+ Vì sao em viết a + b = b + a ?
+ Em dựa vào t/c nào để viết đợc 
( a+b) +c = a +(b+c) ? Hãy phát biểu t/c đó.
Bài 4.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Nhắc hS áp dụng các t/c đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện theo cách thuận tiện.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 5.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu ta đặt tính và tính.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
- Xong, lớp dối chiếu, nhận xét và sửa sai.
* Thực hiện tương tự bài1
a) x + 126 = 480
 x = 480 - 126
 x = 354
b) x - 209 = 435
 x = 435 + 209
 x = 644
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Vì khi đổi chỗ các số hạng của 1 tổng thì tổng đó không thay đổi.
- T/c kết hợp của phép cộng: Khi thực hiện cộng 1 tổng với 1 số ta có thể cộng số hạng thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- 2 HS lên bảng làm bài.
...........................................................................................
luyện từ và câu : thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I- Mục tiêu
- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH ở đâu) ; nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2) ; biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).
II- Đồ dùng dạy - học 
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có thành phần trạng ngữ và nêu ý nghĩa của trạng ngữ.
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn ngắn về một lần em đợc đi chơi xa, trong đó có dùng trạng ngữ.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu, GV chữa bài trên lớp.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 2.
- Yêu cầu:
+ Em hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận trạng ngữ tìm được trong các câu trên ?
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì ?
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào ?
2.3. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. 
2.4. Luyện tập.
Bài 1.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. Yêu cầu HS khác bổ sung nếu đặt câu khác.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS đặt tất cả các câu nếu có.
- Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào ?
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận câu đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 2 HS đọc đoạn văn ngắn
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi trước lớp:
a. ở đâu, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ?
b. ở đâu, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô ?
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS tự làm bài.
- Đọc câu văn hoàn chỉnh
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm theo N
- Bộ phận cần điền để hoàn thành các câu là hai bộ phận chính CN và VN
- Nhận xét, bổ sung.
...........................................................................................
khoa học : động vật cần gì để sống ?
I- Mục tiêu
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như : nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
* GD KNS : - Kĩ năng làm việc nhúm
 - Kĩ năng quan sỏt, so sỏnh và phỏn đoỏn khả năng xả ra với động vật khi được nuụi trong những điều kiện khỏc nhau
II- Đồ dùng dạy - học 
- Phiếu thảo luận nhóm.
III- Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Nhận xét sơ đồ, cách trình và cho điểm HS.
- Hỏi:
+ TV cần gì để sống ?
B. Bài mới : * Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm
- Tổ chức cho HS tiến hành mô tả, phân tích TN trong nhóm.
- Yêu cầu: quan sát 5 con chuột trong TN và trả lời câu hỏi:
+ Mỗi con chuột được sống trong những đk nào?
+ Mỗi con chuột này chưa được cung cấp đk nào ?
- Gọi HS trình bày yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, khen ngợi HS nhận xét tốt.
- Hỏi:
+ Các con chuột trên có những đk sống nào giống nhau ?
+ Con chuột nào thiếu đk gì để sống và phát triển bình thờng ? Vì sao em biết điều đó?
+TN các em vừa phân tích để chứng tỏ ?
+ Dự đoán xem, để sống thì động vật cần phải có những điều kiện nào ?
+ Trong các con chuột trên, con nào đã được cung cấp đủ các đk đó ?
- GV phân tích thêm.
Hoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thờng.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm có 6 HS.
- Yêu cầu: quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem các con chuột nào sẽ chết trước? Vì sao ?
- Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 con chuột.
- Hỏi:
+ Động vật sống và phát triển cần có những đk nào ?
- GV giảng.
C. Củng cố - dặn dò.
+ Động vật cần gì để sống ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về những con vật khác nhau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS tiếp nối nhau trả lời
- 6 HS ngồi bàn trên dới thảo luận.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời
+ Các con chuột trên được nuôi trong tg như nhau, trong một chiếc hộp giống nhau.
+ Con chuột 1 thiếu thức ăn vì trong hộp chỉ có bát nước.
+ Con số 2 thiếu nớc uống vì trong hộp chỉ có đĩa thức ăn.
+ Con số 4 thiếu không khí để thở vì nắp hộp đợc bịt kín.
+ Con số 4 thiếu ánh sáng vì chiếc hộp đặt ở góc tối.
+ Để biết xem động vật cần gì để sống.
+ Để sống động vật cần cung cấp không khí, nước, ánh sáng, thức ăn.
+ Chỉ có con số 3
- HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Phái có đủ: không khí, nước, ánh sáng, thức ăn.
- HS nêu
...................................................................................................................................
Kĩ THUậT : LẮP ễ Tễ TẢI (Tiết 1)
I. MỤC TIấU
	- HS biết chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp ụ tụ tải
	- Lắp được ụ tụ tải theo mẫu. ễ tụ chuyển động được.
* Với HS khộo tay : Lắp được ụ tụ tải theo mẫu. ễ tụ lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Mẫu ụ tụ tải đó lắp rỏp
	- Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* GV giới thiệu bài và nờu mục đớch bài học
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu
- GV cho HS quan sỏt mẫu ụ tụ tải đó lắp sẵn
- Để lắp được ụ tụ tải cần cú bao nhiờu bộ phận ? 
- GV nờu tỏc dụng của ụ tụ tải trong thực tế
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật
a) GV hướng dẫn HS chọn cỏc chi tiết theo SGK
 - GV cựng HS gọi tờn, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đỳng, đủ
- Xếp cỏc chi tiết đó chọn vũ nắp hộp
b) Lắp từng bộ phận
ỏ Lắp giỏ đỡ trục bỏnh xe và sàn ca bin
- Để lắp được bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần ?
- GV tiến hành lắp từng phần 
ỏ Lắp ca bin
ỏ Lắp thành sau của thựng xe và lắp trục bỏnh xe
c) Lắp rỏp xe ụ tụ 
- GV lắp rỏp xe theo cỏc bước trong SGK
- Kiểm tra sự chuyển động của xe
d) GV hướng dẫn HS thực hiện thỏo rời cỏc chi tiết và xếp gọn vào trong hộp
(tiến hành như cỏc bài trước)
Hoạt động 3 :Thực hành
- Yờu cầu HS chọn chi tiết và Lắp từng bộ phận rồi Lắp rỏp xe ụ tụ tải
- Trong quỏ trỡnh HS thực hành lắp từng bộ phận. GV nhắc cỏc em một số điểm cần lưu ý.
- GV theo dừi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhúm) lắp cũn lỳng tỳng
Hoạt động 4 : Đỏnh giỏ kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV nờu những tiờu chuẩn đỏnh giỏ sản phẩm thực hành :
- GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS
- GV nhắc HS thao tỏc cỏc chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 * GV nhận xột tiết học và dặn dũ.
- HS quan sỏt, thảo luận.
- Cần 3 bộ phận : giỏ đỡ bỏnh xe và sàn cabin ; cabin ; thành sau của thành xe và trục bỏnh xe.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Cần lắp 2 phần : giỏ đỡ trục bỏnh xe ; sàn ca bin.
- HS theo dừi
- Nhắc lại cỏc bước lắp rỏp (như SGK)
- HS thực hành chọn chi tiết và Lắp từng bộ phận rồi Lắp rỏp xe ụ tụ tải theo quy trỡnh vừa học theo N bàn.
- Xong, HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS lắng nghe và tự đỏnh giỏ sản phẩm của N mỡnh, của N bạn theo tiờu chớ.
- HS thực hiện thỏo cỏc chi tiết và xếp gọn vào hộp.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 31.doc