Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp các môn)

I - MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức & Kĩ năng :

- Biết được sự cần thiết phải ( BVMT ) và trách nhiệm tham gia BVMT

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT .

- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .

* HS khá, giỏi : Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường .

* Kĩ năng sống: - Trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường .

 - Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường .

 - Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà ở trường .

 - Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà ở trường .

2 - Giáo dục:

- Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. –

*GDBVMT: GDHS những việc cần làm để BVMTở nhà, lớp ,trường nơi công cộng.

 - HS biết tham gia và có trách nhiệm bảo vệ môi trường.

III - LÊN LỚP :

 1. Khởi động : (1’) Hát .

 2. Bài cũ : (3’) Bảo vệ môi trường.

- Tại sao cần bảo vệ môi trường?

- Em cần thực hiện bảo vệ môi trường như thế nào ?

+ Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua để thực hiện bảo vệ môi trường

 3. Bài mới : (27’)

 a) Giới thiệu bài : Bảo vệ môi trường (tt)

 b) Các hoạt động :

 

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
ĐẠO ĐỨC 
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2)
I - MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Biết được sự cần thiết phải ( BVMT ) và trách nhiệm tham gia BVMT 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT .
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . 
* HS khá, giỏi : Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường .
* Kĩ năng sống: - Trình bày ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường .
	 - Thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ mơi trường .
	 - Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ mơi trường ở nhà ở trường .
	 - Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ mơi trường ở nhà ở trường .
2 - Giáo dục:
- Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. – 
*GDBVMT: GDHS những việc cần làm để BVMTở nhà, lớp ,trường nơi công cộng.
 - HS biết tham gia và có trách nhiệm bảo vệ môi trường.
III - LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Bảo vệ môi trường.
- Tại sao cần bảo vệ môi trường?
- Em cần thực hiện bảo vệ môi trường như thế nào ? 
+ Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua để thực hiện bảo vệ môi trường
 3. BÀI MỚI : (27’) 
 a) Giới thiệu bài : Bảo vệ môi trường (tt) 
 B) CÁC HOẠT ĐỘNG : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1 : Tập làm nhà “ Tiên tri “ ( Bài tập 2 , SGK ) 
- Đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng : 
a) Các loại cá , tôm bị tuyệt diệt , ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này .
b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước .
c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn , xói mòn đất , sạt núi , giảm lượng nước ngầm dự trữ 
d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị chết .
đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng ồn ). 
e) Làm ô nhiễm nguồn nước , không khí .
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến(Bài tập 3/ SGK)
- Kết luận về đáp án đúng : 
a) Không tán thành 
b) Không tán thành 
c) Tán thành 
d) Tán thành 
g) Tán thành 
 H/ động 3: Xử lí tình huống(Bài tập 4SGK ) 
- Nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau : 
a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác .
b) Đề nghị giảm âm thanh . 
c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng .
 Hoạt động 4: Dự án “ Tình nguyện xanh”
- Nhận xét kết quả của từng nhóm.
=> Kết luận : Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường .
( KNS: Thảo luận)
- HS hoạt động nhĩm 6 nhóm .
- Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và tìm cách xử lí.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến .
( KNS: Trình bày 1 phút )
- Làm việc theo từng đôi một .
- Chia HS thành các nhóm .
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách xử lí .
- Đại diện trình bày kết quả thảo luận .
( KNS: Đĩng vai )
- Chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm / phố , những hoạt động bảo vệ môi trường , những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết .
+ Nhóm 2 :Tương tự với MT trường học + Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học .
( KNS: Dự án )
- Từng nhóm thảo luận .
- Từng nhóm trình bàyKQ 
4. Củng cố : (3’)
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK 
- Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. 
5. Dặn dò : (1’) 
 - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
 - Giáo dục các em biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở lớp, trường học và nơi công cộng
TẬP ĐỌC: 
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
i/ mơc tiªu
1-KT: Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt, buồn chán
2-KN: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. (trả lời được các CH trong SGK).
2 - Giáo dục: HS yêu cuộc sống , sống vui vẻ, lạc quan. HS biÕt në nơ c­êi th©n thiƯn víi mäi ng­êi xung quanh.
II, §å DïNG D¹Y HäC
1-GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết sẵn các từ , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
2- HS: SGK
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A/ bµi cị: 
- Gäi 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi Con chuån chuån n­íc vµ tr¶ lêi c©u hái.
? Néi dung chÝnh cđa bµi lµ g×?
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
B. Bµi míi: 
1. Giíi thiƯu bµi: 
? Tªn chđ ®iĨm tuÇn nµy lµ g×? 
? Chđ ®iĨm gỵi cho em vỊ ®iỊu g×?
- Yªu cÇu HS quan s¸t tranh vÏ SGK.
=> GV giíi thiƯu : V× sao mäi ng­êi l¹i buån b· rÇu rÜ nh­ vËy ? Chĩng ta cïng t×m hiĨu bµi ngµy h«m nay.
2. LuyƯn ®äc: 
- Chia ®o¹n: 3 ®o¹n.
- H­íng dÉn luyƯn ®äc nèi tiÕp kÕt hỵp:
+ LÇn 1: ®äc + sưa ph¸t ©m.
+ LÇn 2: ®äc + gi¶ng tõ khã : Nguy c¬, th©n h×nh, du häc .
+ LÇn 3: ®äc + luyƯn ®äc c©u khã
- Yªu cÇu HS ®äc theo cỈp
- Yªu cÇu HS ®äc toµn bµi.
- GV ®äc mÉu.
3. T×m hiĨu bµi:
* §o¹n 1: Yªu cÇu HS ®äc l­ít.
? T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy cuéc sèng ë v­¬ng quèc nä rÊt buån ?
? V× sao cuéc sèng ë v­¬ng quèc Êy buån ch¸n nh­ vËy ?
? Nhµ vua ®· lµm g× ®Ĩ thay ®ỉi t×nh h×nh ?
? §o¹n 1 cho ta biÕt ®iỊu g×?
- GVnhËn xÐt,bỉ sung, ghi b¶ng
=> Gi¶ng : §o¹n 1 vÏ lªn tr­íc m¸t chĩng ta mét v­¬ng quèc buån ch¸n, tỴ nhËt ®Õn møc chim kh«ng muèn hãt, hoa ch­a në ®· tµn, ë ®©u cịng thÊy khu«n mỈt rÇu rÜ hÐo hon. Nh­ng nhµ vua vÉn cßn tØnh tao ®Ĩ thÊy mèi nguy h¹i ®ã. ¤ng liỊn cư mét viªn ®¹u thÇn ®i du häc m«n c­êi. VËy kq ra sao chĩng ta t×m hiĨu ®o¹n 2.
* §o¹n 2 + 3 : Yªu cÇu HS ®äc thÇm.
? KÕt qu¶ cđa viªn ®¹i thÇn ®i du häc nh­ thÕ nµo ?
? §iỊu g× x¶y ra ë phÇn cuèi cđa ®o¹n nµy ?
? Th¸i ®é cđa nhµ vua nh­ thÕ nµo khi nghe tin ®ã ? 
? Em h·y nªu ý chÝnh cđa ®o¹n 2 vµ 3 ?
- GV chèt ý ®ĩng, ghi b¶ng. 
=> Gi¶ng : Kh«ng khÝ ¶o n·o l¹i bao trïm lªn triỊu ®×nh khi viƯc cư ng­êi ®i häc bÞ thÊt b¹i. Nh­ng hi väng míi cđa triỊu ®×nh l¹i ®­ỵc nh¸y lªn khi thÞ vƯ ®ang b¾t ®­ỵc mét ng­êi ®ang c­êi s»ng sỈc ë ngoµi ®­êng. §iỊu g× sÏ x¶y ra c¸c em sÏ t×m hiĨu ë phÇn sau.
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm toµn bµi vµ t×m néi dung bµi.
- GV kÕt luËn, ghi b¶ng.
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i ND bµi.
4. LuyƯn ®äc diƠn c¶m :
- Gäi 4 HS ®äc bµi theo h×nh thøc ph©n vai 
? CÇn ®äc bµi víi giäng ntn ?
- §­a ®o¹n luyƯn ®äc: §o¹n 2 + 3
- Yªu cÇu HS ®äc trong nhãm 3
- Tỉ chøc thi ®äc tr­íc líp.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
- 2 HS thùc hiƯn yªu cÇu.
- NhËn xÐt, bỉ sung.
+ Chđ ®iĨm : T×nh yªu vµ cuéc sèng.
+ Tªn chđ ®iĨm gỵi cho em nghÜ con ng­êi nªn l¹c quan, yªu ®êi, yªu cuéc sèng, yªu con ng­êi xung quanh m×nh.
+ Tranh vÏ mét vÞ quan ®ang quú l¹y ®øc vua ngoµi ®­êng. Trong tranh vỴ mỈt cđa tÊt c¶ mäi ngêi ®Ịu rÇu rÜ.
- HS quan s¸t tranh, l¾ng nghe.
- HS ®äc nèi tiÕp 3 l­ỵt.
- HS ®äc theo cỈp
- 1 HS ®äc.
- L¾ng nghe GV ®äc.
- MỈt trêi kh«ng muèn dËy, Chim kh«ng hãt, hoa kh«ng në, khu«n mỈt mäi ng­êi rÇu rÜ. Trªn nh÷ng m¸i nhµ .
- V× d©n c­ ë ®ã lkh«ng ai biÕt c­êi.
- Nhµ vua ®· cư mét viªn ®¹i thÇn ®i du häc n­íc ngoµi chuyªn m«n vỊ c­êi.
1. KĨ vỊ cuéc sèng cđa v­¬ng quèc nä v« cïng buån ch¸n v× thiÕu tiÕng c­êi 
- HS chĩ ý l¾ng nghe.
- Sau mét n¨m viªn ®¹i thÇn vỊ xin chÞu téi v× ®· cè g¾ng hÕt søc nh­ng kh«ng häc nỉi. C¸c quan ®¹i thÇn nghe vËy th× Øu x×u, cßn nhµ vua th× thư dµi. Kh«ng khÝ triỊu ®×nh ¶o n·o.
- ThÞ vƯ b¾t ®­ỵc mét kỴ ®ang c­êi s»ng sỈc ë ngoµi ®­êng .
- Nhµ vua phÊn khëi ra lƯnh dÉn ng­êi ®ã vµo.
2. Ga-Nãi vỊ viƯc nhµ vua cư ng­êi ®i du häc nh­ng thÊt b¹i.
3. Hi väng míi cđa triỊu ®×nh.
- HS l¾ng nghe.
- HS ®äc thÇm t×m ND bµi.
- HS ph¸t biĨu .
* ND: Cuéc sèng thiÕu tiÕng c­êi sÏ v« cïng tỴ nh¹t, buån ch¸n.
- 4 HS ®äc bµi.
- HS nªu: Bµi cÇn ®äc víi giäng râ rµng vµ theo t­ng nh©n vËt trong bµi.
VÞ ®¹i thÇn võa xuÊt hiƯn ®·  §øc vua phÊn khëi ra lƯnh.
- HS quan s¸t.
- HS ®äc bµi theo nhãm 3.
- 3->5 HS ®¹i diƯn nhãm thi ®äc tr­íc líp.
- HS nªu l¹i ND bµi.
5. Cđng cè : ? Qua bµi häc em häc em thÊy cuéc sèng nÐu thiÕu tiÕng c­êi sÏ nh­ thÕ nµo ? GV chèt néi dung bµi, c¸ch ®äc bµi cho phï hỵp víi néi dung.
 6. DỈn dß: NhËn xÐt giê häc.
- DỈn dß: + §äc kÜ bµi,thuéc nd chÝnh cđa bµi.
 + ChuÈn bÞ bµi sau: Ng¾m tr¨ng. Kh«ng ®Ị. 
TỐN: 
ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá ba chữ số (tích khơng quá sáu chữ số ).
 - Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số khơng quá hai chữ số. 
 - Biết so sánh số tự nhiên.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 155.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học hơm nay chúng ta cùng ơn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
 b).Hướng dẫn ơn tập
 Bài 1: dịng 1, 2 
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểm tra và nhận xét về cách đặt tính, thực hiện phép tính của các bạn làm bài trên bảng.
 Bài 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
	 Bài 4: cột 1
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đĩ hỏi: Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì ?
 -Chúng ta đã học các tính chất của phép tính, vì thế ngồi cách làm như trên, khi thực hiện so sánh các biểu thức với nhau các em nên áp dụng các tính chất đĩ kiểm tra các biểu thức, khơng nhất thiết phải tính giá trị của chúng.
 -Yêu cầu HS làm bài
-GV chữa bài, yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dị:
 -Dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS ... Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 32
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả cơng việc tuần qua.
- Biết được những cơng việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, cơng việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, cơng việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các cơng việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các cơng việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 30-4 và 1-5
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên cĩ ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phĩ học tập
Lớp phĩ lao động
Lớp phĩ V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
- Theo dõi tiếp thu
Chiều: 
Đ/c Luyến dạy
Thứ bảy ngày 23tháng 4 năm 2011
TIẾNG VIỆT 
ƠN TẬP: Các loại trạng ngữ đã học trong câu
I. Mục tiêu:
- HS xác định được các loại trạng ngữ đã học trong câu
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ Đ/S.
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC
 Yêu cầu HS nhắc lại:
 + Cách QĐMS phân số;....
B. Thực hành
 1. Tập hợp những vướng mắc mà HS gặp phải khi làm BT ở nhà
 2. Giải đáp những vướng mắc đĩ; chữa một số bài điển hình
 3. HS Hồn thiện vở BT
 4. Kiểm tra kết quả thực hành của HS
C. Củng cố - Dặn dị
 - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài ở nhà của HS
 - Dặn HS tiếp tục về làm BT
KĨ THUẬT
LẮP Ơ TƠ TẢI ( tiết2 )
I/ Mục tiêu:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ơ tơ tải
 - Lắp được ơ tơ tài theo mẫu. ơtơ chuyển động được 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu ơ tơ tải đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp ơ tơ tải. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp ơ tơ tải. 
 a/ HS chọn chi tiết
 -HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
 -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe ơ tơ tải.
 b/ Lắp từng bộ phận: 
 -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
 -GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội dung của từng bước lắp ráp.
 -GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau :
 +Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài.
 +Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ tự H.3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình.
 -GV quan sát theo dõi, các nhĩm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 c/ lắp ráp xe ơ tơ tải
 -GV cho HS lắp ráp.
 -GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải chú ý:
 +Chú ý vị trí trong, ngồi của bộ phận với nhau.
 +Các mối ghép phải vặn chặt để xe khơng bị xộc xệch.
 -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhĩm cịn lúng túng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 +Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình.
 +Ơ tơ tải lắp chắc chắn, khơng bị xộc xệch.
 +Xe chuyển động được.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 3.Nhận xét- dặn dị:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài“ Lắp xe cĩ thang”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS chọn chi tiết.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
.
-HS làm cá nhân, nhĩm
-HS lắp ráp các bước trong SGK .
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-Cả lớp.
KHOA HỌC 
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I/.Mục tiêu :
 - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với mơi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bơ-níc, nước tiểu,
 - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mơi trường bằng sơ đồ.
II/.Đồ dùng dạy học :
 - Hình minh họa trang 128 SGK
 - Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ.
 - Giấy A4.	
III/.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/.KTBC:
-Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
 +Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống ?
 +Vì sao một số lồi động vật lại gọi là động vật ăn tạp ? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ?
 +Với mỗi nhĩm động vật sau, hãy kể tên 3 con vật mà em biết: nhĩm ăn thịt, nhĩm ăn cỏ, lá cây, nhĩm ăn cơn trùng ?
-Nhận xét câu trả lời của HS. 
2/.Bài mới:
-Hỏi: Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
 *Giới thiệu bài:
 Chúng thức ăn đã tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người, thực vật. Nếu khơng thực hiện trao đổi chất với mơi trường thì con người, thực vật sẽ chết. Cịn đối với động vật thì sao? Quá trình trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.
 *Hoạt động 1:Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra mơi trường những gì?
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mơ tả những gì trên hình vẽ mà em biết.
 Gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đĩng vai trị quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ cịn thiếu.
-Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
-Hỏi:
 +Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường để duy trì sự sống ?
 +Động vật thường xuyên thải ra mơi trường những gì trong quá trình sống ?
 +Quá trình trên được gọi là gì ?
 +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật?
-Thực vật cĩ khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuơi sống mình là do lá cây cĩ diệp lục. Động vật giống con người là chúng cĩ cơ quan tiêu hố, hơ hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ mơi trường khí ơ-xi, thức ăn, nước uống và thải ra chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các-bơ-níc. Đĩ là quá trình trao đổi chất giữa động vật với mơi trường.
 *Hđ 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và mơi trường
 +Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ?
-Treo bảng phụ cĩ ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nĩi về sự trao đổi chất ở động vật.
-Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ơ-xi cĩ trong khơng khí, nước, các chất hữu cơ cĩ trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra mơi trường khí các-bơ-níc, nước tiểu, các chất thải khác.
 *Hđ3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
-Phát giấy cho từng nhĩm.
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhĩm.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi những nhĩm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu.
3/.Củng cố:
-Hỏi: hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
4/.Dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường và thải ra mơi trường những chất thừa, cặn bã.
-Lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nĩi với nhau nghe.
-Ví dụ về câu trả lời:
-Trao đồi và trả lời:
+Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ-xi cĩ trong khơng khí.
+Thường xuyên thải ra mơi trường khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu.
+...quá trình trao đổi chất ở động vật.
+... là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ơ-xi từ mơi trường và thải ra mơi trường khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu.
-Lắng nghe.
-Trao đổi và trả lời:
+Hàng ngày, động vật lấy khí ơ-xi từ khơng khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra mơi trường khí các-bơ-níc, nước tiểu, phân.
-1 HS lên bảng mơ tả những dấu hiệu bên ngồi của sự trao đổi chất giữa động vật và mơi trường qua sơ đồ.
-Lắng nghe.
-Hoạt động nhĩm 4
-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đĩ trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhĩm mình vẽ.
-Đại diện của 4 nhĩm trình bày. Các nhĩm khác bổ sung, nhận xét.
-Lắng nghe.
Thể dục
MƠN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY.
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bĩng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bĩng (khơng cĩ bĩng và cĩ bĩng)
- Thực hiện cơ bản đúng nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Trị chơi"Dẫn bĩng".YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an tồn. GV chuẩn bị cịi, bĩng ném, dây nhảy.
3Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hơng, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Ơn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 1p
 250m
 10 lần
2lx8nh 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Đá cầu.
+Ơn tâng cầu bằng đùi.
Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển.
- Ném bĩng.
Ơn cầm bĩng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bĩng vào đích.
* Thi ném bĩng trúng đích.Mỗi em ném 3 quả.
- Nhảy dây.
Cho HS nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
- Trị chơi "Dẫn bĩng".
GV nêu tên trị chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho một nhĩm lên làm mẫu, cho HS chơi thử, sau đĩ chơi chính thức.
 9-11p
 4-5p
 7-8p
 4-5p
 7-8p
 7-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trị chơi"Chim bay cị bay".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết qả gời học, về nhà ơn đá cầu cá nhân.
 1-2p
 1p
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 32CKTKNS.doc