Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

 -Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa của phép tính.

 -Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

 *BT cần làm: BT2; BT3; BT5.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn .

3. Thái độ:

 - GDHS: Học tốt bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: Bảng phụ ghi nd.

 - HS: SGK + VBT

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Ngày soạn: 4/5/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày. tháng 5 năm 201
Toán:
Tiết 171
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
 -HS giải được bài toán về tìm hai số khi bết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. 
 -BT cần làm: BT1(2 cột); Bài 2 (2 cột); Bài 3.
2.Kĩ năng:
 -Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
3.Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dng dạy học
 - GV: Bảng nhóm.
 - HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
-GV goi 1 HS lên bảng chữa BT3
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
 -Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, sau đó yêu cầu HS tính và viết số thích hợp vào bảng số.
-Y/c HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, sau đó yêu cầu HS tính và viết số thích hợp vào bảng số.
-GV chữa bài và cho điểm HS. 
-Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán rồi làm bài.
 -GV chữa bài sau đó yêu cầu HS giải thích cách vẽ sơ đồ của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 -Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-Gọi HS đọc đề bài toán.
 +Mẹ hơn con bao nhiêu tuổi ?
 +Mỗi năm mẹ tăng mấy tuổi, con tăng mấy tuổi ?
 +Tỉ số của tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa là bao nhiêu ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng nhóm.
3. Củng cố 
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi sau
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
Bài 1: 
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài 2: 
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài 3: 
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
Bài 4: 
-Vì số thóc ở kho thứ nhất bằng số thóc ở kho thứ hai nên nếu biểu thị số thóc ở kho thứ nhất là 4 phần bằng nhau thì số thóc ở kho thứ hai là 5 phần như thế.
Bài 5: Dành cho HS khá giỏi. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
+Mẹ hơn con 27 tuổi.
+Mỗi năm mẹ tăng thêm 1 tuổi và con cũng tăng thêm 1 tuổi.
 +Sau 3 năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 4 lần tuổi con.
Bài giải
Vì mỗi năm mỗi người tăng thêm 1 tuổi nên hiệu số tuổi giữa mẹ và con không thay đổi theo thời gian.
Hiệu số phần bằng nhau là:
4–1= 3 (phần)
Tuổi của con sau 3 năm nữa là:
27 : 3 = 9 (tuổi)
Tuổi của con hiện nay là:
9 – 3 = 6 (tuổi)
Tuổi của mẹ hiện nay là:
6 + 27 = 33 (tuổi)
Đáp số: Con 6 tuổi ; Mẹ 33 tuổi.
-HS cả lớp.
Tập đọc
Tiết 69
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống.
 *Ghi chú: HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút).
2. Kĩ năng:
 -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 29 đến tuần 34. Phiếu kẻ sẵn ở bài tập 2.
 - HS: SGK .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng.
+ GV gọi 8HS lên bảng bốc thăm bài đọc. 
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-GV nhận xét, ghi điểm.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 -Gọi HS đọc nội dung bài tập: Ghi những điều cần nhớ về các bài tập độc là truyện kể trong chủ điểm: Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
+ Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Những bài TĐ thế nào là truyện kể?
H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Khám phá thế giới
Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm: Tình yêu cuộc sống.
-GV cho HS thảo luận theo nhóm 4HS: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học vừa nêu trong chủ điểm: Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
GV phát phiếu cho từng nhóm. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng.
-GV chốt lời giải đúng (tham khảo SGVtr.289)
3. Củng cố 
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
+ Lớp lắng nghe hướng dẫn của GV.
+ HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc sau đó về chỗ chuẩn bị.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi nhận xét.
+-1 HS đọc.
- HS trao đổi trong nhóm bàn. 
-HS nêu.
-HS nêu: Các truyện kể: Đường đi Sa Pa, Trăng ơitừ đâu đến, Hơn một nghìn ngày vaòng quanh trái đất. Con chuồn chuồn nước, Ang –co –Vát, Dòng sông mặc áo.
-HS: Vương quốc vắng nụ cười, Con chim chiền chiện,An “mầm đá” .
+ HS hoạt động nhóm.
-Các nhóm đính kết quả thảo luận lên bảng.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-HS theo dõi
-HS và thực hiện.
Lịch sử: 
Tiết 35
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề trường ra)
Ngày soạn: 5/5/2011
Ngày giảng: Thứ 3/  /5/2011
Toán: 
Tiết 172
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 -Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa của phép tính.
 -Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 *BT cần làm: BT2; BT3; BT5.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn . 
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ ghi nd.
 - HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập 
- Y/c HS tự làm bài (xem bảng cho sẵn, sắp xếp các số thứ tự từ bé đến lớn)
- GV hỏi: Tỉnh nào có diện tích lớn nhất, bé nhất ? Y/c HS sắp xếp.
- Y/c HS tự làm bài, nhắc các em thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức và rút gọn kết quả nếu phấn số chưa tối giản 
- GV nhận xt bi lm của bạn trn bảng 
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài .
-HS đổi chéo vở tự kiểm tra kết quả. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp 
- GV y/c HS tự làm bài 
3. Củng cố 
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Bài 1:
-HS quan sát bảng thống kê có ở SGK.
-HS nêu: Kon Tum; Lâm Đồng; Gia Lai; Đắc Lắc.
Bài 2:
- HS cả lớp làm bài vào VBT
 - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vở VBT
Bài 3: 
-HS nêu y/c BT.
a) b) 
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
- 1 HS đọc 
 Bài giải
Ba lần số thứ nhất là:
84 – (1 + 1 + 1) = 81
Số thứ nhất là: 81 : 3 = 27
Số thứ hai là: 27 + 1 = 28
Số thứ ba là: 28 + 1 = 29
Đáp số: 27;28;29
-HS cả lớp.
Luyện từ và câu
Tiết 69
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.
2. Kĩ năng:
 - Nắm chắc được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học
3. Thái độ:
 - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ
 - HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của HS (thực hiện tương tự ở tiết 1. Kiểm tra lại HS đọc chưa đạt y/c.
- Nhận xét – cho điểm .
b. Hoạt động 2: Lập bảng thống kê các từ đã học ở tiết “ Mở rộng vốn từ”.
- GV cho 4 nhóm thống kê từ đã học trong một chủ điểm .
- Các từ ngữ đã học trong tiết Mở rộng vốn từ thuộc các chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống . 
c. Hoạt động 3 : Giải nghĩa và đặt câu với các từ thống kê được
- GV chốt lại.
3. Củng cố 
- Biểu dương HS học tốt
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
+Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi sau 
- HS đọc những đoạn văn , thơ khác nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài . Cả lớp đọc thầm lại.
- Ghi vào bảng tổng kết . 
- HS hoạt động nhóm . 
- Nhóm ghi trình bày vào giấy to . 
- Đại diện nhóm trình bày .
Khám phá thế giới 
Tình yêu cuộc sống 
- Khám phá , phát minh 
- du lịch , thám hiểm 
- lạc quan , lạc thú 
- vui tính , vui tươi , vui vẻ , vui mừng , vui sướng , vui nhộn , vui thích , vui thú , vui chơi , vui vầy , vui chân , vui lòng , vui mắt,... 
- cười khanh khách sặc sụa 
- 1 HS đọc yêu cầu bài . Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân 
Đạo đức
Tiết 35
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã hoc trong suốt thời gian học kì II.
 - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống .
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập.
 - HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học 
 *Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến : Kính trọng biết ơn người lao động .
 -GV nêu yêu cầu để HS nhớ và nêu lại kiến thức đã học :
 *Những người sau đây, ai là người lao động? VS?
 + Nông dân, bác sĩ, người giúp việc trong gia đình, lái xe ô, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em, kẻ trộm, người ăn xin, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ .
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn.
 - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài .
-Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học 
-Nhận xét đánh giá t ... i thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Bài tập 1 + 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 + 2.
 -Cho lớp đọc lại truyện Có một lần.
 -GV: Câu chuyện nói về sự hối hận của một HS vì đã nói dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn.
 -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 ­ Câu hỏi: -Răng em đau phải không ?
 ­ Câu cảm: -Ôi răng đau quá !
 -Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi !
 ­ Câu khiến: -Em về nhà đi !
 -Nhìn kìa !
 ­ Câu kể: Các câu còn lại trong bài là câu kể.
 c). Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
 -GV giao việc: Các em tìm trong bài những trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn.
 -Cho HS làm bài.
 +Em hãy nêu những trạng ngữ chỉ thời gian đã tìm được.
 +Trong bài những trạng ngữ nào chỉ nơi chốn ?
 -GV chốt lại lời giải đúng.
 3. Củng cố 
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà xem lại lời giải bài tập 2 + 3.
-HS lắng nghe.
-HS đọc y/c BT1,2
-2 HS đọc truyện Có một lần.
-HS đọc lại một lần (đọc thầm).
-HS tìm câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu khiến có trong bài đọc.
-Các nhóm lên trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
+Trong bài có 2 trạng ngữ chỉ thời gian:
­ Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi 
­ Chuyện xảy ra đã lâu.
+Một trạng ngữ chỉ nơi chốn:
­ Ngồi trong lớp, tôi 
-HS cả lớp.
Tập làm văn: 
Tiết 69
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1..
 - Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết một đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
3. Thái độ:
 - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.Tranh chim bồ câu..
 - HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc : 
-Kiểm tra số học sinh còn lại của lớp .
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
-GV ghi điểm. 
b, Hoạt động 2.Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu.
-HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh họa bồ câu trong SGK.
-GV giúp HS hiểu yêu cầu đề bài:
+Dựa theo những chi tiếtmà đoạn văn trong SGK cung cấp, mỗi em viết một đoạn văn khác miêu tả hoạt động của chim bồ câu.
+Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ câu, đưa ý nghĩa, cảm xúc của mình vào đoạn miêu tả.
-HS viết đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn văn. 
GV nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố 
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Dặn HS ôn tập tốt để tiết sau kiểm tra.
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu .
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
-HS đọc BT và quan sát tranh.
-HS đoạn văn miêu tả.
-Một số HS đọc đoạn văn trước lớp.
-HS cả lớp.
Khoa học: 
Tiết70
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề do trường ra)
Ngày soạn: 7/5/2011
Ngày giảng: Thứ 5/  /5/2011
Toán: 
Tiết 174 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Viết được số.
 - Chuyển đổi được số đo khối lượng.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( cột 1,2 ), bài 3 ( b,c,d ) , bài 4.
 - HS khá giỏi làm bài 5
2. Kĩ năng:
 - Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ ghi nd.
 - HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
 -Yêu cầu HS viết số theo lời đọc, GV có thể đọc các số trong SGK hoặc các số khác. Yêu cầu HS viết số theo đúng trình tự đọc.
 Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng. Nhắc HS chú ý mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS vừa chữa bài. 
 -Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức( trong đó các phép tính với phân số).
-GV chú ý giúp đỡ HS yếu.
 khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
-GV đọc từng câu hỏi trước lớp, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
 +Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm gì ?
+Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có đặc điểm gì ?
-GV nhận xét câu trả lời của HS. 
3. Củng cố 
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
 -Dặn HS: Ôn tập để tiết sau kiểm tra.
Bài 1: 
-Viết số theo lời đọc của GV. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2: 
-HS tự làm bài vào VBT, sau đó 1 HS chữa miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét và tự kiểm tra bài mình.
 Bài 3
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Bài 4: 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 Bài giải
Nếu biểu thị số học sinh trai là 3 phần bằng nhau thì số học sinh gái là 4 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái là:
35 : 7 Í 4 = 20 (học sinh)
 Đáp số: 20 học sinh
Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi)
+Hình vuông và hình chữ nhật cùng có:
­ 4 góc vuông.
­ Từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
­ Các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau.
+Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có các đặc điểm:
­ Từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-HS cả lớp.
Luyện từ và câu: 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề do phòng ra)
Ngày soạn: 8/5/2011
Ngày giảng: Thứ 6, /5/2011
Toán:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề phòng ra)
Tập làm văn:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề do phòng ra)
Địa lí:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề do trường ra)
Kĩ thuật : 
Tiết 35
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn ; lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn sử dụng được.
 - Với HS khéo tay : Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mô hình lắp chắc chắn , sử dụng được.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô hình tự chọn .
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
 - HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép
 -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
b. Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết 
 -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
 -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
 c. Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
 -GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn: +Lắp từng bộ phận.
 +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
 * Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
 + Lắp được mô hình tự chọn.
 + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. 
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố 
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
4. Dặn dò:
dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi sau 
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm
HS đ 
-HS chọn các chi tiết.
-HS lắp ráp mô hình.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS lắng nghe.
Sinh ho¹t líp
I. Môc tiªu :
- NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 35 phæ biÕn nhiÖm vô tuần tiếp
- TiÕp tôc æn ®Þnh nÒ nÕp
II. néi dung:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
H§1: §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua
- Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn sinh ho¹t. 
- GV nhËn xÐt chung:
+ Häc tËp: S¸ch vë ®Çy ®ñ, ®i häc chuyªn cÇn, häc bµi, lµm bµi ®Çy ®ñ.
+ H¹nh kiÓm: Thùc hiÖn néi quy tr­êng líp nghiªm tóc
- NhËn xÐt, bÇu chän tæ, c¸ nh©n xuÊt s¾c
H§2: NhiÖm vô s¾p ®Õn
- Thi ®ua thùc hiÖn tèt theo chñ ®iÓm
- TiÕp tôc æn ®Þnh nÒ nÕp
- KiÓm tra viÖc truy bµi ®Çu giê
- T¨ng c­êng «n tËp c¸c d¹ng kiÕn thøc ®Ó chuÈn bÞ cho kiÓm tra cuèi k× II
- Phæ biÕn lÞch thi: 
- Thùc hiÖn vÖ sinh c¸ nh©n, n­íc uèng...
H§3: Sinh ho¹t vui ch¬i móa h¸t
- GV cho HS h¸t móa bµi Hoa v­ên nhµ B¸c
- Trß ch¬i: B¶n nh¹c ®Æc biÖt
- Tæ tr­ëng nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua cña tæ 
- Líp nhËn xÐt, bæ sung.
- L¾ng nghe
- Theo dâi vµ thùc hiÖn
- TËp bµi h¸t móa Hoa v­ên nhµ B¸c
- Trß ch¬i: xÕp vßng trßn ch¬i trß ch¬i B¶n nh¹c ®Æc biÖt
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 THO tuan 35.doc