I. Mục tiêu:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ: không kiểm tra
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
* Nội dung:
Tuần 31 Ngày soạn:Thứ bảy ngày 02 tháng 04 năm 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2011 Tiết 28: Tập đọc Ôn: Ăng- co- vát I. Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của ăng-co-vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. (TL được các CH trong SGK) II.Đồ dùng học tập - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học A. KT Bài cũ 1HS đọc bài Ăng - co - vat và trả lời câu hỏi Nhận xét,đánh giá B.Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung 1.Luyện đọc -1 HS đọc toàn bài - 6 HS đọc tiếp nối - HS đọc theo cặp - 2 cặp đọc - GV đọc mẫu 2.Tìm hiểu nội dung * HS đọc đoạn 1 + ăng-co-vát được xây dựng ở đâu? từ bao giờ? + Đoạn 1 giới thiệu với em điều gì? * Đoạn 2 + Khu đền chính được xây dựng kì công ntn? + Du khách cảm thấy thế nào khi đến thăm ăng-co-vát? + Đoạn 2 có nội dung chính là gì? * Đoạn 3 - HS đọc đoạn 3 + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? + Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp? + Đoạn 3 miêu tả vẻ đẹp gì? + HS đọc thầm lại bài văn tìm hiểu ND của bài? 3.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng -3HS đọc nối tiếp 3 đoạn,cả lớp lắng nghe tìm dọng đọc - GV tổ chức cho HS đọc đoạn Lúc hoàng hôncác ngách. +GV đọc mẫu +HS luyện đọc theo cặp +Một số cặp đọc -Nhận xét đánh giá -Tổ chức cho HS đọc cả bài - Nhận xét,đánh giá -1HS đọc - HS đọc nối tiếp 2 lần - 2 cặp HS đọc - HS đọc đoạn 1 - cam-pu-chia đầu TK XII. * Giới thiệu chung về khu đền ăng-co-vát - Gần 3 tầng với những ngọn tháp lớn dài 1500m, 398 gian phòng - Lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại vì nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ rất lâu đời. * Đền ăng-co-vát được xây dựng rất to đẹp. - HS đọc đoạn 3 - Lúc hoàng hôn - Thật huy hoàng uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng. * Vẻ đẹp uy nghi của khu đền lúc hoàng hôn. Nội dung: : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của ăng-co-vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - 3HS đọc - HS đọc theo cặp C.Củng cố + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về vẻ đẹp của ăng-co-vát ? D.Dặn dò -Nhận xét tiết học - Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau Tiết 109: Toán Thực hành ( Tiếp ) I. Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học. A. KT Bài cũ: không kiểm tra B. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. * Nội dung: 1. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳngAB cho trước tên bản đồ -HS nêu ví dụ + để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ ta cần xác định được gì? + Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ? + Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ? + HS vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm? 2. Luyện tập Bài tập 1( 159) -HS đọc yêu cầu - HS nêu cách đổi đơn vị, HS vẽ chiều dài bảng thu nhỏ - HS làm vở,1HS làm bảng. - Nhận xét đánh giá Bài tập 2(159) - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm -Nhận xét, đánh giá - HS đọc ví dụ . 20m = 2000cm 2000 : 400 = 5 (cm ) - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm - HS trình bày A B - HS đọc yêu cầu - Đổi 3m = 300cm. Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là: 300 : 50 = 6 (cm ) - Nhận xét đánh giá - HS đọc bài toán - HS làm vở,1 HS làm bảng nhóm - Hết thời gian trình bày Bài giải Đổi 8m = 800 cm 6m = 600cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là 600 : 200 = 3 (cm ) C. Củng cố + Để vẽ 1 đoạn thẳng AB thu nhỏ biểu thị 1 đoạn thẳng AB có độ dài cho trước ta làm thế nào? D. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập Ngày soạn: Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2011 Tiết 110: toán Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo ) I.Mục tiêu: Giúp HS - So sánh và xếp thứ tự số tự nhiên II. Đồ dùng - Bảng nhóm, bút dạ III.Các hoạt động dạy học: A. KT Bài cũ HS lên bảng viết các số chẵn lớn hơn 20 và nhỏ hơn 40 Nhận xét, đánh giá B. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Bài 1: Viết vào ô trống( theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS mẫu - HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm - Nhận xét, đánh giá Bài tập 2: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS đọc yêu cầu - HS làm vở 2HS làm bảng - Nhận xét đánh giá Bài tập 3: viết tiếp vào chỗ trống (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở BT, 2HS làm bảng nhóm - Nhận xét đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở BT, 1 HS làm bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở BT, 1 HS làm bảng lớp KQ: C. 70000 + 500 + 8 - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở BT, 2HS làm bảng nhóm Số 18072645, chữ số 4 ở hàng chục, lớp đơn vị chữ số 8 ở hàng chục triệu, lớp triệu chữ số 0 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn chữ số 6 ở hàng trăm, lớp đơn vị - Nhận xét, đánh giá Bài tập 4 - HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp ( 1 phút ) - HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Nhận xét, đánh giá số 1365 51713 103679 3900270 giá trị của chữ số 3 300 3 3000 3000000 - Nhận xét đánh giá C. Củng cố + Muốn so sánh số tự nhiên em phải làm ntn? D. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo Tiết 28: Chính tả (nghe - viết) Nghe lời chim nói I. Mục đích – yêu cầu: - Nghe- viết đúng chính tả bài Nghe lời chim nói. Biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập CT phương ngữ ( 2: a; 3a). II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm và bút dạ III. Các hoạt động dạy học A. KT Bài cũ B. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung 1. Viết chính tả - GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói - HS đọc thầm lại bài cho biết nội dung đoạn văn là gì? - Hướng dẫn viết từ khó: lắng nghe, bận rộn, ngỡ ngàng - HS viết bài - Soát lỗi chấm bài 2. Luyện tập Bài 2a(125) -HS đọc yêu cầu - HS làm VBT,2HS làm bảng nhóm - Nhận xét,đánh giá Bài 3a(125) -HS đọc yêu cầu - HS làm VBT,1HS làm bảng nhóm - Nhận xét,đánh giá -GV đọc bài -HS đọc thầm bài trả lời - Bầy chim nói những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước. - HS viết chữ khó - HS viết bài - HS soát lỗi -HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm Đ/A: + là, lạch lẩm + này, nãy, nằm - Nhận xét,đánh giá -HS đọc yêu cầu - HS làm VBT,1 HS làm bảng nhóm Đ/A: núi, lớn,Nam, năm, này -Nhận xét,đánh giá - HS đọc đoạn văn C.Củng cố + Nêu các chữ có âm đầu là l/n có trong bài? D.Dặn dò - Nhận xét tiết học - Viết lại những chữ viết sai Ngày soạn : Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2011 Tiết 111: Toán Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo ) I. Mục tiêu. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, bút dạ III.Các hoạt động dạy học: A. KT Bài cũ HS lên bảng điền dấu vào chỗ trống: 1201...999 43685...43690 HS làm bảng con: 24601...2461 Nhận xét, đánh giá A. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Bài 1 - HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 - HS làm vở BT, 5 HS làm bảng nhóm - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - HS làm vở BT, 5 HS làm bảng nhóm - HS trình bày a, các số chia hết cho 2 là: 524, 1080, 2056 các số chia hết cho 3: 9207, 10221 các số chia hết cho 5: 1080, 31025 các số chia hết cho 9: 9207 b, các số chia hết cho 5 và 3: 1080 c, các số chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9: 10221 - Nhận xét,đánh giá Bài tập 2: Viết 2 số mỗi số có 3 chữ số chia hết cho 2, 5, 3, 9 - HS đọc yêu cầu - HS làm vở BT, 4HS làm bảng - HS đọc yêu cầu - HS làm vở BT, 4HS làm bảng a. chia hết cho 2: 730, 624 chia hết cho 5: 645, 735 - Nhận xét đánh giá chia hết cho 3: 207, 102 chia hết cho 9: 207, 108 b. chia hết cho 2 và 5: 730, 610 c. chia hết cho 5 nhưng ko chia hết cho 2: 615 - Nhận xét,đánh giá Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT - 1HS làm bảng nhóm - Nhận xét đánh giá Bài tập 4 - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở BT, 1HS làm bảng nhóm KQ: ý C - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con 250; 520 - Nhận xét đánh giá C. Củng cố + Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 9? D. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo Tiết 28: Luyện từ và câu Ôn: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I. Mục đích – yêu cầu: - Hiểu ý nghĩa tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu( TL câu hỏi ở đâu?).Xác định được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu; bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ ; viết được câu văn có sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp với sự việc và tìm sự việc phù hợp với trạng ngữ chỉ nơi chốn II.Đồ dùng học tập Bảng nhóm,bút dạ III. Các hoạt động dạy học A. KT Bài cũ B. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung I.Nhận xét Bài 1 - HS đọc yêu cầu,nội dung - HS làm việc cá nhân - Dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ, 1HS làm bảng phụ -1HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân a. Trước nhà b. Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô - Nhận xét bổ sung Bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - HS trình bày III. Luỵên tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm - Gọi HS trình bày - Nhận xét,đánh giá Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung - 1HS đọc yêu cầu - ở đâu mấy cây hoa giấy nở tưng bừng? - ở đâu hoa sấu vẫn nở vẫn vương vấn? - 1HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm - HS trình bày . Trước rạp,.. . Trên bờ, . Dưới những mài nhà ẩm nước, - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm - Gọi HS trình bày - HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm - Một số nhóm trình bày. - Nhận xét,đánh giá Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1HS lên bảng làm - Gọi HS trình bày - Nhận xét,đánh giá a. ở nhà, em b. ở lớp, em c. Ngoài vườn, hoa - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm - Một số HS trình bày a. xe cộ đi lại tấp nập. b. mọi người đang nói chuyện sôi nổi. c. em nhặt được một chiếc bút. d. đàn bò thung thăng gặm cỏ C. Củng cố + Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì? D. Dặn dò -Nhận xét tiết học - Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau Ngày soạn : Thứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2011 Tiết 112: Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS - Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. - Các tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, bút dạ III.Các hoạt động dạy học: A. KT Bài cũ HS lên bảng diền số: 3a5b để được số chia hết cho2 và 3 ( 3 252) Nhận xét, đánh giá B. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con - Nhận xét, đánh giá Bài tập 2: Tìm X - HS đọc yêu cầu - HS làm vở 2HS làm bảng nhóm - Nhận xét đánh giá Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu - HS làm vở BT, 1HS làm bảng nhóm - Nhận xét đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con - HS trình bày - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở BT, 2HS làm bảng lớp a. 354 b. 644 - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở BT, 1HS làm bảng nhóm 7 + a = a + 7 a – 0 = a (a + b) +5 = a + (b + 5); a – a = 0 0 + m = m + 0 = m - Nhận xét, đánh giá Bài tập 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất - HS đọc yêu cầu - HS làm vở BT, 2 HS làm bảng lớp - HS đọc yêu cầu - HS làm vở BT, 2HS làm bảng lớp - Nhận xét, đánh giá a. 68 + 95 + 32 + 5 = 68 + 32 + 95 + 5 = 100 + 100 = 200 b. làm tương tự - Nhận xét đánh giá C. Củng cố + Nêu tính chất của phép cộng? D. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo Tiết 28: Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục đích – yêu cầu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước; biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn ; bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. II.Đồ dùng học tập HS sưu tầm tranh ảnh về con gà trống Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học A. KT Bài cũ + Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật? Nhận xét,đánh giá B. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Bài tập 1 - 1HS đọc yêu cầu - HS đọc bài Con chuồn chuồn nước - HS xác định đoạn văn tìm ý chính của từng đoạn, 1HS làm bảng nhóm - HS trình bày - 1HS đọc yêu cầu - HS đọc bài văn, xác định đoạn văn tìm ý chính của từng đoạn - HS trình bày Đoạn 1: Ôi chao!...phân vân.Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước Đoạn 2: Rồi đột nhiêncao vút. Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết - Nhận xét, bổ sung hợp tả cảnh thiên nhiên. - Nhận xét bổ sung Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp, đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu thành đoạn . - Hết thời gian trình bày - GV cùng HS nhận xét, đánh giá Bài 3 - HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập - HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp - HS trình bày b. 1 a. 2 c. 3 - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng.Đuôi của chú là một túm lông gồm các màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh.Đôi chân chú cao,to nom thật khoẻ với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại. - Nhận xét, đánh giá C. Củng cố +Khi miêu tả ngoại hình con gà trống cần làm nổi bật những bộ phận nào? D. Dặn dò -Nhận xét tiết học - Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau tiết 31: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 31
Tài liệu đính kèm: