Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

ăng - co vát

I.Mục tiêu:

1- Đọc đúng l­u loát bài văn. Đọc đúng tên riêng : Ăng - co Vát, Cam - pu - chia. Đọc đúng chữ La Mã: XII- m­ời hai.

- Biết đọc diễn cảm bài văn

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co Vát, một cộng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

II. Đồ dùng dạy học:

- ảnh khu đền Ăng – co Vát(SGK)

- Bảng phụ ghi câu văn dài.

III.Hoạt động dạy học

 

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 31 : ( Ngaứy 11 –15/ 04 /2011)
Thứ
Buổi
Mụn học
Tờn bài học
2
Sỏng
Chaứo cụứ
Taọp ủoùc 
Toaựn
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Ăng - co -vát
Thực hành (TT)
Theõm traùng ngửừ cho caõu.
Chiều
ẹaùo ủửực
Toaựn(OÂõn )
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Baỷo veọ moõi trửụứng .(T2)
OÂõn : Thực hành(TT).
OÂn: Theõm traùng ngửừ cho caõu.
3
Sỏng
Chớnh taỷ
Anh vaờn
Toaựn
Lũch sửỷ
Khoa hoùc
Nghe – vieỏt: Nghe lụứi chim noựi.
OÂn taọp veà soỏ tửù nhieõn.
Nhaứ Nguyeón thaứnh laọp.
Trao ủoồi chaỏt ụỷ thửùc vaọt.
4
Sỏng
Taọp ủoùc 
Anh vaờn 
Theồ duùc
Toaựn
Nghổ
Chiều
Taọp laứm vaờn
Taọp laứm vaờn(oõn)
Toaựn (oõn)
Luyeọn taọp mieõu taỷ caực boọ phaọn cuỷa con vaọt.
OÂn:Luyeọn taọp mieõu taỷ caực boọ phaọn  con vaọt.
OÂn: OÂn taọp veà soỏ tửù nhieõn.
 OÂn taọp veà soỏ tửù nhieõn(TT)
5
Sỏng
Toaựn
ẹũa lớ
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Khoa hoùc
Keồ chuyeọn
OÂn taọp veà soỏ tửù nhieõn.(TT)
Bieồn, ủaỷo vaứ quaàn ủaỷo
Theõm traùng ngửừ chổ nụi choỏn cho caõu.
ẹoọng vaọt caàn gỡ ủeồ soỏng?
Keồ chuyeọn ủửụùc chửựng kieỏn hoaởc tham gia.
6
Sỏng
Toaựn 
Aõm nhaùc
Taọp laứm vaờn
Kú thuaọt
Õn taọp veà caực pheựp tớnh vụựi soỏ tửù nhieõn.
OÂn taọp hai baứi TẹN soỏ 7 vaứ 8 
Luyeọn taọp xaõy dửùng ủoaùn vaờn MT con vaọt..
Laộp oõ toõ taỷi(T1)
Chiều
Toaựn
Myừ thuaọt
Theồ duùc
OÂn: OÂn taọp veà soỏ tửù nhieõn.(TT)
Õn taọp veà caực pheựp tớnh vụựi soỏ tửù nhieõn.
Tuần 31:	
Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2011
Tiết 1:	 Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc:
ăng - co vát
I.Mục tiêu: 
1- Đọc đúng lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng : Ăng - co Vát, Cam - pu - chia. Đọc đúng chữ La Mã: XII- mười hai.
- Biết đọc diễn cảm bài văn 
2. Hieồu nghúa caực tửứ ngửừ trong baứi.
 - Hieồu noọi dung baứi: Ca ngụùi Aấng - co Vaựt, moọt coọng trỡnh kieỏn truực vaứ ủieõu khaộc tuyeọt dieọu cuỷa nhaõn daõn Cam-pu-chia.
II. Đồ dùng dạy học:
ảnh khu đền Ăng – co Vát(SGK)
Bảng phụ ghi câu văn dài.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Cho HS đọc thuộc lòng và nêu nôi dung bài: “ Dòng sông mặc áo” 
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giụựi thieọu baứi: 
b. Hửụựng daón luyeọn ủoùc 
- GV đọc mẫu –TT nội dung
- GV chia đoạn và nêu cách đọc. 
-HS ủoùc tieỏp noỏi 3 ủoaùn (xem moói laàn xuoỏng doứng laứ moọt ủoaùn)
- Gv ghi bảng tìm tiếng khó: tuyệt diệu ,xoà ,tròn . GV yêu cầu luyện phát âm.
GV ghi bảng câu dài :Những ngọn tháp ....cổ kính 
 c. Hửụựng daón tìm hiểu bài
 - GV gụùi yự HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
+ ăng- co Vát được xây dựng ở đâu? Khi nào?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
Đoạn 2 nói lên điều gì ?
-Phong caỷnh khu ủeàn luực hoaứng hoõn coự gỡ đẹp 
+ Đoạn 3nói lên điều gì?
- Nội dung của bài nói lên điều gì?
d.Hửụựng daón HS ủoùc dieón caỷm
- GV treo bảng phụ và đọc.-HD cách đọc. 
 - GV hửụựng daón caỷ lụựp luyeọn ủoùc vaứ thi ủoùc dieón caỷm 1 ủoaùn tieõu bieồu.
3. Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
- GV cho HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- 2HS thực hiện, lớp nhận xét 
- HS laộng nghe.
- Hoùc sinh ủoùc tieỏp noỏi 3 ủoaùn cuỷa baứi, ủoùc 2 lửụùt 
- Lượt 1; kết hợp tìm tiếng khó 
- Đọc lượt 2 : kết hợp giải nghĩa từ. 
- HS đọc nối tiếp theo cặp
-2HS đọc cả bài.
- ở Cam-Pu Chia, từ đầu thế kỉ XII
ý1:Giới thiệu chung về khu đền 
- Khu đền chính gồm 3 tầng vòm nhưng ngọn tháp lớn. 
- Khu đền dài 1500m có 398 gian ...lựa ghép vào nhau khít như gạch vữa 
- ý 2:Đền Ăng –co Vát được xâydựng
rất to và đẹp 
- Ăng –co Vát thật huy hoàng ....khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách 
 ý 3:Vẽ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền.
Ca ngụùi Aấng - co Vaựt, moọt coọng trỡnh kieỏn truực vaứ ủieõu khaộc tuyeọt dieọu cuỷa nhaõn daõn Cam-pu-chia.
-HS luyeọn ủoùc theo caởp vaứ thi ủoùc dieón caỷm trửụực lụựp
- Lớp nhận xét 
- HS nêu, lớp theo dõi .
Tiết 3: Toán: 
Thực hành (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách vẽ và vẽ được sơ đồ phòng học HCN trên giấy theo tỉ lệ cho trước (với kích thước là số tự nhiên)
- HS nắm chắc dạng tỉ lệ bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thước dây cuộn, giấy bút để ghi chép.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Chữa bài 2 VBT
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a.GTB :GV nêu mục tiêu tiết học.
b. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ 
Bài toán 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề. 
- Muốn vẽ thu nhỏ độ dài một đoạn thẳng theo tỉ lệ cho trước ta làm thế nào?
- GV nhận xét kết luận cách vẽ theo 2 bước sgk.
- GV củng cố lại cách vẽ.
c. Luyện tập:
- GV giao bài tập 1,2 SGK
- GV yêu cầu HS làm bài 
Bài 1: - GV gợi ý 
Đổi 3m =cm?
Tính độ dài thu nhỏ 
Vẽ đoạn thẳng 
- GV nhận xét 
Bài 2:GV gợi ý cách vẽ 
- HD Hs làm bài và chữa.
Tính chiều dài HCN thu nhỏ ,chiều rộng HCN thu nhỏ 
vẽ HCN thu nhỏ 
- Gv nhận xét 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét
- HS đọc VD 1 SGK( Không yêu cầu thực hành)
- HS đọc SGK và nêu cách thực hiện
Đổi 20m = 2000cm.
Bước 1: Tính độ dài của đoạn thẳng AB trên bản đồ:
 2000 : 400 = 5 ( cm)
Bước 2: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm trên bản đồ
- HS nêu 2 bước tổng quát.
 5cm
 A B 
 Độ dài đoạn thẳng AB
 Tỉ lệ 1 : 400
- HS nối nhau đọc yêu cầu, chuẩn bị thực hành.
- HS đọc yc của bài tập - HS làm bài tập - 1hs chữa bài lớp nhận xét:
 Đổi 3m =300cm
Chiều dài bảng trên bản đồ là:
300 : 50 = 6 (cm)
Đáp số 6cm
HS vẽ:
	6cm
-Đổi 8m =800cm;6m =600cm 
Chiều dài thu nhỏ :800: 400 =4cm
Chiều rộng thu nhỏ: 600: 200 =3 cm
Vẽ hình 
Lớp nhận xét 
- Chuẩn bị bài sau:Ôn tập về số TN .
- Về chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
THEÂM TRAẽNG NGệế CHO CAÂU
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ traùng ngửừ
 - Bieỏt nhaọn dieọn vaứ ủaởt ủửụùc caõu coự traùng ngửừ.
 - GD HS khi nói và viết phảI đầy đủ ý, diễn đạt rõ nội dung.
II. Đồ dùng dạy học:
 Baỷng phuù vieỏt caực caõu vaờn ụỷ BT1 ( phaàn Luyeọn ủoùc)
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kieồm tra baứi cuừ: 1 HS nhaộc laùi noọi dung caàn ghi nhụự trong tieỏt LTVC trửụực ( Caõu caỷm)
 2. Baứi mụựi:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.GTB :GVdùng lời 
b.Tìm hiểu về trạng ngữ:
- GV gọi 3 học sinh nêu nội dung ba bài tập.
Câu1: Đọc cặp câu sau và cho biết chúng có gì khác nhau 
Gv ghi bảng 2 câu sau: 
- I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng .
- Nhờ tinh thần ham học hỏi ,sau này I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng
Câu 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng ở câu b.
Câu 3: Mỗi phần in nghiêng bổ sung ý nghĩa gì cho câu b
- Caỷ lụựp suy nghú , laàn lửụùt thửùc hieọn tửứng yeõu caàu, phaựt bieồu yự kieỏn.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng
- GV giúp học sinh rút ra ghi nhớ.
- Hai, ba HS ủoùc noọi dung caàn ghi nhụự trong SGK
cLuyện tập. 
Baứi 1:gv yc hs đọc đề : 
- GV nhaộc nhụỷ HS chuự yự xaực ủũnh kyừ baứi
- GV choỏt laùi lụứi giaỷi vaứ gaùch dửụựi nhửừng boọ phaọn traùng ngửừ trong caõu
Bài 2:Củng cố viết đoạn văn
- GV yêu cầu HS tieỏp noỏi nhau ủoùc ủoaùn vaờn, noựi roừ caõu vaờn coự duứng traùng ngửừ
- GV nhaọn xeựt, chaỏm ủieồm 
4: Cuỷng coỏ- daởn doứ
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Yeõu caàu HS vieỏt ủoaùn vaờn ụỷ BT3 chửa ủaùt yeõu caàu, veà nhaứ hoaứn chổnh, vieỏt laùi vaứo vụỷ
 - 3hs đọc 
Câu b có thêm bộ phận phụ bổ sung ý nghĩa về nguyên nhân. 
 +Vì sao I –ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ?
+ Nhờ đâu I- ren trở thành một nhà khoa học? 
+ Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc nói ở CNvà VN 
- HS rút ra ghi nhớ SGK
3hs đọc ghi nghi nhớ 
- Hs lấy Vd về trạng ngữ ,lớp nhận xét
- HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT
- HS suy nghú laứm baứi vaứo vụỷ - +Ngày xưa, rùa có một cái mai 
láng bóng. 
Ngày xưa là trạng ngữ 
- HS thửùc haứnh vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn veà moọt laàn ủửụùc ủi chụi xa, trong ủoự coự ớt nhaỏt 1 caõu coự duứng traùng ngửừ. Vieỏt xong, tửứng caởp HS ủoồi baứi sửỷa loói cho nhau.
Buổi Chiều:
Tiết1: Đạo đức:
Bảo vệ môi trường (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Hiểu con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ môi trường trong sạch. 
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường . 
II Đồ dùng: 
GV chuẩn bị một số tấm thẻ.
III Các hoạt đông dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Bài cũ :
- Tại sao phải bảo vệ môi trường ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
 *GTB nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1 Tập làm nhà tiên tri 
- Bài tập 2: GV cho HS thảo luận bàn theo nội dung bài tập.
- GV cho đại diện trình bày kết quả, yêu cầu các nhóm khác theo dõi nhận xét. 
- GV kết luận nội dung đúng.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em 
Bài tập 3
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi. 
- GV nhận xét về đáp án đúng
 HĐ4 : Tập làm dự án “Tình nguyện xanh” 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV nhận xét 
- GV yêu cầu HS nêu tác hại của môi trường. 
- GV gọi hs đọc lai phần ghi nhớ 
HĐ5: Liên hệ 
- Em đã làm gì để bảo vệ môi trường ở gia đình, ở lớp , ở địa phương?
- GV củng cố lại việc nên làm và không nên làm. 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2HS nêu, lớp nhận xét 
- Hs lắng nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận bàn 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
a) Các loại cá, loại tôm bị diệt ảnh hưởng 
đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này 
b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến sức khoẻ con người 
c) Gây ra hạn hán ,lũ lụt ,xói mòn ,...
d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị chết 
e) Làm ô nhiễm nguồn nước không khí. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS thảo luận theo cặp 
- Trình bày kết quả và giải thích lí do.
a,không tán thành 
b, không tán thành 
c,d,g tán thành 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 4
HS thảo luận và đưa ra kết quả 
a )thuyết phục mẹ đưa bếp than đi chỗ khác 
b ) Đề ghị giảm âm thanh 
c) tham ra thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. 
- Lớp nhận xét. 
- Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người 
- 2hs đọc phần ghi nhớ 
- HS nối tiếp nêu 
- Lớp nhận xét 
- Về chuẩn bị bài sau 
Tiết 2: Toán: 
ÔN :Thực hành (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách vẽ và vẽ được sơ đồ phòng học HCN trên giấy theo tỉ lệ cho trước (với kích thước là số tự nhiên)
- HS nắm chắc dạng tỉ lệ bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thước dây cuộn, giấy bút để ghi chép.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động c ... i dung bài học .
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau .
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Tiết1 Toán: 
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên: cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ..., giải các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:.
- Viết 2 số chẵn có 3 chữ số chia hết cho 3
- Viết số chẵn lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 2
2.Bài mới.
Bài 1. Tính;
Củng cố kỹ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính).
Bài 2. Tìm x:
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”.
HS, GV nhận xét. 
Bài 3. Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV có thể cho HS phát biểu lại các tính chất của phếp cộng, trừ (tương ứng với các phần trong bài).
- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ ; đồng thời củng cố biểu thức chứa chữ.
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a) 1268 + 99 + 501
= 1268 + ( 99 + 501)
= 1268 + 600
= 1868
Bài 5: SGK 163
Cho HS đọc đề toán rồi tự làm bài vào vở và chữa bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng chữa bài. 
- HS nhận xét
Bài 1. - 1 HS nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính.
 Dưới lớp HS tự làm bài, sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
- Nhận xét bài làm.
- 1 HS nêu yêu cầu B2.
 x+126 = 480 
 x = 480 - 126
 x = 354
 x - 209 = 435 
 x = 435 + 209
 x = 644
- 1 HS nêu yêu cầu B3.
a+ b = b + a
(a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = 0 + a = a
a - 0 = a
a- a = 0
- HS nêu yêu cầu B4.
 B4 Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 * 745 + 268 + 732
= 745 +( 268 + 732)
= 745 + 1000
= 1745
 * 1295 + 105 + 1460
= (1295 + 105) + 1460
= 1400 + 1460
= 2860
Bài 5 : Bài giải:
Cả hai lớp trường quyên góp được số quyển vở là:
1475 + (1475 - 184) = 2766 ( q vở)
 Đáp số:2766 quyển vở.
- 2 HS nêu lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 2:	Âm nhạc:
ễn tập 2 bài TĐN số 7, số 8
 I. Mục tiờu:
Biết hỏt theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hỏt đó học.
Biết đọc nhạc, ghộp lời ca và kết hợp gừ đệm theo phỏch bài TĐN số 7,số 8.
II. Đồ dựng dạy học
1. Giỏo viờn: Mỏy nghe nhạc, đĩa nhạc lớp 4, bảng phụ bài TĐN số 7, số 8.
2. Học sinh: Thanh phỏch, sỏch vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh trỡnh bày lại bài hỏt Chỳ voi con ở Bản Đụn
 3. Bài mới
Hoạt động 1: ễn tập bài TĐN số 7
- Treo bảng phụ bài cao độ đàn hướng dẫn HS luyện đọc thang õm Đồ Rờ Mi Son La.
- Treo bảng phụ bài TĐN số 7 hướng dẫn HS đọc ụn nhạc kết hợp gừ đệm theo tiết tấu.
- Cho HS gừ lại tiết tấu bài TĐN số 7.
- Tổ chức cho HS đọc ụn nhạc, hỏt lời ca kết hợp gừ đệm theo phỏch.
- Cho HS thực hiện theo dóy nhúm, cỏ nhõn.
- Nhận xột đỏnh giỏ
Hoạt động 2: ễn tập TĐN số 8
- Treo bảng phụ bài TĐN số 8 hướng dẫn HS đọc ụn nhạc kết hợp gừ đệm theo tiết tấu.
- Cho HS gừ lại tiết tấu bài TĐN số 8.
- Tổ chức cho HS đọc ụn nhạc, hỏt lời ca kết hợp gừ đệm theo phỏch.
- Cho HS thực hiện theo dóy nhúm, cỏ nhõn.
- Nhận xột đónh giỏ
Hoạt động 3: Nghe nhạc
Giới thiệu và cho học sinh ghe bản nhạc Thư gửi Elise của nhạc sỹ Beethoven.
Cho học sinh nờu cảm nhận sau khi nghe bản nhạc.
Tổ chức cho học sinh trỡnh bày lại một số bài hỏt đó học trong chương trỡnh.
4. Củng cố - Dặn dũ::
Giỏo viờn nhận xột tiết học.
Cho học sinh đọc lại 2 bài TĐN số 7, số 8 kết hợp gừ đệm theo phỏch.
- Nhắc HS về nhà ụn tập 2 bài TĐN số7, số 8 
- Hỏt kết hợp gừ đệm
- Theo dừi đọc cao độ cỏc nốt theo đàn và hướng dẫn
Đọc lời ca kết hợp gừ đệm theo tiết tấu
Thực hiện
Đọc nhạc hỏt lời ca kết hợp gừ đệm
Nhận xột lẫn nhau
Đọc lời ca kết hợp gừ đệm theo tiết tấu
Thực hiện
Đọc nhạc hỏt lời ca kết hợp gừ đệm
Thực hiện
- Nhận xột lẫn nhau
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Lắng nghe.
- Trỡnh bày bài hỏt theo nhúm
Tiết 3: Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật .
- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2.
III.Các hoạt động trên lớp :
1. Bài cũ: 
- Y/C HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích (tiết trước) .
 2.Bài mới: 
 a.GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học
b.HD HS làm bài tập .
Bài1: Y/c HS đọc kĩ bài : Con chuồn chuồn nước .
+ Xác định các đoạn văn trong bài. 
+ Tìm ý chính của từng đoạn .
Bài2: HS đọc y/c của bài.
- Xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lý.
 (Treo bảng phụ đã viết 3 câu văn)
+ Y/C 1HS lên bảng đánh số thứ tự.
+ Y/C HS đọc lại đoạn văn. 
Bài3: Viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn “Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp”.
+ Viết câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
+ GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm .
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc bài .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 1HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi . Nêu được:
 + Đoạn1: Từ đầu còn phân vân. (Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ) .
 + Đoạn2: Còn lại (Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn).
 - 1HS đọc y/c đề bài, HS khác đọc thầm .
 + 1HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng.
KQ : Con chim  .Đôi mắt nâu  . Chàng chim gáy.
 + Vài HS đọc lại đoạn văn.
 - 1HS đọc đề bài và gợi ý.
 + HS viết đoạn văn theo y/c (Làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào ?)
 + HS đọc bài viết, HS khác nhận xét .
 - HS nhắc lại ND bài học . 
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
 Tiết 4: Kĩ thuật:
 Lắp ô tô tảI (tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ô tô tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô đúng kĩ thuật, đúng quy định. 
- Rèn tính cẩn thân, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết ô tô. 
II Đồ dùng: 
GV : - Một ô tô tải đã lắp ráp.
HS + GV : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III Các hoạt đông dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài :
2.HD quan sát, nhận xét 
- GV cho HS quan sát kĩ ô tô tải, và hướng dẫn các em quan sát kĩ tựng bộ phận của ô tô tải và trả lời câu hỏi:
 + Nêu tên các bộ phận cảu ô tô tải?
+ Nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế? 
3.HD thao tác kĩ thuật:
a, GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK.
- GV cùng học sinh gọi tên và chọn số lượng các chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng đủ.
b, Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin(H2 - SGK):
+ Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp theo mấy phần?
- GV tiến hành lắp từng phần H2, H3 , H4, H5 - SGK
- GV lắp xong cho 1, 2 học sinh lắp lại.
c, Lắp ráp xe ô tô.
- GV lắp ráp cá bộ phận theo các bước SGK.
**Lưu ý: Khi lắp đến tấm 25 lỗ (làm thành bên) GV phải thao tác chậm để các em nắm được.
- GV kiểm tra sự chuyển động của ô tô.
d, Hướng dẫn HS tháo rời các bộ phận.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Hs lắng nghe 
HS quan sát và trả lời: 
 - có 3 bộ phận: giá đỡ bánh và sàn; ca bin; thành sau và trục bánh xe. 
- Ô tô tải chuyên hàng hoá, ... 
- HS thực hiện theo gọi tên và chọn chi tiết theo yêu cầu.
- Lắp hai phần: Giá đỡ trục bánh; sàn cac bin
- HS theo dõi GV lắp.
 1- 2 HS lắp lại, lớp theo dõi nhận xét.
HS theo dõi để nắm các bước lắp ráp.
HS theo dõi.
HS theo dõi GV làm từng bước .
 - HS theo dõi, thực hiện yêu cầu về nhà.
Buổi Chiều:
Tiết1 Toán: 
ÔN: ÔN Tập Về Số Tự NHIÊN (tt)
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về dấu hiệu chia hết. Ôn về số tự nhiên và phép cộng, trừ các số tự nhiên: cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ..., giải các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:.
- Viết 2 số chẵn có 3 chữ số chia hết cho 9
- Viết số chẵn lớn nhất có 4 chữ số chia hết cho 2
2.Bài mới.
*Ôn tập về dấu hiệu chai hết:
Bài 1/85: Viết tiếp vào chỗ chấm:
Trong các số 615; 524;1080; 2056; 9207; 10221; 31025 : 
YC HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết
Bài 4/ 86: Với ba chữ số 0; 3; 5 hãy viết một số lẻ có ba chữ số ( có cả ba chữ số đó) và chia hết cho 5:
Bài 5: gọi HS Đọc đề – xác định YC của đề bài
HDHS thảo luận nhóm đôi nêu kết quả và giải thích:
* Ôn tập các phép tính cộng trừ:
Bài 1. Tính:
Củng cố kỹ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính).
Bài 2. Tìm x:
Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ ”.
HS, GV nhận xét. 
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 68 +95 + 32 + 5 
b) 102 + 7 + 243 + 98 
HDHSVận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính :
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- 2 HS lên bảng chữa bài. 
- HS nhận xét
a) Số chia hết cho 2là:524;1080; 2056; 
- Số chia hết cho 5 là :615;1080; 31025
b)Số chia hết cho 3 là:615; 1080;9207; 10221
- Số chia hết cho 9 là:1080;9207
c) Số chia hết cho cả 2 và 5là: 1080
d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là: 31025
e) Số không chia hết cho cả 2 và 9là:
615; 10221; 31025 
HS xác định yêu cầu nêu cách viết số:
 HS thi nêu nhanh: 305
-Số bánh nhiều hơn 12 và ít hơn 30 cái là từ: 13,14,15,16, 18; 19; 20; 21;29.
- Mà số bánh đó chia hết cho 2 bạn hoặc 5 bạn thì phải có chữ số tận cùng là 0. 
- vậy số bánh cần tìm là 20 cái 
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính.
 Dưới lớp HS tự làm bài, sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
- 1 HS nêu yêu cầu B2.
 a)x+216 = 570 
 x = 570 – 216
 x = 354
 b)x - 129 = 427 
 x = 427 + 129
 x = 556
 a) 68 +95 + 32 + 5 
= ( 68 + 32 ) + (95 + 5)
= 100 +100 = 200
- 2 HS nêu lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: 	Mỹ thuật:
Tiết 3: 	Thể dục:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2010_2011_ho_thi_le_huyen.doc