AấNG CO - VAÙT
I/ Mục Tiêu
1-KT: Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài:ca ngợi Ang –co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia.
trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
3- GD: Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người .
*BVMT: HS nhận biết : Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia. Xây dựng từ đầu thế kỉ XII. Từ đó thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trương thiên nhiên lúc hoàng hôn.
TUẦN 30 S¸ng Thø Hai ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2011 Tiết 1 Chào cờ ........................................................... Tiết 2 Toán THỰC HÀNH (tiếp theo) I/ Mơc Tiªu 1- KT: BiÕt ®ỵc mét sè øng dơng cđa tØ lƯ b¶n ®å vµo vÏ h×nh. 2- KN: Vẽ được tØ lƯ b¶n ®å vµo vÏ h×nh. 3- GD: HS cĩ ý thức chăm chỉ học tập. II, §å DïNG D¹Y HäC 1- GV : Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét 2- HS : Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, vở, SGK III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : Hoạy động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1.000., độ dài từ điểm A đến điểm B đo được là 3 mm. Tính độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường.(bằngm) 2/Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ * GV nêu bài toán như SGK. H: §é dµi thËt cđa ®o¹n th¼ng AB lµ bao nhiªu? H: Bài tâp yªu cÇu vÏ ®o¹n th¶ng AB trªn b¶n ®å víi tØ lƯ bao nhiªu? H: Muèn lµm ®ỵc diỊu ®ã tríc hÕt ta ph¶i lµm g×? GV: Để vẽ được đoạn thẳng ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 400. ta làm như sau: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB ( theo tỉ lệ xăng- ti- mét). . GV làm trên bảng- Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm ) + Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Hoạt động 2: Thực hành Bài1: GV giới thiệu ( chỉ lên bảng ) chiều dài thật của bảng lớp học, có thể chiều dài khoảng 3 m, các em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50. GV kiểm tra và hướng dẫn 3/ Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về làm lại bài tập 3 Giải Độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường là: 3 1000 = 3 000 ( mm) 3000 = 3m Đáp số: 3m - HS theo dõi, làm theo hướng dẫn của GV . - 20 m - tØ lƯ 1: 400 - TÝnh ®é dµi cđa ®o¹n th¼ng Ab trªn b¶n ®å. HS tự đổi vào nháp HS theo dõi HS cả lớp tự vẽ vào vở - HS theo dõi– tìm hiểu đề bài. - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét - Đổi 3m = 300cm. - Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 ( cm ) - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. .............................................................................. Tiết 3 Tập đọc ĂNG CO - VÁT I/ Mơc Tiªu 1-KT: Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài:ca ngợi Aêng –co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia. 2-KN: BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng chËm r·i, biĨu lé t×nh c¶m kÝnh phơc. ngưỡng mộ với một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu. 3- GD: Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người . *BVMT: HS nhận biết : Bài văn ca ngợi cơng trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia. Xây dựng từ đầu thế kỉ XII. Từ đĩ thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hịa trong vẻ đẹp của mơi trương thiên nhiên lúc hồng hơn. II, §å DïNG D¹Y HäC -Ảnh khu đền Aêng-co Vát trong SGK III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : 1/Bài cũ : -GV gọi HS đọc thuộc lòng bài dòng sông mặc áo,trả lời câu hỏi về ndbài. 2/Bài mới:-Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài- HD giọng đọc chậm rãi,thể hiện tình cảm ngưỡng mộ;nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Aêng- co Vát, - HD chia ®o¹n. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài -GV viết lên bảng các tên riêng nứơc ngoài( Aêng- co Vát, Cam- pu- chia); Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS, giúp HS hiểu từ ngữ: kiến trúc ,điêu khắc, thốt nốt,kì thú,muỗm, thâm nghiêm. -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiều bài Cho HS đọc đoạn 1 H. Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu từ bao giờ? H: ND ®o¹n 1 lµ g×? -Cho HS đọc đoạn 2 H. Khu đền chính đồ sộ như thế nào? H. Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? H: Du kh¸ch c¶m thÊy nh thÕ nµo khi ®Õn th¨m ¡ng – co V¸t? V× sao? H: §o¹n hai cho biÕt g×? - Cho HS đọc đoạn 3 H. Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? H: ND ®o¹n 3? GV TK H: Bµi T§ ca ngỵi g×? *BVMT: HS nhận biết : Bài văn ca ngợi cơng trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia. Xây dựng từ đầu thế kỉ XII. Từ đĩ thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hịa trong vẻ đẹp của mơi trương thiên nhiên lúc hồng hơn. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm -GV gọi ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau : “ Lúc hoàng hôn.khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách” +GV đọc mẫu . +Cho HS luyện đọc trong nhóm . +Cho HS thi đọc diễn cảm GV nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò: -Gọi HS nêu ý nghĩa của bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. - HS đọc thuộc lòng -Có 3 đoạn:mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc - HS đọc cá nhân, đồng thanh. -HS đọc chú giả để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc -1 HS đọc toàn bài -HS đọc thầm đoạn 1 - Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. ý 1: Giíi thiƯu chung vỊ khu ®Ịn ¡ng - co V¸t. -HS đọc thầm đoạn 2 -Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn,ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 -Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá,được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. - nh l¹c vµo thÕ giíi cđa nghƯ thuËt ch¹m kh¾c vµ kiÕn trĩc cỉ ®¹i . V× nÐt kiÕn trĩc ë ®aayj rÊt ®éc ®¸o vµ cã tõ l©u ®êi. ý 2: §Ịn ¡ng – co V¸t ®ỵc x©y dùng rÊt to ®Đp. -HS đọc thầm đoạn 3 -Vào lúc hoàng hôn,Ăng- co Vát thật huy hoàng:Aùnh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền;Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn;Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi,thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng,khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách. ý 3: VỴ ®Đp uy nghi , th©m nghiªm cđa khu ®Ịn vµo lĩc hoµng h«n. ND:Bài văn ca ngợi Aêng –co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia. -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . +HS lắng nghe. +HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3 +Vài HS thi đọc trước lớp. -2HS nêu. -HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 4 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I/ Mơc Tiªu 1- KT: HS chọn được một câu chuyện ®· nghe, ®· ®äc hoỈc ®· tham gia ( hoỈc chøng kiÕn) về một cuộc du lịch hoặc cắm trại ®i ch¬i xa. 2-KN: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện 3- GD: HS thich học môn kể chuyện, có ý thức bảo vệ môi trường khi đi du lịch. II, §å DïNG D¹Y HäC 1- Tranh minh họa 2- HS: một câu chuyện ®· nghe, ®· ®äc để kể III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : 1/.Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng. 2/. Híng dÉn kĨ chuyƯn: Hoạt động 1 Hướng dẫn HS phân tích đề. -Gọi HS đọc đề và phân tích đề. Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được nghe, ®ỵc ®äc hoỈc ®ỵc chøng kiÕn, tham gia H. Khi kể các em cần chú ý điều gì? -Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể. GV lưu ý HS: Khi kể chuyện các em cần chú ý phải có đầu, có cuối. Trong các câu chuyện phải kể được điểm hấp dẫn, mới lạ của nơi mình đến. Kết hợp xen kẽ kể về phong cảnh và hoạt động của mọi người. Họat động 2: Gợi ý kể chuyện GV nhắc HS chú ý: - SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện. Em có thể kể theo 1 trong 3 hướng đó - Khi kể, nên dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể cho cả lớp) Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện - Gọi 1 HS khá, giỏi kể mẫu. a/ Kể chuyện trong nhóm: HS kể theo nhóm 4 .Sau mỗi học sinh kể đều trao đổi với các bạn về ấn tượng của bản thân về cuộc du lịch hoặc cắm trại. b/ Thi kể trước lớp: - Gọi đại diện thi kể. - GV và cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất, tuyên dương 3/. Củng cố – dặn dò: - GV nxét tiết học, tuyên dương các em tích cực học tập. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc đề bài + Khi kể chuyện xưng tôi, mình. - Cả lớp đọc thầm phần gợi ý, suy nghĩ để chọn đề tài kể chuyện của mình. -HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình định kể. - HS nghe -1 HS khá, giỏi kể mẫu. -HS kể theo nhóm. -Đại diện thi kể. ( 5- 6 HS) -Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu -Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất Chiều Tiết 1 Toán(LT) THỰC HÀNH I/ Mơc Tiªu 1-KT: BiÕt ®ỵc mét sè øng dơng cđa tØ lƯ b¶n ®å vµo vÏ h×nh. 2- KN: Vẽ được tØ lƯ b¶n ®å vµo vÏ h×nh. 3- GD: HS cĩ ý thức chăm chỉ học tập. II, §å DïNG D¹Y HäC 1- GV : Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét 2- HS : Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, vở, SGK III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC 2. Bài mới * Giới thiệu bài: “ Thực hành (tt)” 3. Thực hành Bài 1/159. Quãng đường từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là 1710km. Hỏi trên bản đồ tỉ lệ 1 : 3 000 000, quãng đường đĩ dài bao nhiêu xăng – ti – mét? Gọi HS đọc đề bài ? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn yêu cầu tính gì? - HDHS tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Bài 2/ 159. Chiều dài một nhà thi đấu là 64m. Hỏi trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, chiều dài đĩ là bao nhiêu? Gọi HS đọc đề bài ? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn yêu cầu tính gì? - HDHS tính chiều dài, thu nhỏ trên bản đồ. - HS nhắc lại tên bài - 1 H ... 8 b) 5432 – 4185 29401 – 5987 80200 – 19194 Tìm x a) x + 126 = 480 b) x – 209 = 435 x = 480 – 126 x = 435 + 209 x = 354 x = 644 Tính bằng cách thuận tiện nhất b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32 ) + 2080 = 200 + 2080 = 2280 87 + 94 + 13 +6 = ( 87 + 13 ) + (94 + 6 ) = 100 + 100 = 200 121 + 85 + 115 + 469 = ( 121 + 469 ) + ( 85 + 115 ) = 590 + 200 = 790 Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1291 ( quyển ) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 ( quyển ) Đáp số : 2766 quyển Tiết 2 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mơc Tiªu 1- KT: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 2- KN: NhËn biÕt ®ỵc ®o¹n v¨n vµ ý chÝnh cđa tõng ®o¹n trong bµi v¨n t¶ con chuån chuån níc; BiÕt s¾p xÕp c¸c c©u cho tríc thµnh mét ®o¹n v¨n; bíc ®Çu biÕt viÕt ®ỵc mét ®o¹n v¨n cã c©u më ®Çu cho s½n. 3- GD: Có ý thúc làm bài tốt và có ý thức chăm sóc vật nuôi trong nhà. II, §å DïNG D¹Y HäC 1- GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 2- HS : Vở, SGK III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : Hoạt động của thầy Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Luyện tập niêu tả các bộ phận con vật. - Gọi 2-3 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích ( BT 3 / tiết trước) 2. Bài mới : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu đọc thầm bài Con chuồn chuồn nuớc xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. - Gọi HS phát biểu ý kiến . Lớp nhận xét, theo dõi, bổ sung . - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Đoạn 1: “Ôi chao! đang còn phân vân”. Ý chính: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc ở một chỗ Đoạn 2: “Rồi đột nhiên cao vút”. Ý chính : Tả chú chuồn chuồn nước lúc cất cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm việc theo cặp - Gợi ý HS cách sắp xếp câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả. Đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh . Nhận xét - Gv nhận xét, chốt ý đúng: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lóng lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp Bài 3: Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở GV lưu ý HS: Đoạn văn đã có câu mở đoạn cho sẵn . Viết tiếp các câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống như : thân hình, bộ lông, cái mào, để thấy chú gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào . - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét. Sửa lỗi dùng từ, đặt câu – Ghi điểm 3/ Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học . Hoàn thành tiếp đoạn văn, viết vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật” - 1 HS đọc. lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến,lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc , lớp đọc thầm. - HStrao đổi theo cặp. - 3-4 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu và làm bài vào vở 5- 6 HS đọc bài làm, các HS khác nhận xét. . Tiết 3 Lịch sử NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP. I/ Mơc Tiªu 1- KT: Sau bài học HS N¾m ®ỵc ®«i nÐt vỊ sù thµnh lËp nhµ NguyƠn: + Sau khi Quang Trung qua ®êi, triỊu ®¹i T©y S¬n suy yÕu dÇn. Lỵi dơng thêi c¬ ®ã, NguyƠ ¸nh ®· huy ®éng lùc lỵng tÊn c«ng nhµ T©y Son. N¨m 1802 . triỊu T©y S¬n bÞ lËt ®ỉ, NguyƠn ¸nh lªn ng«i hoµng ®Õ, lÊy niªn hiƯu lµ Gia Long , ®Þnh ®o ë Phĩ Xu©n ( HuÕ). 2-KN: Nªu mét vµi chÝnh s¸ch cơ thĨ cđa c¸c vua nhµ NguyƠn ®e cđng cè sù thèng trÞ: + Kh«ng ®Ỉt ng«i hoµng hËu, bá chøc tĨ têng, tù m×nh ®iỊu hµnh mäi viƯc hƯ träng trong níc. + T¨ng cêng lùc lỵng qu©n ®éi ( víi nhiỊu thø qu©n, c¸c n¬i ®Ịu cã thµnh tr× v÷ng ch¾c). + Ban hµnh bé luËt Gia Long nh»m b¶o vƯ quyỊn hµnh tuyƯt ®èi cđa nhµ vua , trõng trÞ tµn b¶o kỴ chèng ®èi. 3- GD: Say mê tìm hiểu lịch sử nước nhà II, §å DïNG D¹Y HäC 1- GV : Một số điều luật của bộ luật Gia Long. 2- HS : Vở, SGK III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 27. - GV nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. - GV giới thiệu bài: sau bài 26, chúng ta đã biết năm 1792, vua Quang Trung, vị vua anh minh của triều Tây Sơn đã ra đi khi công cuộc cải cách, xây dựng đất nước đang thuận lợi, để lại cho nhân dân niềm thương tiếc vô hạn. Sau khi vua Quang Trung mất, tàn dư của họ Nguyễn đã lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về vấn đề này. 2. Bµi míi: Hoạt động 1:HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ NGUYỄN. - GV yêu cầu HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi: nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV giới thiệu thêm: Nguyễn Ánh là người thuộc dòng họ chúa Nguyễn. Sau khi bị nghĩa quân Tây Sơn đánh bại, Nguyễn Ánh cùng tàn dư họ Nguyễn dạt về miền cực nam của đất nước ta và luôn nuôi lòng trả thù nhà Tây Sơn vì thế Nguyễn Ánh đã cầu cứu quân Xiêm, sau đó lại cầu cứu Pháp để trả thù nhà Tây Sơn. - GV hỏi: sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào? Hoạt động 2:SỰ THỐNG TRỊ CỦA NHÀ NGUYỄN - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với định hướng H.Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách để bảo vệ ngai vàng của vua. Đó là những chính sách gì? - Thảo luận và hoàn thành phiếu thảo luận trong SGK. - GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - GV tổng kết ý kiến của HS và k luận Hoạt động 3:ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN DƯỚI THỜI NGUYỄN - GV nêu vấn đề: Theo em, với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ thế nào? - Gv giới thiệu: dưới thời Nguyễn, vua quan bóc lột dân thậm tệ, người giàu có công khai sát hại người nghèo. Pháp luật dung túng cho người giàu. Chính vì thế mà nhân dân ta có câu: Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV: em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long? - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập (nếu có) và tìm hiểu về kinh thành Huế. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS trao đổi và trả lời câu hỏi: sau khi vua Quang Trung mất, triều Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu là Gia Long. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - 3 nhóm HS lần lượt trình bày về 3 vấn đề trong phiếu, sau mỗi lần có nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. - Cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ. - HS nghe giảng và phát biểu suy nghĩ của mình về câu ca dao. - Một số HS bày tỏ ý kiến trước lớp. . Tiết 4 Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN TUẦN 31 I/ Mơc Tiªu 1- KT: Đánh giá các hoạt động tuần 31 phổ biến các hoạt động tuần 32. 2- KN: Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy. 3- GD: Tinh thần đoàn kết giúp nhau cùng tiến bộ II, §å DïNG D¹Y HäC 1- GV : nội dung sinh hoạt 2- HS : Sổ theo dõi tuần 31 III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Sơ kết lớp tuần 31: *Đánh giá hoạt động tuần qua. - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . *Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu. *Nề nếp: +Xếp hàng nhanh, ngay ngắn. + Hát đầu giờ tốt. *Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. -GV nhận xét, tuyên dương HS có nhiều cố gắng trong học tập, đềà ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải. * Phổ biến kế hoạch tuần tới . - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới: +Về học tập: Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định Học bài, làm bài đầy đủ, chu đáo trước khi đến lớp. Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Thi đua học tập tốt: Buổi học tốt, tiết học tốt + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp. + Về lao động: - Vệ sinh sạch sẽ theo đúng khu vực lớp mình phụ trách. - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. + Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu. +Tổ trưởng theo dõi sát các thành viên trong tổ rồi báo cáo cho GV chủ nhiệm .GV tổng kết vào cuối tuần . HĐ2: Văn nghệ HĐ3: Kết thúc Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. - Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Thực hiện.
Tài liệu đính kèm: