Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:

- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.

- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.

- Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.

* BT cần làm: 1; 3(a); 4.

II. các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 31
Thø ba ngµy 3 th¸ng 4 n¨m 2012
TËp ®äc
TiÕt 62 :Con chuån chuån n­íc 
I. MỤC TIÊU:
	- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảch đẹp quê hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 GD HS: bieát traân troïng, yeâu meán ñaát nöôùc töôi ñeïp cuûa mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
H® & TG 
Hoạt động cña gi¸o viªn 
Hoạt động cña häc sinh 
1.Kiểm tra b bµi cũ: 5’
2.Bài mới : 
28’
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Gäi HS ®äc bµi ¨ng- co V¸t.
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm.
Giới thiệu bài. 
 a,Luyện đọc.
- Đọc nối tiếp : 2lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm, nhắt giọng: trên lưng, lấp lánh, nắng mùa thu, lộc vừng, chuồn chuồn nước.
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: Lộc vừng. 
- Đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1 : Yêu cầu HS đọc thầm.
- Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
- Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- GV giảng: ở đoan 1, màu sắc của chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp và ấn tượng. Tác giả dùng những hình ảnh so sánh làm cho chú thêm sinh động, gần gũi hơn
* Đoạn 2 : HS đọc thầm.
- Cách miêu tả chú chuồn nước có gì hay?
- Tình yêu quê hương đất nước của tg thể hiện qua những câu thơ nào?
- Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Bài văn nói lên điều gì?
- Giảng: Theo cánh bay của chú, tác giả đã vẽ lên trước mắt chúng takhung cảnh tươi đẹp, thanh bình của làng quê Việt Nam, qua đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước thiết tha của tác giả.
c, Đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc nối tiếp bài:
- Lớp nx, nêu giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1: Chao ôi  phân vân.
- Gv YC hS đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét , cho điểm.
- Nhận xét giờ học. 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
+ Đọc nối tiếp lần 1.
+ Đọc nối tiếp lần 2 .
- 2 HS cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn . 
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:
- Bốn cái cánh mỏng như cái giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
- HS trả lời.
- Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nước.
- Lắng nghe.
- Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra.
- Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.
-Tình yêu quê hương đất nước của tác giả.
- Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảch đẹp của thiên nhiên, đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, qua đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước của tác giả.
- Đọc nối tiếp toàn bài. 
- Giọng đọc : Nhẹ nhàng, ngạc nhiên 
 Nhấn giọng ở các từ tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước : đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh 
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
Nêu ý nghĩa của bài .
------------------------------------
To¸n
tiÕt 152 :«n tËp vÒ sè tù nhiªn 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.
* BT cần làm: 1; 3(a); 4.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
H® & TG 
Hoạt động cña gi¸o viªn 
Hoạt động cña häc sinh 
 1.Kiểm tra b bµi cũ: 5’
2.Bài mới : 
28’
3. Củng cố -Dặn dò: 
Giới thiệu bài 
Bài 1,3:
- GV yêu cầu HS tự làm vµo vë.
- Gọi lần lượt từng em lên bảng chữa bài.
- GV chữa và nhận xét.
Bài 4:
- gäi Hs ®äc bµi vµ tù lµm vµo vë.
Gv hái 1 sè hs.
-Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn hoặc kém nhau mấy đơn vị?
- Số tự nhiên bé nhất là số nào?
- Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc. Khen ngîi nh÷ng HS tÝch cùc lµm bµi.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
HS tù lµm vµo vë.
- Ch÷a bµi trªn b¶ng
-HS ®äc ®Ò bµi.
-Tù lµm bµi.
-1 ®¬n vÞ.
-Lµ sè 0
-Kh«ng. V× hai sè liÒn nhau h¬n kÐm nhau 1 ®¬n vÞ.
---------------------------------------
ChÝnh t¶ (nghe – viÕt )
Tiết 31: NGHE LỜI CHIM NÓI
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
 - Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/ b, hoặc (3) a/ b, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 3-4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
H® & TG 
Hoạt động cña gi¸o viªn 
Hoạt động cña häc sinh 
 1.Kiểm tra b bµi cũ: 5’
2.Bài mới : 
28’
3. Củng cố -Dặn dò: 
- HS viÕt mét sè tõ cã phô ©m s,x.
- NhËn xÐt ghi ®iÓm.
GTB “ Nghe lời chim nói.” 
 Hướng dẫn HS nghe- viết.
- GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói. 
- HS đọc thầm lại bài thơ.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày.
- HS nói về nội dung bài thơ.
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết.
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài. 
 Nhận xét chung.
HD HS làm bài tập chính tả(trg .125- SGK)
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài 
- GV phát phiếu cho HS thi làm bài; nhắc các em tìm càng nhiều từ càng tốt
- HS làm theo nhóm và trình bày kết quả 
- HS làm bài vào vở khoảng 15 từ
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng:
a, làm, luôn, luyện, lẫy lừng, là, loài,...
 - này, nằm, nắn, nấu, nếm, nệm, nước,...
b, nghỉ ngơi, bải hoải, bủn rủn, mải miết, thảnh thơi,...
 - nghĩ ngợi, bỡ ngỡ, mãi mãi, vững vàng,... 
- GV nhận xét tiết học. 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 1 HS viÕt. 
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm. 
- HS nêu nội dung.
- Học sinh viết bài.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai.
- HS lắng nghe & ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS nhận phiếu làm.
- Các nhóm làm và lên trình bày.
- Làm vào vở cá nhân.
-----------------------------------------------------
MÜ thuËt
(GV bé m«n d¹y)
-----------------------------------------------
RÌn Toán
Luyện tËp
I. Mục tiêu: Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
II/ Các hoạt đônạ dạy học chủ yếu
1. GTB
2. Thực hành:
Bài 1 -Yêu cầu HS nêu yc
 -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp học trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 3 m = 300 cm
Chiều dài cửa sổ thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 50 là:
300 : 50 = 6 (cm)
Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải tính được gì?
3. Củng cố: 
Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
HS nêu cách làm rồi làm bài.
+Chọn điểm A trên giấy.
+Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước.
+Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước.
+Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc VBT
-Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ.
-Thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ.
8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:
 600 : 200 = 3 (cm)
------------------------------------
KĨ THUẬT
TiÕt 31 : LAÉP OÂ TOÂ TAÛI 
I.Muïc tieâu:
 - Hoïc sinh bieát choïn ñuùng vaø ñuû ñöôïc caùc chi tieát ñeå laép oâ toâ taûi 
 - Laép ñöôïc töøng boä phaän vaø laép oâ toâ taûi ñuùng kyõ thuaät , ñuùng quy trình .
- Reøn tính caån thaän vaø laøm vieäc theo quy trình, giöõ an toaøn khi lao ñoäng thöïc hieän caùc thao taùc laép ,thaùo caùc chi tieát cuûa oâ toâ taûi 
II.Chuaån bò: - Maãu oâ toâ taûi ñaõ laép saün. Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät
III.Hoaït ñoäng daïy- hoïc:	
H® & TG 
Hoạt động cña gi¸o viªn 
Hoạt động cña häc sinh 
 1.Kiểm tra b bµi cũ: 5’
2.Bài mới : 
28’
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Kieåm tra duïng cuï cuûa h/s
- Giôùi thieäu – ghi baûng.
Hoaït ñoäng 3 :(20’) HS thöïc haønh laép oâ toâ taûi 
- Gv cho h/s quan saùt oâ toâ taûi ñaõ laép saün.
- Yeâu caàu hoïc sinh duøng caùc boä phaän ñaõ hhoaøn thaønh cuûa tieát 2, theo doõi hình 1 SGK ñeå laép hoaøn chænh oâ toâ taûi.
-Cho HS laép theo caùc böôùc trong SGK.
*Löu yù: Chuù yù vò trí trong, ngoaøi cuûa caùc boä phaän vôùi nhau.
 Caùc moái gheùp phaûi vaën chaët ñeå xe khoâng bò xoäc xeäch.
-Theo doõi, giuùp HS.
Hoaït ñoäng 4: (10’)Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp.
-Cho HS tröng baøy saûn phaåm.
-Neâu caùc tieâu chuaån cho HS töï ñaùnh giaù: 
+Laép ñuùng maãu vaø theo ñuùng quy trình.
+OÂ toâ taûi laép chaéc chaén vaø khoâng bò xoäc xeäch.
+OÂ toâ taûi chuyeån ñoäng ñöôïc.
-Nhaän xeùt keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
-Nhaéc HS thaùo vaø xeáp caùc chi tieát goïn vaøo hoäp.
-GV nhaän xeùt tieát hoïc.-Chuaån bò baøi sau.
Theo doõi
 -Thöïc haønh vaø hoaøn chænh xe oâ toâ taûi.
-HS tröng baøy saûn phaåm.
-Laéng nghe vaø ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa baïn.
-Theo doõi.
-Thaùo vaø xeáp cho goïn.
Tù häc Tiếng Việt
LuyÖn tËp 
I/ MỤC TIÊU 
- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ .
- Biêt áp dụng kiến thức vào trong giao tiếp cuộc sống.
II/ Các hoạt động dạy học
1. GTB
2. Luyện tập:
Bài 1: Viết lại trạng ngữ mỗi câu sau vào chỗ chấm.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
Cho học sinh làm bài cá nhân
Mùa xuân, cây gạo gọi đến biết bao nhiêu là chim.
Ngoài đồng, bà con nông dân đang khan trương thu hoạch vu mùa.
Vì bão, cuộc thi đá cầu của lớp em 
phải hoãn lại.
- Gọi học sinh chữa bài
Bài 2: Phần trạng ngữ (được gạch dưới ) trong câu Trong một trận giao tranh với dân đảo Man – tan, Ma – gien – lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm . trả lời cho câu hỏi nào?
Ở đâu?
Khi nào?
Vì sao?
Để làm gì?
Bài 3: Lần lượt thêm trạng ngữ cho câu: Em học bơi để câu có trạng ngữ:
Chấm - chữa bài
3. Củng cố: Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu - làm bài cá nhân
1 em lên bảng.
Mùa xuân
Ngoài đồng
Vì bão
Học sinh đọc câu văn, suy ghĩ, trả lời
Phần trạng ngữ trong câu văn trả lời cho câu hỏi:
b) Khi nào.
Học sinh đọc và tìm hiểu yêu cầu 
- Học sinh làm bài v ... .
- Goïi Hs ñoïc ñeà.
- Phaân tích ñeà, gaïch chaân caùc töø ngöõ : ñöôïc nghe, ñöôïc ñoïc, du lòch, thaùm hieåm.
- Goïi HS ñoïc phaàn gôïi yù cuûa baøi.
b) Keå chuyeän trong nhoùm.
- Chia HS thaønh caùc nhoùm moãi nhoùm 4 em, yeâu caàu HS keå chuyeän trong nhoùm.
- Goïi 2 em ñoïc daøn yù keå chuyeän.
- GV ñi giuùp ñôõ caùc nhoùm gaëp khoù khaên, höôùng daãn HS trao ñoåi, giuùp ñôõ baïn.
- Ghi caùc tieâu chí ñaùnh giaù leân baûng:
+ Noäi dung truyeän coù hay khoâng? Truyeän ngoaøi SGK hay trong SGK? Truyeän coù môùi khoâng? 
+ Keå chuyeän ñaõ bieát phoái hôïp cöû chæ, lôøi noùi, ñieäu boä hay chöa?
+ Coù hieåu caâu chuyeän mình keå hay khoâng?
 c) Keå tröôùc lôùp.
- Toå chöùc cho HS thi keå chuyeän.
- GV khuyeán khích HS laéng nghe vaø hoûi laïi baïn nhöõng caâu hoûi veà noäi dung truyeän, yù nghiaõ hay tình tieát trong truyeän ñeå taïo khoâng khí soâi noåi trong giôø hoïc.
- GV toå chöùc cho HS nhaän xeùt, bình choïn baïn coù caâu chuyeän hay nhaát, baïn keå chuyeän hay nhaát, baïn ñaët caâu hoûi hay nhaát.
- Nhaän xeùt vaø cho ñieåm töøng HS.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
3 em leân baûng lôùp nhaän xeùt.
- 1 em ñoïc ñeà baøi, caû lôùp gaïch chaân yeâu caàu chính.
- 2 em ñoïc noái tieáp phaàn gôïi yù SGK.
- Laéng nghe.
- Tieáp noái nhau giôùi thieäu veà caâu chuyeän mình ñònh keå. Ví duï:
 Em keå ñoaïn trích Deá meøn ngao du thieân haï cuøng Deá truõi trong taäp truyeän Deá Meøn phieâu löu kí cuûa Toâ Hoaøi.. 
- 2 em ñoïc, lôùp ñoïc thaàm.
- Hs keå trong nhoùm vaø trao ñoåi nhau veà yù nghóa caâu chuyeän, yù nghóa vieäc laøm, suy nghó cuûa nhaân vaät trong truyeän.
- 5 – 7 em thi keå vaø trao ñoåi vôùi caùc baïn veà yù nghóa caâu chuyeän ñoù.
- HS caû lôùp cuøng bình choïn
To¸n
THỰC HÀNH (tt)
I. MỤC TIÊU: 
 Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
II. Đå dïng d¹y häc: 
 Bảng phụ ; Thước có vạch xăng ti mét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
1. KTBC. 
-1 HS nªu c¸ch ®o ®« dµi hai ®iÓm trªn mÆt ®Êt.
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. 
2. Bài mới. 
 Giới thiệu bài: 
Ví dụ: (sgk/159). HS ®äc vÝ dô.
GV hái hs.
-2 điểm A và B trên mặt đất cách nhau ? mÐt.
- Đề bài yêu cầu vẽ theo tỉ lệ là bao nhiêu?
- Muốn vẽ được đoạn thẳng AB ta phải đổi đơn vị mét sang đơn vị nào?
- Y/C HS tính độ dài đoạn thẳng AB trên hình vẽ
- Y/C HS thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm trên bản đồ.
3. Thực hành.
Bài 1.
 Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
- HDHS vẽ chiều dài tấm b¶ng trên bản đồ:
3. Củng cố - dÆn dß. 
- Nhận xét tiết học.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 1 HS nªu.
- HS nhắc lại tên bài
- 2 HS đọc ví dụ.
- 2 điểm A và B cách nhau 20 m
- Vẽ theo tỉ lệ 1: 400
- Ta phải đổi sang đơn vị cm 
 20 m = 2000 cm
- Độ dài đoạn thẳng AB là: 
 2000 : 400 = 5 (cm)
- Thực hành vẽ độ dài đoạn thẳng 
A 5 cm B
1 HS đọc đề bài. Phân tích bài toán. 
-Thảo luận nhóm ®«i vµ làm bµi tËp vµo vở. 
 -1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy bµi.
- NhËn xÐt ch÷a bµi.
 Bài giải:
 3 m = 300 cm 
 Chiều dài tấm bảng trên bản đồ là:
 300 : 50 = 6 (cm)
 6 cm
LuyÖn tõ vµ c©u
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dông trạng ngữ (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Luyện đọc)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nªu mét sè tõ chØ ®å dïng cÇn cho chuyÕn du lÞch. 
- NhËn xÐt ghi ®iÓm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ cho câu”
 Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
Phần Nhận xét:
- Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3.
- Cả lớp suy nghĩ , lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Phần Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- GV yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ.
Phần Luyện tập ( trg.126-SGK).
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS suy nghĩ làm bài vào vở
- GV nhắc nhở HS chú ý xác định kỹ bài
- HS phát biểu ý kiến
- GV chốt lại lời giải và gạch dưới những bộ phận trạng ngữ trong câu.
a, Ngày xưa b, Trong vườn c, Từ tờ mờ sáng; Vì vậy, mỗi năm
Bài 2:
- HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu có dùng trạng ngữ. Viết xong, từng cặp HS đổi bài sửa lỗi cho nhau.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ
- GV nhận xét, chấm điểm 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 1 HS nªu.
- 3 HS đọc.Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm và trình bày ý kiến.
 - Cả lớp nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- HS theo dõi SGK.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- HS thực hành viết bài.
- Tiếp nối nhau đọc bài mới làm- lớp nhận xét.
VD: Hôm nay, chúng em được đi tham quan ở Tháp Chàm. Khoảng 9 giờ, chúng em tới nơi. Ở đây, quang cảnh rất đẹp.
KÓ chuyÖn 
KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia
I. MỤC tiªu:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về 1 cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạ về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Ảnh về cuộc du lịch tham quan, cắm trại (nếu có).
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 1.Kiểm tra bài cũ :
 	2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài.
a,Tìm hiểu đề. 
- GV viết đề bài lên bảng: 
- GV hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
 Gợi ý : 
- 2 HS đọc nối tiếp 2 gợi ý của bài .
Nhắc nhở : Nhớ lại để kể một chuyến du lịch cùng bố mẹ, cùng các bạn. Nếu chữa từng đi du lịch có thể kể một chuyến đi thăm ông bà  
- Có thể kể cả các câu chuyện đã được chứng kiến qua truyền hình và trên phim ảnh.
- Một số em không tìm truyện có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Giới thiệu câu chuyện mình chọn kể:
b,Thực hành. 
- Kể chuyện trong nhóm .
- Thi kể trước lớp cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn .
-GV cùng học sinh bình chọn các bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
2 HS ®ọc gợi ý. 
-Giới thiệu câu chuyện định kể. 
-Kể chuyện trong nhóm .
-Thi kể chuyện trước lớp .
- Cïng trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn .
-Bình chọn bạn kể hay nhất .
ThÓ dôc
GV bé m«n d¹y
¢m nh¹c
GV bé m«n d¹y
Sinh ho¹t líp tuÇn 31
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực hiện nội quy của trường, lớp trong tuần vừa qua.
- Thi đua lập thành tích học tập hưởng ứng phong trào học tập. 
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại. 
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp
- GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 
2. GV nhận xét chung:
a. Ưu điểm: 
b. Nhược điểm: 
3. Phướng hướng hoạt động tuần tới:
- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần học nhóm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.
- Đội ngũ cán bộ lớp cần đôn đốc các bạn trong việc thực hiện tốt các nề nếp.
* GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về Đội.
Ngµy th¸ng 4 n¨m 2012
X¸c nhËn cña bGh Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
TËp ®äc
ĂNG-CO VÁT
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND: Ca ngợi Ăng - co Vát, 1 công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(TLCH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ảnh khu đền Ăng -co Vát trong SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1. Kiểm tra bài cũ : 
HTL bài thơ: “Dòng sông mặc áo”? Trả lời câu hỏi nội dung?
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài 
 b. Luyện đọc.
- Chia đoạn: 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp (2lần)
- Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Goi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ.
b. Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1 : HS đọc thầm .
- Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
- Nêu ý chính đoạn1?
* Đoạn 2 : HS đọc thầm 
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
-Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 2?
* Đoạn 3 : HS đọc thầm.
- Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày?
- Vµo lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp?
- Nêu ý chính đoạn 3?
- Yêu cầu HS nêu ý chính của bài.
* GV giảng: Đền Ăng-co Vát là 1 công trình kiến trúc và điêu khắc theo kiểu mẫu, mang tính nghệ thuật thời cổ đại của nhân dân Cam-pu-chia có từ thế kỉ XII.
c. Đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, tìm cách đọc bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
+ GV đọc mẫu. 
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò :
- HS nêu lại nội dung của bài.
Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài: “Con chuồn chuồn nước”.
- Đọc nối tiếp đoạn:
+ Đoạn 1: Ăng-co Vátđầu thế kỉ XII.
+ Đoạn 2: Khu đền chính xây gạch vỡ.
+ Đoạn 3: Toàn bộ khu đền từ các ngách.
- 2 HS cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- ...được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ 12.
- Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát.
- Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng.
- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
- Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp.
- Lúc hoàng hôn.
- ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm...
-Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng-co Vát, một công trình kiến trúcvà điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
-3 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kien.doc