Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản mới)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản mới)

1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo .

2. Bài mới:

a. Luyện đọc

- GV hướng dẫn HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự các tiết học trước.

b. Tìm hiểu bài :

+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?

+ Khu đền chính đồ sộ ntn ?

+ Khu đền chính được xây dựng kì công ntn ?

+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNGTUẦN 31
 (Từ ngày: 9/4 đến 13/4/2012)
 Cách ngôn: Bà con xa không bằng láng giềng gần
Thứ
ngày
 Môn
 Buổi sáng
 Môn
 Buổi chiều
HAI
9/4
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Chào cờ
Ăng –co Vát
Thực hành (tt)
Nhà Nguyễn thành lập
Đạo đức
K/thuật
L/TV
Bảo vệ môi trường (t2)
Lắp ô tô tải (t1)
Ôn câu cảm
BA
10/4
Toán
LT&C
K/chuyện
K/học
Ôn tập về số tự nhiên
Thêm trạng ngữ cho câu
KC được C/kiến hoặc th/gia
Trao đổi chất ở thực vật
TƯ
11/4
Tập đọc
Toán
TLVăn
Địa lí
Con chuồn chuồn nước
Ôn tập về số tự nhiên (tt)
LTMTcác bphận củacon vật
Thành phố Đà Nẵng
NĂM
 12/4
Toán
LT&C
Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
 K/học
Chính tả
 L/toán
 NGLL
Động vật cần gì để sống ?
Nghe lời chim hót
LT về ứng dụng tỉ lệ bản đồ
Tổ chức văn nghệ chào mừng 30/4, 1/5
SÁU
13/4
Toán
TLV
L/TV
HĐTT
Ôn về các p/ tính với số TN
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Viết đoạn văn tả ngoại hình con chó.
Sinh hoạt lớp
 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Tập đọc: ĂNG-CO VÁT 
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. (trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa)
II/ Đồ dùng dạy học:- Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo .
2. Bài mới:
a. Luyện đọc 
- GV hướng dẫn HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự các tiết học trước. 
b. Tìm hiểu bài :
+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
+ Khu đền chính đồ sộ ntn ?
+ Khu đền chính được xây dựng kì công ntn ?
+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
c. Đọc diễn cảm
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài như các tiết trước. 
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
- Xem trước bài Con chuồn chuồn nước
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c 
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- HS đọc bài tiếp nối, luện đọc từ khó Ăng-co Vát, huy hoàng, tòa nhà,
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
+ Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ VII
+ Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét
+ Những cây tháp được dựng .........nhau kín khít như gạch vữa 
+ Vào lúc hoàng hôn, Ăng – co Vát thật huy hoàng : 
. Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đèn
. Những ngọn tháp cao vút lấp loá.... xoà tán tròn 
. Ngôi đền cao  toả ra từ các ngách
- Luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Toán: THỰC HÀNH 
I/ Mục tiêu:
 - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
II/ Đồ dung dạy học:
 - HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A B
 Tỉ lệ 1 : 50
1. Bài cũ: Bài 2, 3/158
2. Bài mới:
a/ Hướng dẫn thực hành: 
*Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ 
- GV nêu bài toán trong SGK 
- GV gợi ý cách thực hiện:
+ Truớc hết phải tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm)
. Đổi 20m = 2000cm
. Độ dài thu nhỏ 2000 : 400 = 5 cm
b/ Thực hành:
Bài 1/159
- Y/c HS nêu chiều dài bảng 
- Y/c HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50 
Bài 2/159
( dành cho HS khá, giỏi )
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau
1hs lên bảng
- HS vẽ sơ đồ vào giấy hoặc vở
 5 cm 
 A B
 Tỉ lệ 1 : 400
- HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ:
 + Đổi 3m = 300cm.
 + Tính độ dài thu nhỏ: 300: 50 =6 (cm).
 + Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm
- HS thực hành tính chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nền lớp học và vẽ 
8m = 800cm ; 6m = 600cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là 
800 : 200 = 4 cm
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là
600 : 200 = 3 cm
 4cm
 3cm
 Tỉ lệ 1: 200
Luyện Toán:	 LUYỆN TẬP VỀ ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu:
 Nhận biết ý nghĩa của bản đồ, ứng dụng tỉ lệ của bản đồ ; thực hành đo độ dài đoạn thẳng thực tế, xác định điểm thẳng hàng .
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống trên bản đồ tỉ lệ 
. Đồ dài cm ứng với độ dài là  cm
. Diện tích 1cm² ứng với diện tích thật là  cm²
. Diện tích 1dm ứng với diện tích thật là  dm
Bài 2: Một sân bóng đá dài 100m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên bảng vẽ có tỉ lệ 
1 : 1000 thì diện tích sân trên bản đồ là bao nhiêu ?
 Chiều rộng
100 x = 70m = 7000cm
100m = 10000cm
Chiều rộng trên bản đồ
7000 : 1000 = 7 (cm)
Chiều dài trên bản đồ
10000 : 1000 = 10 (cm)
Diện tích sân bong trên bản đồ
 10 x 7 = 70cm²
 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
 Lịch sử: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được đôi nét về sự thành lập của nhà Nguyễn:
 +Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần, lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn,...
 - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị :
 + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng ,...
 + Tăng cường lực lượng quân đội. + Ban hành bộ luật Gia Long...
II. ĐDDH: - Hình minh hoạ Sgk ; - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/Bài cũ: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*HĐ1 : Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ? 
Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào ?
*HĐ2 : Sự thống trị của nhà Nguyễn.
-Tổ chức thảo luận nhóm 4
+ Những sự kiện nào chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai ?
+ Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào ?
+ Ban hành Bộ luật Gia Long với những nội dung gì ?
- GV kết luận.
*HĐ3 : Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn
- Theo em, với cách cai trị của nhà Nguyễn như vậy, cuộc sống của nhân dân ta sẽ như thế nào ?
3/Củng cố, dặn dò:
- Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long ?
- GV tổng kết, dặn dò. 
- 2 HS trả lời câu hỏi SGK
Hoạt động cả lớp
- Quang Trung mất, triều Tây Sơn suy yếu, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn lập nên triều Nguyễn.
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân
 ( Huế ).
Các đời vua nhà Nguyễn: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
- HS đọc Sgk, thảo luận, trình bày:
+ Không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, vua điều hành mọi việc từ Trung ương đến địa phương.
+ Quân đội gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, xây dựng các trạm ngựa nối liền từ Bắc - Nam của đất nước.
+ Tội mưu phản bị xử lăng trì
Hoạt động nhóm đôi
- Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ 
- HS nêu ý kiến của mình trước lớp.
 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
I/ Mục tiêu:
 - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. 
 - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. 
 - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 1/Bài cũ: Bài 2/159
 2/Bài mới:
a. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1/160 GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 và gọi HS nêu y/c của BT 
Bài 3/160 
Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp 
Bài 4/160 Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó 
Bài 5/160 
( dành cho HS khá giỏi)
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Ôn tập về số tự nhiên (tt)
-2 Hs thực hiện 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS tự làm lần lượt theo các phần a), 
a) Trong số 67358, chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị, .
- HS nêu lại dãy số tự nhiên, từ đó trả lời lần lượt các câu hỏi a), b), c) 
- HS phải nhớ lại: 
+ “Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị”
Và phải biết được:
+ “Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị”
 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 
Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Nêu được trong quá trình sống thực vật thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường những gì.
-Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/122, 123, sơ đồ trao đổi khí.
III/ Hoạt động dạy học:
	Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: 
-Nhu cầu không khí của thực vật
2/ Bài mới : Giới thiệu - ghi đề.
 HĐ1: Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì ?
-Gv yêu cầu HS mô tả những gì có trong hình .
-Trong quá trình sống thực vật cần lấy vào và thải ra những gì ?
-GV kết luận sgv.
 HĐ2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường:
-Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào ?
-Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào ?
-GV kết luận SGV
 HĐ3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật:
-GV cho HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Động vật cần gì để sống?
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-2 HS cùng bàn quan sát , trao đổi và nói cho nhau nghe.
- Cần khí ô- xi để hô hấp và duy trì các hoạt động sống của mình.Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí ô- xi và thải khí các- bô- níc.
-HS trao đổi theo cặp và trả lời.
-Dưới tác động của ánh sáng Mặt trời,thực vật hấp thụ khí các- bô- níc, hơi nước, các chất khoáng và khí thải ra khí ô- xi, hơi nước và chất khoáng khác.
-HS vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét 
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU 
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu biết được đoạn văn
ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2). 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Bài 2,3/121
2. Bài mới:
a/ Phần nhận xét 
+ I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
+ Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
+ Hai câu có gì khác nhau ?
+ Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng 
+ Tác dụng của phần in nghiêng
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
b. Phần luyện tập:
Bài 1: Gọi HS ... trong SGK
- 1 HS lên bảng. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của các câu
- HS tự làm bài vào VBT.
+ Ở nhà, em giúp bố mẹ làm việc nhà.
+ Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng bài.
+ Ngoài vườn, hoa đã nở.
- HS đọc y/c của bài 
- Hoạt động nhóm, mỗi nhóm 4 HS 
+ Là 2 bộ phận chính CN và VN
 Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1 ; biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết các câu văn của BT2
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích (Tiết TLV trước)
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT 
- HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước. Xác định đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn 
- Gọi HS phát biểu ý kiến, y/c HS khác nhận xét bổ sung 
Bài 2:
- Y/c HS làm việc theo cặp 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Y/c HS khác nhận xét 
Bài 3:
- Y/c HS tự viết bài 
- Y/c 2 HS dán phiếu lên bảng
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3 
2HS
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK 
- HS làm bài cá nhân
+ Đoạn 1 : Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước.
+ Đoạn 2 : tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
- HS đọc y/c của bài tập
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận xếp các câu văn thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS đọc y/c và nội dung 
- 2 HS viết vào giấy khổ to. HS viết vào vở 
- 3 – 5 HS đọc đoạn văn
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I/ Mục tiêu:
- HS chọn được 1 câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,
- Biết sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
Ảnh về cuộc du lịch, cắm trại tham quan của lớp 
Bảng lớp viết đề tài, gới ý 2
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Gọi HS đọc đề bài 
 - Gọi HS đọc phần gợi ý 
* Kể chuyện theo nhóm: 
- Y/c HS kể trong nhóm 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện du lịch hoặc cắm trại của mình
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
* Thi kể chuyện truớc lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể 
- HS lắng nghe và hỏi lại lại kể những tình tiết về nội dung truyện 
3. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
2HS lên kể lại câu chuyện của tiết 30
- Lắng nghe
- 1 HS đọc 
Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia 
+ 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý 
- 4 HS cùng hoạt động trong nhóm 
- Khi 1HS kể các em khác lắng nghe hỏi lại bạn các hoạt động vui chơi giải trí 
- 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
 Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) 
I/ Mục tiêu:
 - Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên.
 - Vận dụng được các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
 - Giải được bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên(tt)
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1/162 Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính) 
- Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 2/162 Y/c HS nêu lại quy tắc “Tìm một số hạng chưa biết” ;“tìm số bị trừ chưa biết”
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài 
Bài 4/162 Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất 
- Khuyến khích HS tính nhẩm trong trường hợp đơn giản 
Bài 5/162 Gọi HS dọc y/c của bài
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT 
Bài 2,4/ 160 - 2HS
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng làm bài, 
 a) X = 354
 b) X = 644
a) 1268 + 99 + 501 
 = 1268 + (99 + 501) 
 = 1268 + 600 = 1868 
b) 87 + 94 + 13 + 6 
 = (87 + 13) + (94 + 6) 
 = 100 + 100 = 200
- 1 HS đọc 
Giải
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả 2 trường quyên góp được số vở là
 1475 + 1291 = 2766 (quyển)
 Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
Chính tả: NGHE LỜI CHIM NÓI 
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết lại đúng chính tả, biết trình bày các dòng thơ khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. 
- Làm đúng các BT chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a hoặc 2b 
Một số tờ phiếu viết nội dung BT3a hoặc 3b
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn HS nhớ - viết 
+ GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại 
- Loài chim nói về điều gì ?
 Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS hoạt động trong nhóm. Phát giấy bút dạ cho từng nhóm 
- Y/c HS tìm từ 
- Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu cho các nhóm khác nhận xét 
Bài 3:
a) Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Y/c HS làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành, HS dưới lớp nhận xét 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
b) Tổ chức tương tự như phần a)
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện 
- Học sinh viết từ khó.
- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và thảo luận phiếu 
- Đọc phiếu nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- 2 HS đọc 
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 31
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua.
 *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được.
*Lên kế hoạch hoạt động tuần 32
II/Cách tiến hành:
 -Lớp trưởng điều hành.
 1/Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
 * Các lớp phó phụ trách từng mặt đánh giá, nhận xét.
 * Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung: 
 2/ Kế hoạch tuần 32
 - Thi nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 - Tích cực tham gia xây dựng bài.
 - Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh đội chuyên
 - Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ , tác phong gọn gàng , sạch sẽ.
 - Duy trì tốt nề nếp tự quản.
 * Ý kiến GVPT:
 * Văn nghệ lớp
TUẦN: 31 
Kĩ thuật: LẮP Ô TÔ TẢI (t1)
I. Mục tiêu: HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật , đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II. ĐDDH: - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/Bài cũ: Nhận xét sản phẩm tiết trước.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*HĐ1.Quan sát, nhận xét mẫu:
- Cho HS quan sát mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của xe
+ Để lắp được ôtô tải, cần lắp mấy bộ 
phận ?
+ Nêu tác dụng của ôtô tải trong thực tế ?
*HĐ2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- HDHS chọn các chi tiết theo Sgk.
- HD lắp từng bộ phận như Sgk.
- HD lắp ráp ô tô tải
-HD tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đọc kĩ các bước lắp ô tô tải .
- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
- HS ghi nhớ, rút kinh nghiệm.
- HS quan sát xe và quan sát kĩ từng bộ phận của ô tô tải.
- 3 bộ phận: giá đỡ, giá bánh xe và sàn cabin; cabin ; thành sau của thùng xe và trục bánh xe.
- Chở hàng hoá.
- HS chọn đúng, đủ các chi tiết như trong bảng Sgk và xếp vào nắp hộp.
- HS quan sát thao tác mẫu của GV, sau đó trình bày lại:
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin 
+ Lắp cabin
+ Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe.
- Lắp ráp ôtô tải hoàn chỉnh.
- Tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN LTVC – TLV TUẦN 31
1/LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu;
-Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào ? Cho ví dụ
*Bài tập: GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3 trang 109 và 110 trong sách bài tập LTVC 4
2/TLV: Luyện viết văn miêu tả con vật
-Tả một con vật nuôi trong nhà mà em thích 
-GV cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
-HS viết bài 
-GV chấm bài - Nhận xét
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
NGLL: TỔ CHỨC VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 30 – 4 VÀ 01 – 5 
 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GTCC
I/Mục tiêu:
Giúp HS nắm được ý nghĩa ngày 30 – 4 và 01 – 5.
Tự hào về lịch sử oai hùng của dân tộc, ghi dấu kỉ nguyên mới: đất nước thống nhất, Bắc – Nam một nhà.
Phát huy được khả năng ca hát, văn nghệ của HS.
II/Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị một số đạo cụ phục vụ tiết mục văn nghệ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tìm hiểu ý ngày 30 – 4 và 01 - 5.
 GV cho HS thảo luận về ý nghĩa ngày 30 – 4 và 01 – 5.
GV kết luận và GD cho HS lòng tự hào dân tộc.
HĐ2: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn của dân tộc. 
- Tổ chức thi đua giữa các tổ. Mỗi tổ 2 tiết mục ( nội dung ca ngợi quê hương, đất nước, Bác Hồ)
HĐ nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học, tìm hiểu tư liệu, thông tin về 2 ngày lễ lớn 30/4 và 01/5.
HĐ3: An toàn khi đi trên các phương tiện GT công cộng.
- Kể tên các loại phương tiện GT công cộng ?
- Để đảm bảo an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng ta cần ghi nhớ điều gì ?
- Học sinh thảo luận và trình bày.
- Bầu ban giám khảo - Một bạn dẫn chương trình.
- Các tổ biểu diễn .
- Tổng kết, khen thưởng.
- ô tô chở khách, ô tô buýt, tàu hỏa, máy bay,
- Ngồi trên búyt, tàu hỏa phải bám chặt tay vịn không đi lại, không thò đầu, thò tay,ra ngoài cửa sổ.
- Ngồi trên thuyền, ca nô không được thò tay, khoa chân xuống nước.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc