I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Ang – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Khơ - me.
2 – Kĩ năng
- Đọc lưu loát bài văn . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm kính phục , ngưỡng mộ với một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
3 – Thái độ
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người .
II - Chuẩn bị:- + Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy – học
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN ...31 LỚP: 4B Kể từ ngày tháng .năm 2012 đến ngày tháng năm 2012 Chủ đề: NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY THỨ HAI /02 Tập đọc Aêng-co Vát Toán Thực hành (tt) Hát Oân tập 2 bài TĐN số 7 +8 Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập SHCN Tuần 31 THỨ BA /02 LTVC Thêm trạng ngữ cho câu Toán Oân tập về số tự nhiên Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến tham gia Khoa học Trao đổi chất ở thực vật Thể dục Môn thể thao tự chọn THỨ TƯ /02 TLV Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật Toán Oân tập về số tự nhiên (tt) Kỹ thuật Lắp nôi xe Địa lí Biển đảo và quần đảo Đạo đức Bảo vệ môi trường THỨ NĂM /02 Tập đọc Con chuồn chuồn nước Toán Oân tập về số tự nhiên (tt) LTVC Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Mĩ thuật Vẽ theo mẫu –Mẫu dạng hình trụ – hình cầu Thể dục Môn thể thao tự chọn THỨ SÁU /02 TLV Đoạn văn miêu tả con vật Toán Oân tập về các phép tính với số tự nhiên Khoa học Động vật cần gì để sống Chính tả Nghe lời chim nói SHDC Tuần THỨ BẢY Ngày tháng năm 2012 BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG GVPT lớp Lê Thị Kim Quyên TUẦN 31 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ --------------------------------------------------------------- Tiết 2: tập đọc ĂNG – CO VÁT Theo Những kì quan thế giới I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 – Kiến thức - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Aêng – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Khơ - me. 2 – Kĩ năng - Đọc lưu loát bài văn . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm kính phục , ngưỡng mộ với một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu. 3 – Thái độ - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người . II - Chuẩn bị:- + Bảng phụ III - Các hoạt động dạy – học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồødùng dạy học 2 phút 4 phút 2 phút 15 phút 12phút 10 phút 1 phút 1 – Khởi động 2 - KIỂM TRA BÀI CŨ : DÒNG SÔNG MẶC ÁO 3 - Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - *MT : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. - HS khá đọc - Chia đoạn - Đọc nối tiếp lần 1 – luyện đọc từ khó –câu dài - Đọc nối tiếp lần 2 – giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp lần 3 - Đọc nhóm -GV đọc mẫu c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài GV đặt câu hỏi è Ca ngợi Aêng – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Khơ - me. d. Ho ạt đ ộng 4 : đ ọc di ễn c ảm *MT : Biết đọc diễn cảm bài văn. * Hình thức - GV cho Hs đọc nối tiếp từng đoạn - Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn Thi đọc diễn cảm trong nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp 4 - Củng cố – Dặn dò :- Nhận xét tiết học. - - Chuẩn bị :con chu ồn chu ồn n ư ớc - - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. HS thảo luậnnhóm - Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân,. - HS nối tiếp nhau đọc. Treo tranh ------------------------------------------------------- Toán TIẾT 151 : THỰC HÀNH (TIẾP THEO) I - MỤC TIÊU : Giúp HS : Biết cách vẽ bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước . II Chuẩn bị: Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét) Phi ếu thực hành (trong VBT) III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Thực hành Bài mới: Giới thiệu: Yêu cầu: Từ độ dài thực 20 mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400 Gợi ý thực hiện: Thực hành: Bài 1: Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 50 . Bài 2: (giảm tải) Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên Làm bài trong SGK HS thực hành HS thực hành vẽ. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 Luyện từ và câu TIẾT 61 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Hiểu được thế nào là trạng ngữ . 2. Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Nhận xét Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1,2,3 Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. GV chốt lại Hoạt động 3: Ghi nhớ Hai HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và làm vào VBT GV chốt lại trạng ngữ: Ngày xưa. Trong vườn. Từ tờ mờ sáng.Vì vậy, mỗi năm. Bài tập 2: HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ. HS đổi nhau sửa bài. GV theo dõi, nhận xét HS đọc HS phát biểu HS đọc ghi nhớ. HS đọc yêu cầu HS phát biểu ý kiến. HS làm bài HS nối tiếp nhau đọc bài. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán TIẾT 152 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU :Giúp HS ôn tập về : Đọc, viết số trong hệ thập phân. Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể. Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II Chuẩn bị:bảng phụ III Các hoạt động dạy – học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Thực hành (tt) Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Củng cố về cách đọc, viết số & cấu tạo thập phân của một số GV hướng dẫn HS làm câu mẫu Bài tập 2Lgiảm tải) Yêu cầu HS tự làm Bài tập 3: (Giảm tải câu b) - Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng & lớp. - Bài tập 4: HS tự làm và chữa bài. Bài tập 5: (Giảm tải) Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt) Làm bài trong SGK HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả ------------------------------------------------------- Khoa học BÀI 61 :TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I- MỤC TIÊU:Sau bài này học sinh biết: -Kể ra những gì thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống -Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và sơ đồ trao đổi thức ăn của thực vật. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ:-Nhu cầu về không khí của thực vật như thế nào? Người ta ứng dụng kiến thức này ra sao? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Trao đổi chất ở thực vật” Phát triển: Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật -Yêu cầu hs qua sát hình 1 trang 122 SGK. -Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. -Quá trình trên gọi là gì? àKết luận:Thực vật pải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác.Quá trình đoá được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường. Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật -Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm. -Quan sát và nêu -Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày. Củng cố: Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở thực vật”? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. .. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Rèn kĩ năng nói :-Hs chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà các em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối . Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. 2. Rèn kỹ năng nghe:Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:bảng phụ III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ B – Bài mới Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs kể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 2 s nối tiếp đọc các gợi ý. -Yêu cầu giới thiệu câu chuyện mình muốn kể. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện MT: Hs thực hành kể -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. -Đọc và gạch -Đọc gợi ý. -Giới thiêu câu chuyện của mình. -Kể theo cặp và trao đổi vê ấn tượng của buổi cắm trại, du lịch đó. -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. 3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho n ... øi . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ngạc nhiên , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn ; biết thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn ( lúc tả chú chuồn chuồn đậu một chỗ , lúc tả chú tung cánh bay . 3 – Thái độ - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp , yêu đất nước Việt Nam. .II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Aêng – co - vát 3 – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - *MT : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. * Hình thức : - HS khá đọc - Chia đoạn - Đọc nối tiếp lần 1 – luyện đọc từ khó –câu dài - Đọc nối tiếp lần 2 – giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp lần 3 - Đọc nhóm -GV đọc mẫu c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài GV đặt câu hỏi à Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn , thể hiện tình cảm của tác giả với đất nước , với quê hương. – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - MT : Biết đọc diễn cảm bài văn. * Hình thức - GV cho Hs đọc nối tiếp từng đoạn - Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn Thi đọc diễn cảm trong nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. HS thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - HS luyện đọc diễn cảm. . 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, - Chuẩn Bị : Vương quốc vắng nụ cười ------------------------------------------------- Toán TIẾT 154 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I - MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số tự nhiên. II Chuẩn bị:bảng phụ III Các hoạt động dạy – họcu5 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt) Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; Bài tập 2: Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu của số chia hết cho cả 2 và 5 Bài tập 3: HD cách giải Bài tập 4: (Giảm tải) Yêu cầu HS tự làm HS giải thích cách làm nhưng khi trong bài làm chỉ yêu cầu Bài tập 5: (Giảm tải) GV Hướng dẫn Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên Làm bài trong SGK HS sửa bài-HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài Luyện từ và câu TIẾT 62 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu ? ). 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn ; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Nhận xét Hai HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2 Bài 1: GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được Hoạt động 3: Ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Cách thực hiện như bài tập trên. Bài tập 1: Trước rạp. Trên bờ. Dưới những mái nhà ẩm nước. Bài tập 2: GV cho 3 HS lên bảng làm vào phiếu. Bài tập 3: HS đọc nội dung bài tập. HS làm tương tự bài tập 2 HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. HS khác nhận xét. HS đọc ghi nhớ. HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. HS khác nhận xét HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét. HS suy nghĩ làm bài. HS khác nhận xét. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài:Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu --------------------------------------------------------------------- Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu dạng hình trụ, hình cầu Thể dục M6n thể thao tự chọn . Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2012 tập làm văn TIẾT 2 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật . Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật ; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập . MT:HS ôn tả các bộ phận các con vật Bài tập 1: GV chốt lại: Đoạn 1 (Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ) Đoạn 2: (Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn) Bài tập 2: GV chốt lại: thứ tự b, a, c. Bài tập 3: GV nhắc HS: Mỗi em phải viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. GV nhận xét, sửa chữa. HS đọc kĩ bài, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập, làm việc cá nhân, HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập. HS viết dựa vào gợi ý trong SGK. Một số HS đọc đoạn văn viết. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------- Toán TIẾT 155 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên : Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm ), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, ., giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ . II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành MT:HS ôn tính cộng, trừ số tự nhiên Bài tập 1: Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính) Bài tập 2: yêu cầu HS nêu tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết” Bài tập 3: (Giảm tải) - GV yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ tương ứng. Bài tập 4: Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán &kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài tập 5: Yêu cầu HS đọc đề toán & tự làm Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) Làm bài trong SGK HS sửa bài-HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa --------------------------------------------------- Chính tả NGHE LỜI CHIM NÓI I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nghe và viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ : Nghe lời chim nói . 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : l/n hoặc thanh hỏi/thanh ngã. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:VBT. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. MT:Hs viết đúng chính tả a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập – làm bài tập Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi Cả lớp đọc thầm Làm VBT sau đó thi tiếp sức. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết 32 .. khoa học. BÀI 62:ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I- MỤC TIÊU:Sau bài này học sinh biết: -Cách làm thí nghiệm cho thấy vai trò của nước, không khí, thức ăn và ánh sáng đối với đời sống động vật. -Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 124,125 SGK. -Phiếu học tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: -Trong quá trình trao đổi chất, thực vật lấy vào và thải ra nhũng gì? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Động vật cần cần gì để sống?” Phát triển: Hoạt động 1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống -+Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. +Nêu nguyên tắc thí nghiệm. +Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. Hoạt động 2:Dự đoán kết quả thí nghiệm -Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trứơc? Tại sao? Những con còn lại sẽ như thế nào? -Kể ra những yếu tố để một con vật sống và phát triển bình thường. Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 125. --Các nhóm làm theo hướng Củng cố:-Hãy nêu những điều kiện cần để động vật vật sống và phát triển bình thường? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: