I - MỤC TIÊU :
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.
- Các bài tập cần làm : 1
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thứ 2 ngày 09 tháng 04 năm 2012 Buổi sáng Tiết 1: CHÀO CỜ TIẾT 2: TẬP ĐỌC: ĂNG – CO VÁT I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Đọc lưu loát bài văn . Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. (trả lời được câu hỏi trong SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - 2, 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Ăng – co Vát . - Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam – pu chia, thăm một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ-me đó là Ăng – co Vát. b) Các hoạt động : Hoạt động 1: Luyện đọc: MT: HS đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các tiếng, từ khĩ. - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: MT: HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu nội dung bài. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : * Đoạn 1: 2 dòng đầu. + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? * Đoạn 2: kín khít như xây gạch vữa. + Khu đền chính đồ sộ như thế nào? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? * Đoạn 3 : phần còn lại. + Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp? + Nêu nội dung của bài? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: MT: Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Cho đọc tiếp nối và hướng dẫn đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung theo gợi ý phần luyện đọc. - GV đọc diễn cảm đoạn : “Lúc hoàng hôn.từ các ngách.” 3. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại nội dung chính của bài. - GDBVMT: Ăng – co Vát là công trình kiến trúc tuyệt vời của nước bạn Cam-pu-chia, vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. - Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước. - HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Ăng – co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. + Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. + Có 398 gian phòng. - Những tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. - Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá , được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. - Vào lúc hoàng hôn Ăng – co Vát thật huy hoàng. +Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. + Những ngon tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt. + Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách. - HS nêu: Ca ngợi Aêng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Khơ - me. -3 HS nối nhau đọc 1 lượt. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. TIẾT 3:TOÁN THỰC HÀNH (TIẾP THEO) I - MỤC TIÊU : - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. - Các bài tập cần làm : 1 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. - GV nhận xét. 2. BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : Thực hành (tt). - Tiết học toán hôm nay, các em sẽ biết cách vẽ bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. b) Các hoạt động : Ho¹t ®éng 1: Nắm lý thuyết MT: Giĩp HS biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. Yêu cầu: Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB ) trên mặt đất 20 mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400 Gợi ý thực hiện: Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB. Ho¹t ®éng 2: Thực hành: MT: Giĩp HS rÌn luyƯn kû n¨ng gi¶i c¸c bµi tËp liªn quan. Bài 1: Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 50 . - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài tập 1. GV chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò : - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. - HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400. - Tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB : + Đổi 20 m = 2000 cm. + Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm) - HS tính: Đổi 3m = 300 cm. + Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm) + Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm. - HS thực hành vẽ. - 1 HS đọc bài toán. - HS thực hành tính chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nền lớp học và vẽ. 8m = 800cm ; 6m = 600cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là : 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là : 600 : 200 = 3 (cm) Tiết 4:THỂ DỤC m«n tù chän. nh¶y d©y tËp thĨ I.Mục tiêu: -Ôn một số nội dung của môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích -Ôn nhảy dây tập thể.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị:Dụng cụ để dạy môn tự chọn, mỗi tổ 2-3 dây nhảy dài (Do GV hoặc HS chuẩn bị) III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. *Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông vai, cổ tay.Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn, do GV hoặc cán sự điều khiển -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc do các sự dẫn đầu:200-250m -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung do GV chọn động tác B.Phần cơ bản. a)Môn tự chọn -Đá cầu +Ôn chuyển cầu theo nhóm 2 người +Thi tâng cầu bằng đùi -Cách tổ chức thi như ở bài 60 -Ném bóng.Ôn cầm bóng đứng chuẩn bị-ngắm đích-Ném bóng vào đích.Đội hình và cách dạy như bài 60 b)Nhảy dây -GV cùng HS nhắc lại cách nhảy (Có thể cho 1 nhóm HS làm mẫu) sau đó chia tổ để HS tự điều khiển tập luyện,GV giúp đỡ và nhắc HS tuân thủ kỷ lụât để đảm bảo an toàn C.Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài *Đứng vỗ tay, hát -Một số động tác hồi tĩnh (Do GV chọn) *Một trò chơi hồi tĩnh (Do GV chọn) -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ TIẾT 5: KÜ THUËT: LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 1) A. MỤC TIÊU : - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - HS : -SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : - Nêu các tác dụng của xe nôi. - GV nhận xét. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài “Lắp ô tô tải” (tiết 1). - Tiết học kĩ thuật hôm nay, các em sẽ lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. b) Các hoạt động : Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: - Cho HS quan sát mẫu. - GV đặt câu hỏi: ô tô tải có bao nhiêu bộ phận ? - GV nêu tác dụng của ô tô tải. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: -GV hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk. -GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng đúng đủ. - Lắp từng bộ phận: * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. * Lắp ca bin. * Lắp thành sau của thùng xe lắp trục bánh xe. - Lắp ráp xe ô tô tải : * Gv lắp ráp xe: khi lắp tấm 25 lỗ GV nên thao tác chậm. -Kiểm tra sự chuyển động của xe. -GV hướng dẫn HS. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại quy trình lắp ráp. - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài : Lắp ô tô tải (tiết 2). - Quan sát và trả lời: + ô tô tải có 3 bộ phận :giá đở bánh xe và sàn ca bin ; ca bin ; thành sau của thùng xe và trục bánh xe. - Nêu tác dụng của ô tô tải: Chuyên chở hàng hoá. - Chọn các chi tiết cần dùng. Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp. - Theo dõi và thao tác mẫu trên lớp. - Thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. Buổi chiều Tiết 1: HDTH TOÁN: LÀM BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHUNG TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2) I – MỤC TIÊU: - HS hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch. - HS biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II – ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: GV : - SGK HS : - SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : - Tại sao cần bảo vệ môi trường? - Em cần thực hiện bảo vệ môi trường như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. 2. BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : Bảo vệ môi trường (tt). - Tiết ... g 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS : +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). -Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn. - GVnêu: Qua cuộc đi chơi em đã hiểu biết những điều gì? - HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. -2 HSnối tiếp đọc các gợi ý. -Giới thiêu câu chuyện của mình muốn kể. -Kể theo cặp và trao đổi vê ấn tượng của buổi cắm trại, du lịch đó. -HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - HS trả lời. -Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân. - Chuẩn bị bài : Khát vọng sống. - GV nhận xét tiết học Thứ 6 ngày 06 tháng 04 năm 2012 Buổi sáng Tiết 1:TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. - Các bài tập cần làm : 1(dòng 1, 2) ; 2 ; 3; 4(dòng 1) ; 5. II CHUẨN BỊ: Phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Ôn tập về số tự nhiên (tt) - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9. 3. Bài mới : A) GIỚI THIỆU BÀI: Tiết học hôm nay, các em ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên : cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, ., giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS * Bài tập 1: Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính). - GV chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết” - GV chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3: - Củng cố tính chất của phép cộng, trừ; đồng thời củng cố về biểu thức có chứa chữ. - Khi chữa bài, GV yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ tương ứng. - GV chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 4: - Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán &kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận dụng ở từng bước. - GV chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 5: - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm. - GV chốt lại lời giải đúng. - HS làm bài. - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. 6195 47836 5342 28041 + 2785 + 5409 - 4185 - 5987 8980 53345 1263 22054 - HS làm bài. - HS sửa. x + 126 = 480 x – 209 = 435 x = 480 – 126 x = 435 + 209 x = 354 x = 644 - HS làm bài. - HS sửa bài. a + b = b + a ; a – 0 = a ; a – a = 0 ( a + b ) + c = a + ( b + c ) ; a + 0 = 0 + a = a - HS làm bài. - HS sửa bài. 745 + 268 + 732 168 + 2080 + 32 = 745 + 1000 = 168 + 32 + 2080 = 1 745 = 200 + 2080 = 2280 - HS đọc đề toán và tự làm. Bài giải Số lít xăng cần tiêu hao để xe ơ tơ đi được quãng đường dài 180km là: 180 : 12 = 15 (l) Số tiền phải mua xăng để ơ tơ đi được quãng đường dài 180km là: 7500 × 15 = 112500 (đồng ) Đáp số: 112500 đồng 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu cách cách giải toán. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt). - GV nhận xét tiết học. Tiết 2:ÂM NHẠC: Giáo viên dạy chuyên Tiết 3:MỸ THUẬT: Giáo viên dạy chuyên Tiết 3:ÔN NT (T): ¤N c¸c phÐp tÝnh vỊ ph©n sè Buổi chiều: Tiết 1:HDTH TIẾNG VIỆT: Tiết 2:THỂ DỤC: Môn tự chọn-Trò chơi “Con sâu đo” I.Mục tiêu: -Ôn một số nội dung của môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích -Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị: Dụng cụ để tập môn tự chọn.kẻ sân để tổ chức trò chơi “Con sâu đo” và 2 còi cho GV và cán sự III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai , cổ tay. Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn do GV hoặc cán sự điều khiển -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc do cán sự dẫn đầu 200-250m -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu *Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung do GV chọn động tác *Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn B.Phần cơ bản. a)Môn tự chọn -Đá cầu +Ôn tâng cầu bằng đùi.Tập theo nhóm một trong các đội hình sau (Hàng ngang, vòng tròn,chữ U, hình vuông, hình chữ nhật) Do cán sự điều khiển +Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người. GV chia HS trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3 người nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, trong từng nhóm em nọ cách em kia 2-3m để các em tự quản tập luyện -Ném bóng +Ôn cầm bóng đứng, chuẩn bị, ngắm, ném bóng vào đích .Đội hình và cách dạy như bài 60 +Thi ném bóng trúng đích.Tuỳ theo số bóng và đích đã chuẩn bị, GV cho lần lượt mỗi đợt ném (2-5 HS) có đại diện của các tổ khác nhau để chọn người ném giỏi nhất mỗi đợt, sau đó những em đạt thành tích cao nhất sẽ dự thi vô địch b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Con sâu đo”.GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho 1 nhóm lên làm mẫu, cho HS chơi thử 1-2 lần, xen kẽ GV giải thích thêm cách chơi, sau đó cho HS chơi chính thức 1-2 lần có phân thắng thua và thưởng phạt C.Phần kết thúc. -Gv cùng HS hệ thống bài -Một số động tác hồi tĩnh do GV chọn *Đứng vỗ tay và hát hoặc chơi 1 trò chơi hối tĩnh do GV chọn -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà 6-10’ 18-22’ 9-11’ 9-11’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Tiết 3: BD TIẾNG VIỆT: tËp lµm v¨n I. Mơc ®Ých, yªu cÇu: - Nªu ®ỵc nhËn xÐt vỊ c¸ch quan s¸t vµ miªu t¶ con vËt qua bµi v¨n Chim chich b«ng - Bíc ®Çu biÕt quan s¸t mét con vËt ®Ĩ chän läc c¸c chi tiÕt nỉi bËt vỊ ngo¹i h×nh, ho¹t ®éng cđa con vËt vµ t×m tõ ng÷ ®Ĩ miªu t¶ con vËt ®ã. - RÌn kÜ n¨ng QS, nhËn xÐt, vËn dơng . - Yªu thÝch m«n häc. II. §å dïng : - Tranh minh ho¹ mét sè con vËt. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KiĨm tra: - GV kiĨm tra viƯc chuÈn bÞ cđa häc sinh 2. D¹y bµi míi a. Giíi thiƯu bµi: nªu M§- YC tiÕt häc b. HD lµm bµi §Ị 1: Em h·y ®äc bµi v¨n t¶ con chim chÝch b«ng ( STVNC- 171) vµ nªu nhËn xÐt: - Bµi v¨n t¶ nh÷ng bé phËn nµo cđa chim chÝch b«ng, t¶ ho¹t ®éng g× cđa chÝch b«ng? - Bµi v¨n ®· sư dơng tõ ng÷, h×nh ¶nh nh thÕ nµo, ®· kÕt hỵp t¶ h×nh d¸ng vµ ho¹t ®éng cđa chim chÝch b«ng ra sao? - NX, chèt ND bµi §Ị 2: Mçi lÇn em ®i häc vỊ, chĩ chã nhµ em ch¹y véi ra cỉng, nh¶y chåm lªn, vÉy ®u«i vµ ¨ng ¼ng liªn håi. Em h·y t¶ l¹i chĩ chã khi ®ã. - NX, sưa bµi - Nh¾c nhë HS : Khi t¶ kÕt hỵp t¶ h×nh d¸ng vµ ho¹t ®éng - ChÊm bµi, NX 3. Cđng cè dỈn dß: - HƯ thèng bµi. - NhËn xÐt giê häc. - HDVN: Lµm bµi. CB bµi sau. - Nghe, më s¸ch - HS ®äc bµi Chim chÝch b«ng - Hai ch©n, hai chiÕc c¸nh, cỈp má.... - Hai ch©n t¨m rÊt nhanh nhĐn, nh¶y cø liªn liÕn, hai c¸nh nhá mµ xo¶i nhanh vun vĩt, cỈp má tÝ hon Êy g¾p s©u trªn l¸ nhanh tho¨n tho¾t, nã khÐo biÕt moi nh÷ng con s©u ®éc ¸c n»m bÝ mËt trong gèc c©y. - HS nªu - HS ®äc ®Ị+ bµi v¨n - Trao ®ỉi theo cỈp ND c©u hái a, b - Vµi HS b¸o c¸o - Líp NX, bỉ sung - §äc ®Ị - Lµm bµi vµo nh¸p - Vµi em ®äc bµi Tiết 4: SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần vừa qua. - Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ. 2.Sinh hoạt: HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần: - Giáo viên yêu cầu lần lượt các tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ. - Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ. - Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến. - Giáo viên nhận xét chung: * Học tập: Nhìn chung toàn lớp có ý thức học tập khá tốt, hăng say trong giờ học, trình bày sách vở đẹp.... Song một số em chưa thực sự chú ý trong học tập, thiếu ý thức rèn luyện chữ viết: * Nề nếp: Thực hiện khá tốt các hoạt động của trường cũng như của lớp... Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều bạn chưa thật sự quan tâm đến các phong trào của lớp. * Lao động: Thực hiện nghiêm túc kế hoạch của trường. HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau: Thực hiện tốt các hoạt động của trường, của lớp. Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm.Tiếp tục các khoản thu nộp theo kế hoạch 3.Củng cố: -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ. - Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét. - Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt. - Học sinh nghe giáo viên nhận xét. - Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch.
Tài liệu đính kèm: