Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Ngô Sỹ Đại

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Ngô Sỹ Đại

I .Mục tiêu: Giúp HS :

- Ôn tập về : + Đọc, viết số trong hệ thập phân.

 + Hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.

 + Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm.

IICác hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 17 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Ngô Sỹ Đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
 Tập đọc : ăng - co vát 
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Ăng - co Vát, Cam - pu - chia. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu .
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam pu chia .
II.Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (4’) 
- Đọc thuộc lòng và nêu nôi dung bài: 
“ Dòng sông mặc áo” .
B.Bài mới: (35’)
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: HD luyện đọc.(12’).
- Y/c HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài : Ăng - co Vát
+ HD HS luyện đọc .
- Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp.
- GVđọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2 : HD tìm hiểu bài . (10’)
- Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và tự bao giờ ? 
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
- Bài văn ca ngợi điều gì ?
 * Baứi vaờn a ngụùi coõng trỡnh kieỏn truực tuyeọt dieọu cuỷa nửụực baùn Cam – pu – chia xaõy dửùng tửứ ủaàu theồ kyỷ XII. Thaỏy ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa khu ủeàn haứi hoứa vụựi veỷ ủeùp cuỷa moõi trửụứng thieõn nhieõn luực hoaứng hoõn.
 HĐ3: Hướng đẫn HS luyện đọc diễn cảm. (12’)
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn, bài .
+ HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Lúc từ các ngách”.
- G nhận xét, góp ý về bài đọc của HS .
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
 + Lượt 1: HS đọc phát âm đúng .
 + Lượt2: Đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó : Kiến trúc, điêu khắc .
 - HS luyện đọc theo cặp. Luyện đọc nối tiếp đoạn .
 + 1-2 HS đọc cả bài . 
 - Đọc lướt toàn bài và nêu được: 
 + Được xây dựng ở Cam - pu - chia. Từ thế kỉ XII.
 + Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phòng .
 + Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn..
 + Vào lúc hoàng hôn, Ăng - co Vát rất huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền 
 - 3HS nêu được ND ở phần mục tiêu .
 - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn và nhắc lại cách đọc bài: Đọcn nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng - co Vát.
- HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc.
 + HS khác nhận xét . 
- HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
 Toán: Thực hành (Tiếp theo)
I/ Mục Tiêu: Giúp HS:
- Biết cách vẽ trên bản đồ (Có tỉ lệ cho trước) đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài cho trước .
II. Chuẩn bị : GV : Thước thẳng có vạch chia cm .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1.Giới thiệu bài: ( 2') 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.( 1').
2. Dạy bài mới: (37’)
HĐ1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ . 
Bài toán: Đo đoạn AB trên mặt đất dài 20 cm .
+ Vẽ đoạn AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 .
HĐ2: Thực hành .
Bài1: Giới thiệu chiều dài bảng lớp học 3m .
+ Hãy vẽ chiều dài đó trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 .
Bài2: Vẽ HCN có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 8m, 6m trên bản đồ với tỉ lệ 1 : 200 .
+ GV nhận xét chung .
HĐ2: Củng cố dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS nắm được y/c đề bài và thực hành :
 20 m = 2 000 cm
+ Độ dài thu nhỏ : 
 2000 : 400 = 5 cm
+ Vẽ vào giấy đoạn AB = 5cm.
+ HS chữa bài và nhận xét .
- HS tự tính độ dài thu nhỏ.
 3m = 300 cm
 300 : 50 = 6 cm
+ Vẽ độ dài thu nhỏ vào vở .
+ HS chữa bài và nhận xét .
- HS làm vào vở rồi chữa bài bảng lớp:
 8m = 800 cm, 6m = 600 cm
Chiều dài : 800 : 200 = 4 cm
Chiều rộng : 600 : 200 = 3 cm
Vẽ hình vẽ thu nhỏ trên bản đồ . 
- HS nhắc lại ND bài học .
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau.
@&?
 Chính tả : (Nghe - viết) Nghe lời chim nói
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Nghe và viết chính xác bài chính tả “Nghe lời chim nói”, trình bày đúng bài văn .
- Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có thanh hỏi/ ngã.
II.Chuẩn bị:
 - GV : 4 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động trên lớp :
A/KTBC: 
- Y/C HS đọc lại thông tin bài 3a - tiết trước .
 B/Nội dung bài mới : 
* GTB: GV nêu mục tiêu bài học .
HĐ1: HD HS nghe - viết chính tả .
- GV đọc bài thơ “Nghe lời chim nói”.
+ Lưu ý HS cách trình bày bài thơ 5 chữ, Khoảng cách giữa các khổ thơ, những từ ngữ dễ viết sai .
+ Bầy chim nói gì ?
- Đọc cho HS viết bài .
+ Đọc lại bài .
+ G chấm chữa bài .
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả .
Bài2b: Phát phiếu cho 2 nhóm HS làm bài: Tìm từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi, thanh ngã .
+ GV nhận xét .
Bài3b: Dán hai tờ phiếu lên bảng, y/c thi làm bài nhanh, đúng .
+ GV chốt lại lời giải đúng . 
C/Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- 2HS đọc bài.
+ HS khác theo dõi nhận xét.
- HS mở SGK,theo dõi vào bài .
- HS theo dõi và đọc thầm lại bài thơ.
+ Cả lớp theo dõi, nắm được cách trình bày .
+ HS chú ý các từ dễ sai lỗi chính tả: Lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha 
+ Nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước .
+ HS viết bài vào vở ,
+ HS soát bài .
+ 1/3 lớp chấm .
- Các nhóm HS làm bài vào phiếu, sau đó trình bày .
+ Đại diện các nhóm đọc kết qủa.
VD: Bủn rủn, chỏng chơ, dửng dưng, hở hang, bẽn lẽn, lả tả, 
+ HS khác nhận xét.
- HS thi làm bài (Sa mạc đen).
KQ : ở - cũng
 Cảm - cả .
+ HS khác nhận xét .
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
	 Toán : ôn tập về số tự nhiên
I .Mục tiêu: Giúp HS :
- Ôn tập về : + Đọc, viết số trong hệ thập phân.
 + Hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
 + Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm.
IICác hoạt động dạy- học chủ yếu:
Top of Form
A. Bài cũ: (4’) Chữa bài 2 
 - Cũng cố về tỉ lệ trên bản đồ.
B.Bài mới: (36’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1’).
HĐ1: Bài tập ôn luyện.
Bài1: Củng cố về cách đọc , viết số và cấu tạo thập phân của 1 số.
+ GV HD HS làm mẫu 1 câu.
Bài2: Ôn về phân tích cấu tạo số.
+ HD HS quan sát kĩ mẫu để làm.
+ Y/C HS chữa bài, nhận xét .
Bài3: 
a, Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng, lớp.
b, Củng cố việc nhận biết giá trị của từng chữ số trong 1 số cụ thể.
Bài4: Củng cố về một số đặc điểm (Tính chất) của dãy số tự nhiên . 
Bài5: 
a. Ôn về số tự nhiên liên tiếp .
b. Ôn về số chẵn, số lẻ .
+ GV nhận xét .
HĐ2/Củng cố - dặn dò: (1’)
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - 2HS chữa bài 2.
 + HS khác nhận xét .
 * HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 1HS trình bày mẫu câu 1.
 + Nắm vững đọc số có chữ số O ở giữa.
 VD: 1 237 005 đọc là: Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm.
 - HS vận dụng mẫu để làm các câu còn lại :
 VD: 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
 20292 = 20 000 + 200 + 90 + 2
 190909 = 100 000 + 90 000 + 900 +9 
 + HS chữa bài và nhận xét.
 - HS nhắc lại các hàng của từng lớp .
 VD: Lớp đơn vị: Gồm hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị . ..
 VD: Trong số: 1379, chữ số 3 có giá trị là 300 .
 - HS nêu miệng: Trong dãy số tự nhiên:
 + Hai số liên tiếp hơn(kém) nhau 2 đơn vị .
 + Số tự nhiên bé nhất: 0.
 + Không có số tự nhiên lớn nhất .
 - HS đọc các số tự nhiên liên tiếp trong từng trường hợp .
 + Nêu được đặc điểm của số chẵn và số lẻ để làm .
 - 2HS nhắc lại nội dung của bài .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
 @&?
 Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ .
- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ .
II. Chuẩn bị:
 G : Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1(P. Luyện tập) .
III. Các hoạt động trên lớp :
A. KTBC: (4’) 
 - Nêu nội dung cần ghi nhớ - Tiết LTVC trước. Cho VD .
B. Dạy bài mới: 35’
* GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1 : Phần nhận xét
- Y/C HS đọc nội dung y/c 1, 2, 3 .
+ Hai câu có gì khác nhau ?
+ Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng ?
+ Tác dụng của phần in nghiêng ?
HĐ2 : Phần ghi nhớ. 
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ, HTL và cho VD .
HĐ3 : Phần luyện tập .
Bài1: Bộ phận trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi nào ?
+ Y/C HS gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu . 
Bài2: Y/C HS viết một đoạn văn ngắn về một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ .
- GV nhận xét, tuyên dương . 
C/ Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2HS nêu miệng .
 + HS khác nghe, nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 3HS nối tiếp nhau đọc 3 câu:
 + Câub: Có thêm 2 bộ phận (in nghiêng).
 + Vì sao I - ren ...
 + Nhờ đâu........
 + Khi nào ........ 
 + Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ, vị ngữ .
 - HS đọc nội dung phần ghi nhớ và HTL.
 + HS cho ví dụ MH .
 - HS nêu được : 
 + Khi nào ? Vì sao ? ở đâu ? Để làm gì ?
 + Gạch dưới các bộ phận: 
 Ngày xưa, ..
 Trong vườn, ...
 Từ tờ mờ sáng, ...
 - HS nêu đề bài: HS viết bài vào vở, từng cặp 2HS trao đổi bài, sửa lỗi cho nhau.
 + HS nối tiếp nhau dọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ . 
 + HS khác nghe, nhận xét .
 - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
* VN : ÔN bài 
 Chuẩn bị bài sau .
@&?
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kĩ năng nói:
 + HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia .
 + Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện .Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
 + Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ .
- Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A/KTBC: 4’
 - Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch ( thám hiểm).
Dạy bài mới: 36’
*GTB: Nêu mục tiêu bài học .
HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) HD HS hiểu Y/c đề bài .
- Y/C HS đọc và gạch chân dưới những từ ngữ trọng tâm của bài.
- Nhắc HS : Nhớ lại một câu chuyện về một chuyến đi du lịch (cắm trại) để kể .
b) HS thực hành kể chuyện và trao đỏi về nội dung câu chuyện .
- Y/c HS luyện kể theo cặp
+ Y/c HS thi kể chuyện.
+ Y/c HS trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại.
- Y/c HS nhận xét nhanh về ND câu chuyện, cách kể, giọng điệu...
 HĐ2: Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét chung giờ học.
- 2HS kể.
+ HS khác nghe, nhận xét . 
- HS mở SGK,  ... khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật .
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường .
II. Chuẩn bị: 
 GV: Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:( 4’) 
- Để thực hiện quá trình quang hợp, cây cần những điều kiện gì ?
B. Nội dung ôn tập . (35’)
 - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống ?
 + Y/C HS nhắc lại cách làm thí nghiệm cây cần gì để sống ?
 + HD HS vận dụng thí nghiệm đó vào làm thí nghiệm chứng minh Động vật cần gì để sống ?
 + Y/C HS làm việc theo thứ tự sau:
1. Đọc mục quan sát T124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
2. Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.
3. Đánh dấu vào phiếu theo dõi sau.
HĐ2. Dự đoán kết quả thí nghiệm .
 - Y/C HS thảo luận nhóm:
 + Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào ?
 + Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường ?
C. Củng cố dặn dò:(1’)
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học 
 - 2HS trả lời .
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - Muốn làm thí nghiệm tìm xem cây cần gì để sống, ta cho cây sống thiếu từng yếu tố, riêng cây đối chứng đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố càn cho cây sống .
 + HS chia nhóm và làm việc theo thứ tự các bước bên .
 + Ghi kết quả vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và dự đoán kết quả thí nghiệm .
 * Chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận : HS thảo luận và đưa ra KQ:
 - HS dự đoán :
 VD : Con chuột hộp 1: Sẽ chết sau con chuột ở H2 + 4.
 Con chuột hộp 4 : Chết trước tiên... 
 - Nêu những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường .
 - 2HS nhắc lại nội dung bài học .
 VN : Ôn bài . Chuẩn bị bài sau . 
@&?
 KỸ THUẬT : LẮP ễ Tễ TẢI ( Tiết 1) 
I- Mục đớch, yờu cầu :
- HS biết chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp ụ tụ tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp rỏp ụ tụ tải đỳng kỹ thuật, đỳng kỹ thuật.
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, an toàn lao động
II - Đồ dựng dạy học 
 - Mẫu ụ tụ tải đó lắp rỏp.
 - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kỹ thuật.
III - Cỏc hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu
- GV hướng dẫn cho HS kỹ từng bộ phận để trả lời cõu hỏi.
- GV nờu tỏc dụng của ụ tụ tải trong thực tế. 
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật
- Hướng dẫn chọn chi tiết theo SGK.
- lắp từng bộ phận.
- lắp rỏp xe ụ tụ tải.
- Hướng dẫn HS thực hiện thỏo rời cỏc chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
3. Hoạt động 3 : Nhận xột.
- Nhận xột tiết học. 
- HS đọc,quan sỏt mẫu và trả lời.
- HS theo dừi 
- Một số HS lờn thực hiện theo yờu cầu của GV
 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Thứ sỏu ngày 23 tháng 4 năm 2010
 Mể THUAÄT : Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- Học sinh ham thích tìm hiểu các vật xung quanh. 
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Mẫu vẽ.
- Bài tập vẽ của học sinh các lớp trước.
2- Học sinh:
- Đồ dùng học vẽ. 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: 
 - Giáo viên bày mẫu và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng? 
+ Vị trí của từng mẫu? 
+ So sánh tỉ lệ của 2 mẫu?
+ Độ đậm nhạt của mẫu?
- Giáo viên bổ sung và nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
+ ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ phác khung hình chung cho cân đối với
 khổ giấy. 
+ Vẽ phác khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Nhìn mẫu, vẽ các nét chính.
+ Vẽ nét chi tiết. 
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ của học sinh các lớp trước cho các em tham
 khảo. 
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Học sinh nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn ở phần trên.
- Giáo viên gợi ý học sinh về cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách
 vẽ hình.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành:
+ Bố cục. 
+ Hình vẽ 
- Học sinh nhận xét và xếp loại theo ý mình. 
* Dặn dò: 
 - Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của
 chúng (cái ấm, cái phích, ...)
- Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí).
 Toán: ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, , giải các bài toán có liên quan đến phép cộng, phép trừ ...
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’) 
 - Chữa bài tập 5: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3 và 5.
B.Bài mới: (36’)
 * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) 
HĐ1: Bài tập ôn luyện .
Bài1: Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ (Đặt tính và thực hiện phép tính).
- Y/C HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở nhau để kiểm tra.
Bài2: Luyện cho HS kĩ năng “Tìm một số hạng chưa biết”, “Tìm số bị trừ chưa biết”.
+ Y/C HS làm và nhắc lại cách làm .
Bài3: Củng cố tính chất của phép cộng, trừ ; Đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ .
+ HS nêu y/c đề bài, làm bài rồi chữa bài 
Bài4: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
+ Gv nhận xét, cho điểm .
Bài5: Cho HS đọc đề toán, rồi tự làm bài và chữa bài :
+ Tìm số vở Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên góp ?
+ Cả hai trường quyên góp ? 
HĐ2. Củng cố - dặn dò :(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 1 HS chữa bài.
 + Lớp nhận xét.
 * HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - HS đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở.
 + Đổi chéo để kiểm tra kết quả.
 + HS đại diên cho từng bàn báo cáo kết quả . 
 - HS tự làm bài, rồi chữa :
 VD : X + 126 = 480
 X = 480 - 126
 X = 354
 + Nhắc lại quy tắc : “Tìm một số hạng chưa biết”, “Tìm số bị trừ chưa biết”.
 - HS làm bài vào vở, chữa bài:
 + Khi chữa bài, HS nêu lại các tính chất của phép cộng, trừ (Tương ứng với các phần trong bài). 
 + HS khác nghe, nhận xét .
 - HS đọc kĩ đề bài để làm :
 KQ: Chẳng hạn :
+ HS khá, giỏi - Khuyến khích nhẩm.
 - HS tự giải bài toán: 
 1 475 - 184 = 1291 (quyển)
 1 475 + 1291 = 2 766 (quyển)
 + 1HS chữa bài lên bảng, HS khác nhận xét.
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
@&?
 Luyện từ và câu: thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu .
- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ .
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT1(P. Luyện tập)
 3 băng giấy - BT2.
III. Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (4’) Y/C HS :
- Đặt câu có bộ phận phụ trạng ngữ .
B.Bài mới: (35’)
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: Phần nhận xét .
* Y/c HS đọc nối tiếp 2 bài tập .
+ Y/C HS tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu . Sau đó tìm thành phần trạng ngữ .
+ Trạng ngữ ( Phần in đậm) bổ sung ý nghĩa gì cho câu ? 
+ Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được ?
HĐ2 : Phần ghi nhớ 
- Y/C HS đọc và học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ .
 HĐ3: Phần luyện tập 
Bài1: Y/c HS gạch chân dưới các bộ phận trạng ngữ trong câu .
 (Treo bảng phụ )
Bài2: Y/C HS thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu .
+ Dán 3 băng giấy lên bảng .
+ Y/C HS chữa bài, GV nhận xét .
Bài3: Bộ phận cần điền để hoàn chỉnh các câu văn là bộ phận nào ? 
+ Xác định trạng ngữ .
+ GV chốt lại lời giải đúng .
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS nêu miệng .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 2HS nối tiếp đọc . 
 + HS suy nghĩ và phát biểu : Trạng ngữ : 
 Câua: Trước nhà .
 Câub: Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, đổ vào ,
 + Bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu.
 + Đặt câu hỏi tìm trạng ngữ :
 a. ở đâu ? 
 b. ở đâu ?
- 3HS đọc nội dung cần ghi nhớ (SGK). Cho ví dụ minh hoạ .
 - HS đọc y/c bài tập1, lớp làm vào vở theo y/c, 1HS làm bảng lớp : 
 + Trước rạp, .
 + Trên bờ, .
 + Dưới những mái nhà ẩm nước, .
 - HS đọc y/c bài tập2:
 +3HS chữa bài .
KQ: a. ở nhà, 
 b. ở lớp, 
 c. Ngoài vườn, 
 - 1HS đọc bài tập .
 + Nêu được: Đó là thành phần chính: chủ ngữ, vị ngữ trong câu .
 + 4HS làm bài bảng lớp .
 KQ: a. Ngoài đường, ..
 b. Trong nhà, 
 c. Trên đường đến trường, 
 d. ở bên kia sườn núi, 
 - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
@&?
Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật .
- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2.
III.Các hoạt động trên lớp : ,
A. Bài cũ: (4’) 
- Y/C HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích (tiết trước) .
 B.Bài mới: (36’)
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: HD HS làm bài tập .
Bài1: Y/c HS đọc kĩ bài : Con chuồn chuồn nước .
+ Xác định các đoạn văn trong bài. 
+ Tìm ý chính của từng đoạn .
Bài2: HS đọc y/c của bài.
- Xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lý.
 (Treo bảng phụ đã viết 3 câu văn)
+ Y/C 1HS lên bảng đánh số thứ tự.
+ Y/C HS đọc lại đoạn văn. 
Bài3: Viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn “Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp”.
+ Viết câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
+ GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm .
HĐ2: Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc bài .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 1HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi . Nêu được:
 + Đoạn1: Từ đầu còn phân vân. (Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ) .
 + Đoạn2: Còn lại (Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn).
 - 1HS đọc y/c đề bài, HS khác đọc thầm .
 + 1HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng.
KQ : Con chim  .Đôi mắt nâu  . Chàng chim gáy .
 + Vài HS đọc lại đoạn văn.
 - 1HS đọc đề bài và gợi ý.
 + HS viết đoạn văn theo y/c (Làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào ?)
 + HS đọc bài viết, HS khác nhận xét .
 - HS nhắc lại ND bài học . 
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_ngo_sy_dai.doc