Tiết 2: Tập đọc:
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phơng ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc và cảnh đẹp của quê hơng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho học sinh.
- Đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngạc nhiên, đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn.
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập, có lòng yêu thiên nhiên, đất nớc
II/ ĐỒ DÙNG: tranh minh hoạ
III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2007 Tiết 1: Thể dục Bài 61: Môn tự chọn - Nhảy dây tập thể. I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây tập thể. 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: cầu, 1 Hs /1 dây, III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHT - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Ôn bài TDPTC. + + + + GV + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: - Thi tâng cầu bằng đùi. + Cán sự điều khiển. + Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - Ôn chuyền cầu: + ĐHTL: N2. + Người tâng, người đỡ và ngược lại. - Ném bóng: + ÔN động tác bổ trợ: - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích. - Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Gv chia tổ hs tập 2 hàng dọc. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. b. Nhẩy dây. - ĐHTL: GV * * + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + GV + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - HS dãn hàng tập luyện cá nhân 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân. - ĐHTT : Tiết 2: Tập đọc: con chuồn chuồn nước I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phơng ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc và cảnh đẹp của quê hơng. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho học sinh. - Đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngạc nhiên, đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn. 3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập, có lòng yêu thiên nhiên, đất nớc II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Ăng-co Vát. - Nhận xét, đánh giá. 1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi . B/ Bài mới 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Luyện đọc 10 - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - Chia đoạn. (2 đoạn) - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lợt) - Đọc mẫu. - 1 học sinh đọc. - Theo dõi. - Luyện đọc theo yêu cầu của GV - Lắng nghe. b, Tìm hiểu bài 11 - Chú chuồn chuồn đợc miêu tả = những hình ảnh so sánh nào ? (4 cái cánh mỏng nh giấy bóng, 2 con mắt long lanh nh thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu, 4 cánh khẽ rung rung nh còn đang phân vân) - Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? (Bốn cánh mỏng nh giấy bóng, 2 con mắt long lanh nh thuỷ tinh. Vì đó là những hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung đợc rõ hơn về đôi cánh và cặp mắt chuồn chuồn) - Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay ? ( Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn chuồn nớc, tả theo cách bay của chuồn chuồn nớc nhờ thế tác giả kết hợp đợc tả 1 cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê). - Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả thể hiện qua câu văn nào ? (Mặt hồ trải rộng là trời xanh và cao vút) à Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc. Qua đó tác giả đã vẽ rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tơi đẹp, thanh bình đồng thời bộc lộ tình cảm mến yêu của mình đối với đất nớc, quê hơng. - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân. c, HD đọc diễn cảm (12) - Nêu cách đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp bài văn. - Hd, đọc mẫu 1 đoạn thơ tiêu biểu. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Cho HS đọc thầm và học thuộc lòng 1 đoạn văn em thích. - Kiểm tra việc học thuộc lòng của hs. - Nhận xét, đánh giá . - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2 - 3 học sinh đọc. 3. C2- dặn dò (3) - Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng) - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Nêu nội dung bài (3 học sinh) - Lắng nghe. Tiết 3: Toán ôn tập về số tự nhiên I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp hs ôn tập về đọc, viết số trong hệ thập phân. - Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết số tự nhiên. 3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (4) - Gọi HS lên bảng chữa BT1 - Nhận xét, đánh giá 1 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài HD hs làm bài tập. Bài 1 (6) - Cho 1 HS nêu đầu bài. - Hd hs làm 1 ý, còn lại y/c hs tự làm vào vở. - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu đầu bài. - Theo dõi gv hd làm mẫu. - Làm bài và chữa bài. Bài 2 (7) - Cho HS quan sát mẫu trong SGK để hiểu kĩ y/c của bài. - Y/c HS làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Đáp án: 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4. 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2. 190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9. - Nêu đầu bài. - Làm bài, chữa bài. Bài 3 (6) - Cho HS nêu đầu bài. - Cho HS nhắc lại các hàng của từng lớp. - Y/c HS làm bài và trình bày miệng kết quả. - Đáp số: + Lớp Đơn vị: hàng đơn vị, chục, trăm. + Lớp nghìn: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. + Lớp triệu: triệu, chục triệu, trăm triệu. - Nêu đầu bài. - Nghe gv hd. - Làm bài, chữa bài. Bài 4 (7) - Y/c hs đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Cho HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c của bài. - suy nghĩ, trả lời. * Bài 5 (6) - Cho HS nêu y/c của bài tập. - Y/c hs làm bài. 3 hs lên bảng chữa. - Chữa bài. Nhận xét. - Y/c hs ghi lại bài tập đã đợc chữa. - Nêu y/c của bài. - Làm bài, chữa bài. 3. C2- dặn dò (3) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 4: Lịch sử: Nhà nguyễn thành lập. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. ( Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh huy động lực lợng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều đại Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế) - Nhà Nguyễn thiết lập 1 chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. (Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tớng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nớc. Tăng cờng lực lợng quân đội. Ban hành Bộ Luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc các thông tin trong SGK, tìm kiếm tài liệu, tài liệu lịch sử. 3. Giáo dục: Tôn trọng lịch sử của dân tộc. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (3) - Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? - Nhận xét, đánh giá. 1 học sinh nêu. Còn lại theo dõi, nhận xét B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài Cho 1 - 2 hs đọc các thông tin trong SGK. (28) - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? (Sau khi vua Quang Trung mất, triều đình Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. à Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng Đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 à 1856 nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh mạng, thiệu Trị, Tự Đức. - Nhà Nguyễn đã dùng những chính sách gì để bảo vệ ngai vàng của nhà vua ? ( Ban hành bộ luật Gia Long) à các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình). - Với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta nh thế nào ? ( Cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ). à Dới thời Nguyễn, vua quan bóc lột dân thậm tệ, ngời giàu có công khai sát hại ngời nghèo. Pháp luật dung túng cho ngời giàu. Chính vì thế mà nhân dân ta có câu: “ con ơi nhớ lấy . là quan” - Đọc các thông tin trtong SGK và thảo luận câu hỏi GV nêu. 3. C2- dặn dò (3) - Hệ thống lại nội dung của bài, cho Hs nêu bài học - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe, nêu bài học Tiết 5 Kỹ thuật lắp ô tô tải (tiết 1) I Muùc tieõu: -HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp ô tô tải . -Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp ô tô tải ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh xe chuyển động được. II ẹoà duứng daùy hoùc-Maóu xe noõi ủaừ laộp saỹn. -Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt. III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu. ND-TL Giaựo vieõn Hoùc sinh 1 Kieồm tra baứi cuừ: 3p 2 Baứi mụựi: 30p Hẹ1: Quan saựt vaứ nhaọn xeựt. Hẹ2: hửụựng daón thao taực kú thuaọt 3 Cuỷng coỏ daởn doứ: 2p -kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS. -Nhaọn xeựt. -Giụựi thieọu vaứ ghi teõn baứi. -ẹửa maóu ô tô tải ủaừ laộp saỹn. -Hửụựng daón HS quan saựt kú tửứng boọ phaọn. -ẹeồ laộp ủửụùcô tô tải, caàn bao nhieõu boọ phaọn? -Neõu taực duùng: -Cuứng HS choùn tửứng loaùi chi tieỏt trong SGK cho ủuựng, ủuỷ. -Yeõu caàu Xeỏp caực chi tieỏt ủaừ choùn vaứo naộp hoọp theo tửứng loaùi chi tieỏt. -GV laộp raựp ô tô tải theo quy trỡnh trong SGK. -Kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa xe. -GV hửụựng daón HS thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp -Nhaọn xeựt -Daởn HS chuaồn bũ cho tieỏt sau. -ẹeồ ủoà duứng ra trửụực. -Nghe vaứ nhaộc laùi teõn baứi hoùc. -Quan saựt maóuô tô tải ủaừ laộp saỹn. thực hiện -Nghe. -HS cuứng GV choùn tửứng loaùi chi tieỏt. -HS cuứng laộp theo GV. HS khaực nhaọn xeựt vaứ boồ sung. -Quan saựt. -Thửùc hieọn theo yeõu caàu. -Thửùc hieọn theo yeõu caàu. -Nhaọn vieọc.
Tài liệu đính kèm: