Giáo án Lớp 4 - Tuần 31, Thứ 4 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31, Thứ 4 (Bản đẹp 3 cột)

Tiết 4: Chính tả: Nghe - Viết

NGHE LỜI CHIM NÓI

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nghe , viết đúng bài: Nghe lời chim nói. Biết cách trình bày bài viết; Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ viết sai l/n hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày sạch sẽ, khoa học.

3. Giáo dục: Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận.

II/ ĐỒ DÙNG:

III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31, Thứ 4 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 7 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Toán
ôn tập về số tự nhiên (tiếp)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
 II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (4)
- Gọi HS lên bảng chữa BT4.
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài
Bài 1
 (6)
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Hd hs làm bài: cho hs nhắc lại cách so sánh 2 số tự nhiên.
- Cho hs làm bài vào bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
- Đáp án:
 989 < 1321
27105 > 7985
34579 < 34601
150482 > 150459 
- Nêu đầu bài.
- Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên.
- Làm bài vào bảng con.
Bài 2
 (6)
- Cho HS nêu bài toán.
- Hd HS làm bài: So sánh rồi săp xếp các số theo thứ tự từ bé à lớn.
- Y/c HS làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
 a, 999, 7426, 7624, 7642.
 b, 1853, 3158, 3100, 3518.
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
 (6)
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài, 2 hs lên bảng chữa.
- Đáp án:
a, 10261, 1590, 1567, 897.
b, 4270, 2518, 2490, 2476
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
* Bài 1
 (2)
* dòng 3
- Y/c hs làm bài, nêu kết quả.
- Cho hs chép lại bài đã đợc chữa.
- Kết quả
8300 : 10 = 830 72600 = 726 x 100
- Hs khá, giỏi làm bài và chữa bài.
- Chếp lại bài đã đợc chữa.
* Bài 4
 (5)
* Cho hs nêu y/c của bài
- Hd hs làm bài:
+ Số bé nhất có 1 chữ số là số nào ?
+ Số lẻ bé nhất có 1 chữ số là số nào ?
+ Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ?
+ Số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là số nào ?
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Y/c hs ghi lại bài tập đã đợc chữa.
- Đáp số:
a, 0, 10, 100.
b, 9, 99, 999.
c, 1, 11, 111.
 d, 8, 98, 998.
- Nêu yêu cầu của bài.
- nghe gv hd làm.
- Làm bài và nêu kết quả.
- Ghi lại bài tập đã đợc chữa.
* Bài 5
 (7)
* Cho HS nêu y/c của bài tập
- Y/c hs làm bài.
- Cho 3 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Y/c hs ghi lại bài tập đã đợc chữa.
- Đáp số.
a, Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 59, 61
Vậy x là: 58, 60.
b, Các số lẻ lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 58, 60
Vậy x là: 59, 61.
c, Số tròn chục lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 60
Vậy x là: 60.
- Nêu y/c của bài.
- Nghe gv hd.
- Làm bài, chữa bài.
- Ghi lại bài tập đã đợc chữa.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Luyện từ và câu:
thêm trạng ngữ cho câu
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - hiểu thế nào là trạng ngữ.
- Biết nhận diện và đặt đợc câu có trạng ngữ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng trạng ngữ khi nói, viết.
3. Giáo dục: Có ý thức sử dụng câu đúng trong giao tiếp.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
 (3)
- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LT&Câu trớc.
- Nhận xét đánh giá.
- 1HS trình bày, còn lại theo dõi, nhận xét.
B. Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập
.
a, Nhận xét
 (12)
- Cho HS nối tiếp nêu các y/c 1, 2,3.
- Cho cả lớp suy nghĩ, lần lợt thực hiện các y/c, phát biểu ý kiến.
+ Hai câu có gì khác nhau ? ( câu b có thêm 2 bộ phận đợc in nghiêng)
+ Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng ?
( - Vì sao I-ren trở thành 1 nhà khoa học nổi tiếng ?
- Nhờ đâu I-ren trở thành  nổi tiếng ?
- khi nào I-ren trở nổi tiếng ?)
+Tác dụng của các phần in nghiêng ?
(nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học hỏi) và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ- vị ngữ (I-ren trở thành 1 nhà khoa học nổi tiếng).
- Nêu y/c 1,2,3
- Thực hiện y/c của bài tập.
b, Ghi nhớ
 (2)
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK.
2 - 3 em nêu ghi nhớ.
c, Luyện tập
Hd hs làm bài tập
 Bài 1
 (7)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- HD hs làm bài: bộ phận trạng ngữ trả lời các câu hỏi: Khi nào ?, ở đâu ?, vì sao ?, Để làm gì ?
- Y/c hs làm bài theo cặp.
- Cho học sinh trình bày KQ.
- Nhận xét, đánh giá 
- Lời giải:
+ Ngày xa, rùa có một cái mai láng bóng.
+ Trong vờn, muôn loài hoa đua nở.
+Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn 15 cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng 2 - 3 lợt.
- Nêu y/c
- nghe gv hd
- Làm bài
- Trình bày Kq
- Nxét
Bài 2
 (7)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Y/c học sinh làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét, đánh giá 
* Y/c hs khá giỏi viết đợc đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ.
- Lời giải:
 Tối thứ sáu tuần trớc, mẹ bảo em: sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông, bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy.
- Nêu y/c
- suy nghĩ làm bài - Trình bày Kq
- Nxét
3. C2- dặn dò
 (2)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Chính tả: Nghe - Viết
nghe lời chim nói
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nghe , viết đúng bài: Nghe lời chim nói. Biết cách trình bày bài viết; Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ viết sai l/n hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày sạch sẽ, khoa học.
3. Giáo dục: Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Y/c Hs viết 2 - 3 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch.
2 HS lên bảng viết. còn lại làm vào nháp.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Hd học sinh nghe viết 
 (21) 
- Đọc bài chính tả Nghe lời chim nói.
- Nhắc hs cách trình bày bài thơ 5 chữ, khoảng cách giữa các khổ thơ.
- Bài thơ cho em biết điều gì ? 
(Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nớc.)
- Cho học sinh luyện viết 1 số từ khó
- Đọc từng dòng thơ cho hs viết.
- Đọc toàn bài cho HS soát bài.
- Chấm 1 số bài, nhận xét. 
- lắng nghe.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- luyện viết các từ khó.
- Nghe, viết bài
- Soát lỗi
b, Hd học sinh làm bài tập (12)
BT2a,
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Hd học sinh làm bài.
- Y/c học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải: 
+ Là, lạch, lãi, làm, lãm, lặn, lẳng, lặp, lẫn, lầy, lẽ, lẹm, liếc, loang loáng, loãng, loá, lợn, lơn, lỡi, lúa.
- này, nãy, nậm, nâng, nấu, nếm, nuốt, nớc, nín, nom, noãn
- Nêu y/c của bài
- Nghe Giáo viên hd 
- Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
*
* Bài 3a: (Y/c hs khá giỏi làm thêm)
- Nêu y/c của bài tập
- Y/c HS làm bài - chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Kết quả: núi băng trôi - lớn nhất - Nam Cực - năm 1956 - núi băng này.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài.
- Chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5: Kể chuyên
kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết kể lại một câu truyện về 1 cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn.
3. Giáo dục: GD hs tinh thần ham học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết của bản thân.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3)
- Cho 1 HS kể lại 1 -2 đoạn của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng.
1 hs kể theo y/c của Gv.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
a, Hd hs hiểu yêu cầu của đề 
 (10)
- HD hs tìm hiểu y/c của bài
+ Cho 1 HS đọc đề bài, Gv gạch chân các từ: du lịch (cắm trại) em, tham gia.
+ Cho HS nối tiếp nêu gợi ý 1-2 nhắc hs : nhớ lại để kể về 1 câu chuyến đi du lịch (cắm trại) cùng bố, mẹ (các bạn trong lớp, ngời nào đó). Nếu em cha từng đi đi du lịch (cắm trại) có thể kể về cuộc đi thăm ông bà, cô bác (1 buổi đi chợ xa, đi chơi đâu đó)
+ Kể 1 câu chuyện có đầu có cuối.
+ Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- nêu đề bài.
- nêu gợi ý.
- Lắng nghe.
- Nêu tên chuyện định kể.
b,HS thực hành kể chuyện
 (16)
- Y/c hs kể chuyện theo nhóm
- Cho HS kể chuyện trớc lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất.
- 4 hs kể chuyện với nhau.
- Vài hs kể trớc lớp. Bình chọn.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài. 
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_thu_4_ban_dep_3_cot.doc