A. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng cc từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
-Ảnh chụp con chuồn chuồn và cây lộc vừng .
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
Thứ Tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC BÀI DẠY : CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC A. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK -Ảnh chụp con chuồn chuồn và cây lộc vừng . -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài " Ăng-co Vát " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * LUYỆN ĐỌC: -Yêu cầu HS đọc từng đoạn của bài -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như : giấy bóng, lộc vừng + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 2 HS đọc cả bài . -GV đọc mẫu * TÌM HIỂU BÀI: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ? + Em hiểu "giấy bóng " có nghĩa là gì ? + Em hiểu "phân vân " có nghĩa là gì ? - Em thích nhất hình ảnh so sánh nào ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước bay có gì hay ? + Tình yêu quê hương đất nước của tác giả được thể hiện qua những câu văn nào ? + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? * Đọc diễn cảm: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -Giới thiệu các câu văn cần luyện đọc diễn cảm . Ôi ! chao chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng ... phân vân . -Yêu cầu HS đọc từng đoạn. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm . -Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau . -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Lắng nghe. -HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: +Đoạn 1: Ôi chao! chú.... phân vân. +Đoạn 2 : Rồi đột nhiên ...và cao vút. + Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng . + Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc cả bài . + Lắng nghe . 1 HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. + Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân . + Là loại giấy được làm bằng ni lông màu đỏ hoặc màu xanh, vàng, mỏng và màu rất sáng -Là như có ý còn suy nghĩ không quyết đoán HS nêu 1 HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. - Đây là hình ảnh miêu tả rất thực tế về cách bay lên rất bất ngờ, tả theo cánh bay của chú chuồn chuồn nhờ vậy mà tác giả đã kết hợp để tả được cảnh thiên nhiên một cách tự nhiên về phong cảnh làng quê Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh .... trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút. Nội dung: Bài văn ca ngợi về vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của thiên nhiên 2 HS tiếp nối nhau đọc -Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . + Lắng nghe . -Thi đọc từng đoạn theo hình thức tiếp nối HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài . + HS cả lớp . TOÁN BÀI DẠY : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN A/ Mục tiêu : -So sánh được các số cĩ đến sáu chữ số -Biết sắp xếp bốn số tự nhiện theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn B/ Chuẩn bị : - Bộ đồ dùng dạy học toán 4 . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng các câu hỏi về giá trị số trong dãy số tự nhiên - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiệu so sánh các cặp số còn lại vào vở -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Trước hết phải so sánh các số trong dãy số viết số nhỏ nhất ra nháp tiếp theo viết số lớn dần cho đến hết. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở - GV gọi 1 HS lên bảng viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn . -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS thực hiện tính vào vở - GV gọi 1 HS lên bảng viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé . -Nhận xét bài làm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. 2 HS trả lời câu hỏi . + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm vào vở . +Tiếp nối nhau đọc kết quả và nêu cách so sánh đối với từng cặp số : + 989 < 1321 34579 < 34 601 - Nhận xét bài bạn . 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + HS lắng nghe . - HS ở lớp làm vào vở . 1HS lên bảng thực hiện . + Nhận xét bài bạn . 999; 7426; 7624; 7642 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + HS lắng nghe và làm vào vở . 1HS lên bảng thực hiện . 10 261; 1590; 1567 ; 897. + Nhận xét bài bạn . -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KỂ CHUYỆN BÀI DẠY : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: -Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nĩi về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa, -Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp . -HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về những việc đã chứng kiến hoặc đã tham gia về du lịch - thám hiểm . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS kể lại những điều đã nghe, đã đọc bằng lời của mình về chủ điểm: Du lịch - thám hiểm -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia . - Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK . + Yêu cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Nhớ lại để kể về một chuyến đi du lịch ( hoặc cắm trại ) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó. Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần du lịch hoặc cắm trại . - Ví dụ: lần đầu thấy biển, thấy núi, phong cảnh ở nơi đó có gì thú vị, hấp dẫn, ... + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện . * Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm đôi . * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi về ý nghĩa truyện. -Nhận xét, Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS lắng nghe 2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. + Tiếp nối nhau đọc . + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể : + Em muốn kể chuyện về cuộc đi du lịch nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 . Đó là cuộc đi du lịch của em và gia đình . Địa điểm tham quan là Suối nước nóng Bình Châu . + 1 HS đọc thành tiếng . 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện . HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. -HS nhận xét bạn kể
Tài liệu đính kèm: