Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Tích hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Tích hợp)

Tập đọc:

ĂNG-CO VÁT

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

-Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

- HS đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (Tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 To¸n
THỰC HÀNH (tt)
I.Mục tiêu
- BiÕt ®­ỵc mét sè øng dơngcđa tØ lƯ b¶n ®å vµo b¶n ®å. 
II - Đồ dùng dạy học .
-HS CB giấy vẽ , thước cĩ vạch chia cm , bút chì ..
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS Thực hành đo lại chiều dài bảng và chiều rộng của cái bàn học ?
-Nhận xét cho điểm .
Bài mới: 
Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên 
bản đồ (ví dụ trong SGK) 
GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400
Gợi ý cách thực hiện:
Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm)
Vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. 
GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét & đánh giá.
Thực hành
Bài tập 1:
GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài bảng lớp học là 3m.
Yêu cầu HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ.
GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét & đánh giá.
Bài tập 2
-Gọi HS đọc đề SGK .
-GV yêu cầu HS làm bài .
-Nhận xét , chữa bài
Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên
HS thực hành đo .
-HS nhận xét .
-HS nghe YC của VD 
-HS tính đoạn AB thu nhỏ :
 20m = 2000 cm 
Độ dài đoạn AB thu nhỏ là :
 2000 : 400 = 5 (cm)
-HS nêu cách vẽ đoạn thẳng ..
-HS vẽ đoạn AB = 5cm 
-HS nêu : 3m
-HS tính độ dài bảng thu nhỏ trên BĐ tỉ lệ 1: 50 là : 300 : 50 = 6 (cm)
-HS vẽ chiều dài bảng trên giấy 
-HS thực hành tính chiều dài , chiều rộng của HCN thu nhỏ –HS vẽ .
 TUẦN 31 Thø hai ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2010
 TËp ®äc:
ĂNG-CO VÁT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. 
- HS đọc rµnh m¹ch, tr«I ch¶y toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục. 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Dòng sông mặc áo
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời về nội dung bài tập đọc. 
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Lượt đọc thứ 1: GV sửa lỗi phát âm sai. Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu & từ bao giờ? Khu đền chính đồ sộ như thế nào? 
Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? 
Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? 
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài. 
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát  khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách) 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nước. 
- HS trả lời câu hỏi
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ mười hai
Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng.
Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong & bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức & lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. 
Vào lúc hoàng hôn.....nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách. 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. 
§¹o ®øc:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
- Nªu ®­ỵc nh÷nh viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa tuỉi ®Ĩ b¶o vƯ m«i tr­êng.
- Tham gia BVMTë nhµ ë tr­êng vµ n¬I c«ng céng b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
Môi trường bị ô nhiễm do ai? Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những ai?
Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Tập làm “Nhà tiên tri” 
GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm .
a)Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng & thu nhập của con người sau này.
b)Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người & làm ô nhiễm đất & nguồn nước.
c)Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dữ trự
d)Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (bài tập 3)
GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa
- GV yêu cầu HS giải thích lí do
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 4)
GV chia HS thành các nhóm
Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác
Đề nghị giảm âm thanh
Tham gia thu nhặt phế liệu & dọn sạch đường làng
Củng cố- Dặn dò
GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường
Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
HS nêu
HS nhận xét
Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận & bàn cách giải quyết
Từng nhóm trình bày kết quả làm việc
Các nhóm khác nghe & bổ sung ý kiến
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự
HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước
HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp
Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận & tìm cách xử lí
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai)
Thø ba ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2010
 To¸n:
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
- Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Hàng & lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên & một số đặc điểm của nó.
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Thực hành
Bài tập 1:
Củng cố về cách đọc, viết số & cấu tạo thập phân của một số
GV hướng dẫn HS làm câu mẫu
Bài tập 3:
- Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng & lớp. 
- Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào?
Cho HS nêu cấc hàng và lớp đã học 
-YC HS làm miệng –nêu KQ 
-GV nhận xét .
Bài tập 4:
Củng cố việc nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong một số cụ thể.
-YC HS làm bài theo cặp .
-GV hỏi để củng cố về dãy số tự nhiên .
-GV chốt kết quả .
Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
- HS nêu lại mẫu
- HS làm bài
HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
VD : 5794 = 5000+700+90+4
 20292=20000+200+90+2
190909=100000+90000+900+9
-HS làm bài .
-HS nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên 
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa bài
 	 LuyƯn tõ & c©u:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.
II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: -Kiểm tra HS.
2. Bài mới:
 a.Phần nhận xét:
 * Bài tập 1:-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 - GV nhận xét và chốt lại ý đúng: câu a và câu b có sự khác nhau: câu b có thêm 2 bộ phận được in nghiêng. Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này.
 * Bài tập 2:-Cách tiến hành như ở BT1.
 -Lời giải đúng:
 +Đặt câu cho phần in nghiêng nhờ tinh thần ham học hỏi.
 * Bài tập 3:-Cách làm tương tự như BT1.
 -Lời giải đúng: Tác dụng của phần in nghiêng trong câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc ở CN và VN.
 c). Ghi nhớ: -Cho HS đọc 
 d). Phần luyện tập:
 * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 -GV giao việc -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV gạch dưới trạng ngữ trong các câu văn trên bảng phụ):
 * Bài tập 2:-Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV giao việc.-Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày đoạn văn.
 -GV nhận xét + khen HS nào viết đúng, hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
-HS: nói lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết TLV trước. 
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến,
-Lớp nhận xét.
 Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? hoặc: Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng ?
 -Câu hỏi cho phần in nghiêng sau này là
 Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ?
-3 HS đọc ghi nhớ.
-HS suy nghĩ, tìm trạng từ trong các câu đã cho.
 a). Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
 b). Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
 c). Từ tờ mờ sáng, cô Thảo  vì vậy, mỗi năm, cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.
-HS viết đoạn văn có trạng ngữ.
-Một số HS đọc đoạn văn viết.
-Lớp nhận xét.
 ChÝnh t¶:
NGHE LỜI CHIM NÓI (Nghe – Viết)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng c¸c dßng th¬ , khỉ th¬ theo thĨ th¬ 5 ch÷ . kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi chÝnh t¶. 
Làm đúng các bài tập 2 a/b ho¹c 3 a/b. 
II.CHUẨN BỊ:Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 3b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘ ...  lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn Ánh đã đem quân tấn cơng , lật đổ nhà Tây Sơn .
+Năm 1802Nguyễn Ánh lên ngơi , chọn Phú Xuân làm nơi đĩng đơ , đặt niên hiệu là Gia Long .Nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long , Minh Mạng , Thiệu Trị , Tự Đức .
-HS thảo luận nhĩm Các nhĩm lầnlượt TL:
+Vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu , bỏ chức tể tướng , trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương .
Quân đội gồm nhiều thứ quân , xây dựng thành trì vững chắc ...Bộ luật Gia Long bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua ..
-Cuộc sống của nhân dân vơ cùng cực khổ 
-HS đọc SGK 66
Kỹ thuật
Lắp Ơ tơ tải 
( lồng ghép ngoại khĩa)
 I. Mục tiêu 
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp “ Ơ tơ ” tải.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp “ Ơ tơ” tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
 -Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình .
 II. Đồ dùng dạy học : -Mẫu “ Ơ tơ đã lắp sẵn .
 -Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
 III. Hoat động dạy học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1/ ổn định tổ chức : 
 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
 3/ Bài mới :Giới thiệu bài : 
-GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học :
-HS lắng nghe
Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a)Hướng dẫn chọn các chi tiết (5’)
-gv yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại .
-HS chọn và để vào nắp hộp .
-GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái “ Ơ tơ” là gì .
-HS trả lời .
b)Lắp từng bộ phận : 
*Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK)
+Để lắp được bộ phận này cần phải lắp mấy phần ?
-Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
+GV yêu cầu HS lên lắp. 
-1 HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung.
*Lắp ca bin (H3-SGK)
- Hãy nêu các bước lắp ca bin ?
-Cĩ 4 bước như SGK.
-GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK .
-_HS theo dõi
*Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK)
-Yêu cầu HS lên lắp .
-HS quan sát và lên bảng để lắp 
-GV nhận xét ,uốn nắn ,bổ sung cho hồn chỉnh .
c)Lắp rắp “Ơ tơ” tải.
-GV tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ. 
-HS theo dõi .
-CuốI cùng kiểm tra sự chuyển động của cái đu .
-Chắc chắn ,khơng xộc xệch.
d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết .
-Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,tiếp đĩ mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
4 /Củng cố ,dặn dị : 
-GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập .
-Dặn dị giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập .
-HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
Lồng ghép : Tổ sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi cá nước trên thế giới.
Địa lý
Biển, đảo và quần đảo 
I. Mục tiêu
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa.
- Phân biệt được các khái niệm: Vùng biển, đảo và quần đảo.
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta và vai trị của chúng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích lược đồ, bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh ảnh về biển, đảo Việt
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Khơng kt
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Vùng biển Việt Nam
- GV y/c HS thảo luận nhĩm, qs.
1 HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. 
- HS quan sát và thảo luận 
- 1 HS lên chỉ bản đồ 
- Nêu những giá trị của biển Đơng đối với nước ta.
+ Những giá trị: Muối, khống sản, hải sản, du lịch, cảng biển...
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số mỏ dầu, mỏ khí của nước ta.
- HS tiếp tục lần lượt lên chỉ bản đồ.
GV nhận xét câu trả lời của học sinh 
Hoạt động 2: Đảo va quần đảo 
- GV giải thích nghĩa hai khái niệm: đảo và quần đảo.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
+ Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, cĩ nước biển và đại dương bao bọc.
+ Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo.
Y/C HS thảo luận theo nhĩm 5 HS 
1. Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN 
các đảo và quần đảo chính
+ Nhĩm 1: Vịnh Bắc Bộ
+ Nhĩm 2: Biển miền Trung
+ Nhĩm 3: Biển phía Nam và tây Nam
- Đại diện nhĩm trả lời các nhĩm cịn lại theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 3: Trị chơi "Ai đốn tên đúng" 
- GV tham khảo trong thiết kết để tổ chức cho HS chơi trị chơi.
3. Củng cố - dặn dị 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài giờ sau 
Khoa học
Động vật cần gì để sống ? 
I. Mục tiêu : Giúp HS 
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng.
-Cĩ khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sĩc vật nuơi trong nhà .
II - Đồ dùng dạy học .
Hình SGK124-125 , Phiếu học tập .
III - Hoạt động dạy- học .
Gi¸o viªn
Häc sinh
A- Kiểm tra bài cũ :-Gọi HS trả lời :
 +Thực vật cần gì để sống ?
+Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và thức ăn ở thực vật ?
-GV nhận xét cho điểm .
 B Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Tìm hiểu nội dung :
*HĐ1:Cách tiến hành TN động vật cần gì để sống
+Mục tiêu :Biết làm thí nghiệm chứng minh vai trị của nước,thức ăn,khơng khí, ánh sáng với động vật 
+Tiến hành :-B1:Tổ chức và hướng dẫn 
-GV chia nhĩm giao nhiệm vụ cho HS .
-B2: Làm việc theo nhĩm .
_GV kiểm tra và giúp đỡ các nhĩm làm việc .
-B3: Làm việc cả lớp-HS nhắc lại cơng việc đã làm
*HĐ2: Dự đốn kết quả thí nghiệm 
+Mục tiêu : Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường .
+Tiến hành-B1: Thảo luận nhĩm :
-GV chia nhĩm , 
-GV yêu cầu HS thảo luận trong nhĩm :
? Dự đốn xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ? Tại sao ? Những con chuột cịn lại như thế nào ?
? Kể ra những yếu tố cần để 1 con vật sống và phát triển bình thường ?
-B2: Thảo luận cả lớp .
-Đại diện nhĩm trình bày dự đốn kết quả .
-GV ghi bảng .
-KL: Động vật cần cĩ đủ khơng khí , thức ăn , nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại và phát triển bình thường . 
C. Củng cố Dặn dị 
-Tĩm tắt ND bài .
-GV tổng kết giờ học .
-Dặn dị HS học ở nhà và CB bài sau 	
-HS trả lời .
-HS nhận xét , bổ sung 
-HS đọc mục quan sát SGK 124 
-HS làm việc theo nhĩm :
Nhĩm trưởng điều khiển các bạn theo hướng dẫn của GV .
-HS làm phiếu học tập 
-HS trình bày .
-HS thảo luận nhĩm : Dựa vào câu hỏi SGK 125 .
+Con chuột số 4 sẽ chết trước , sau đĩ đến con số 2 , rồi đến con số 1, con số 5 sống nhưng khơng khoẻ mạnh , con số 3 sống và phát triển bình thường .
+Để động vật sống và phát triển bình thường cần cĩ đủ : khơng khí , nước uống , ánh sáng , thức ăn .
-HS đọc ND SGK 
Khoa học: 
Trao đổi chất ở thực vật 
I Mục tiêu : Giúp HS 
-Nêu được trong quá trình sống thực vật thường xuyên lấy gì từ mơi trường và thải ra mơi trường những gì ?
-Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật . 
II - Đồ dùng dạy học .
- Hình SGK122 , Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ..
III - Hoạt động dạy- học .
Gi¸o viªn
Häc sinh
A- Kiểm tra bài cũ :-Gọi HS trả lời :
+Khơng khí cĩ vai trị gì với đời sống thực vật ?
+Để tăng năng suất cây trồng ta tăng lượng khí nào?
-GV nhận xét cho điểm .
B Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Tìm hiểu nội dung :
*HĐ1:Phát hiện những biểu hiện bên ngồi của trao đổi chất ở thực vật 
+Mục tiêu :HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy và thải ra mơi trường trong quá trình sống .
+Tiến hành :-B1:Làm việc theo cặp .
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 (122) 
 ?Kể tên những gì được vẽ trong hình ?phát hiện những yếu tố quan trọng với sự sống của cây xanh ?
? Phát hiện những yếu tố cịn thiếu để bổ sung ?
-GV kiểm tra giúp đỡ các nhĩm 
-B2: Làm việc cả lớp : HS trả lời :
? Kể những yếu tố cây lấy và thải ra mơi trường trong quá trình sống ?
? Quá trình trên được gọi là gì ?
KL :Đĩ là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và mơi trường .
*HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật . 
+Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật .
+Tiến hành-B1: Tổ chức hướng dẫn 
-GV chia nhĩm , phát giấy vẽ cho các nhĩm .
-B2: HS làm việc theo nhĩm 
-B3 : Các nhĩm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày . 
C Củng cố Dặn dị 
-Tĩm tắt ND bài .
-GV tổng kết giờ học .
-Dặn dị HS học ở nhà và CB bài sau 	
-HS trả lời .
-HS nhận xét , bổ sung 
-HS quan sát hình suy nghĩ ...
thực hiện nhiệm vụ cùng bạn .
-HS trả lời :
+Cây lấy ở mơi trường : Các chất khống cĩ trong đất , nước , ơ-xi, khí các-bơ-níc ...
+Cây thải ra khí các-bơ-níc , hơi nước , khí ơ-xi và chất khống khác.
+Quá trình trao đổi chất của thực vật .
-HS nhận giấy chuẩn bị vẽ sơ đồ 
-HS làm việc theo nhĩm 
-Nhĩm trưởng điều khiển các bạn giải thích sơ đồ trong nhĩm 
-HS trình bày –HS nhận xét bổ sung 
--HS đọc ND SGK 
Sinh hoạt lớp : 	
 NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
 A/ Mục tiêu :
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 31 phổ biến các hoạt động tuần 32.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 32.
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các c”ng việc đã thực hiện tốt và chưa hồn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại cịn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 32.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập .
- Về lao động .
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
b) Củng cố - Dặn dị:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dị học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phĩ :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâùn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dị và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_tich_hop.doc