Toán:
Ôn tập các phép tính đối với số TN (tiếp)
I, Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên.
- Các tính chất của phép tính với số tự nhiên.
- Giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tuần 32 Thứ 2 ngày 21 tháng 4 năm 2008 Đạo đức: Dành cho địa phương (tiết 1) I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được tình hình giao thông ở địa phương. - Có ý thức chấp hành luật giao thông. - Nhắc nhở mọi người, bạn bè có ý thức chấp hành luật giao thông. II, Đồ dùng dạy học: - Một số tư liệu về luật giao thông đường bộ, một số tư liệu về các vụ tai nạn giao thông xảy ra trên địa bàn III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) + Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: - Kể những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ môi trường? + Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu về tình hình giao thông ở địa phương (10’) + Giới thiệu cho HS biết về tình hình giao thông ở địa phương trong thời gian gần đây. + Yêu cầu HS kể những gì em biết về tình hình giao thông xảy ra trên địa bàn. HĐ2: Liên hệ thực tế (10’) + Yêu cầu HS tự nêu về việc chấp hành luật giao thông của bản thân. + Nhận xét, biểu dương HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. + Nhắc nhở HS chấp hành luật giao thông và tuyên truyền cho mọi người cần có ý thức chấp hành luật giao thông. HĐ3: Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ + Phổ biến luật chơi và tính chất cho HS tham gia chơi. + Theo dõi, nhận xét, khen nhóm HS thực hiện tốt. + 2 HS trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + Chú ý lắng nghe. + 3 HS kể. + Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. + 4 – 6 HS liên hệ về việc chấp hành luật giao thông của bản thân. + HS chú ý lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt luật An toàn giao thông. TUẦN 32 Thứ hai ngày20 thỏng 4 năm 2009 Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười I, Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ: rầu rĩ, lạo xạo, sườn sượt, ảo não, sằng sặc. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, phù hợp với từng nhân vật. 2. Đọc – hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ khó: nguy cơ, thân hình, du học. - Hiểu được nội dung của bài tập đọc: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt buồn chán. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK phóng to. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Kiểm tra bài cũ (4’) + 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Con chuồn chuồn nước” và nêu nội dung bài. + Nhận xét, cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (5’) 2. Hướng dẫn luyện đọc (10’) + Yêu cầu HS tự chia đoạn cho bài tập đọc. + Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn. + Theo dõi, trực tiếp sửa lỗi phát âm sai cho HS (nếu có). + Đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài (12’) + Yêu cầu HS đọc đoạn 1. + Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân các chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. + Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? + Nhà vua đã làm gì? + Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì? + Yêu cầu HS đọc đoạn 2 – 3. + Yêu cầu HS trao đổi thảo luận các câu hỏi sau. - Kết quả của viên đại thần đi du học là gì? + Điều gì đã xảy ra ở cuối đoạn 2? + Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? + Đoạn 2 + 3 nói lên điều gì? + Phần đầu của truyện: “Vương quốc vắng nụ cười” nói lên điều gì? 4. Luyện đọc diễn cảm (10’) + Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài và nêu cách đọc của mỗi đoạn. + Treo bảng phụ đoạn 3. + Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. + 2 HS lên bảng đọc bài. + Lớp nhận xét, bổ sung. + HS tự chia đoạn. ( 3 đoạn) - Đoạn 1: Từ đầu môn học. - Đoạn 2: Tiếp không vào - Đoạn 3: Đoạn còn lại. + HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn (3 lượt). + 2 HS đọc chú giải. + Luyện đọc nhóm đôi. + 2 HS khá đọc. + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm. + HS tự dùng bút chì gạch chân. + 1 – 2 HS nêu. Lớp nhận xét. - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ héo hon. Ngay cả ở kinh thành cũng chỉ nghe tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. + Vì cư dân ở đó không biết cười. + Nhà vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười. ý1: Kể về cuộc sống ở vương quốc nọ + 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. + Sau 1 năm viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não. + Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường. + Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. ý2: Việc nhà vua cử người đi du học thất bại. + Nội dung: Cuộc sống thiếu nụ cười sẽ vô cùng tẻ nhạt. + 3 HS đọc. + Lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. + Đọc phân vai theo nhóm (bàn). + 1 số nhóm thi đọc trước lớp. + Lớp theo dõi, nhận xét. C, Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán: Ôn tập về các phép tính đối với số TN (tiếp) I, Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Phép nhân, phép chia các số tự nhiên. - Tính chất mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia số tự nhiên. - Giải bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) + 2 HS lên chữa bài tập 2, 3 (SGK). + Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn ôn tập (18-20’) Giao nhiệm vụ cho HS. + Muốn nhân 1 số tự nhiên với 10, 100 ta làm như thế nào? + Muốn nhân nhẩm với 11 ta làm như thế nào? + Yêu cầu HS tự làm bài. + Chấm bài 1 số em, nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài (20’) Bài 1: Đặt tính + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gv n/x củng cố nhân chia số có 2, 3 c/số . Bài 2: Tìm x + Củng cố về mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính (đối với phép nhân và chia). Bài 3 + 4: + Củng cố lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. + 1 số nhân với 1, chia cho 1, 1 số nhân với 0, và 0 chia cho 1 số. Bài 5: Giải toán + 2 HS lên bảng chữa bài. + Lớp theo dõi, nhận xét. + HS đọc tiếp nối nhau yêu cầu của bài tập. + 1 số HS nêu. + Lớp nhận xét, bổ sung. + HS tự làm bài tập vào vở. + 2 HS lên bảng chữa bài và nêu cách thực hiện. Lớp theo dõi, nhận xét. + 2 HS lên bảng chữa bài. + Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau. + Nhận xét, đối chiếu với bài trên bảng. Kq : x 30 = 1320 x = 1320 : 30 x = 44 ..... + 2 HS lên bảng làm, giải thích cách làm. + Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu sai). + 1 HS lên bảng giải. + Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Giải Quãng đường từ nhà An đến trường là 84 x 15 = 1260 (m) Nếu An đi bằng xe đạp thì hết số phút là: 1260 : 180 = 7 (phút) Đáp số: 7 phút C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Làm bài tập ở SGK và chuẩn bị bài sau. Lịch sử: Kinh thành Huế I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về kinh thành Huế. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) + 2 HS lên bảng trả lời về: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Những điều gì cho thấy vua Nguyễn không chịu chia sẽ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình? + Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy học bài mới * Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu quá trình xây dựng kinh thành Huế (15’) + Yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Nhà Nguyễn thời đó”. + Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế. + Tổng kết ý kiến của HS. HĐ2: Tìm hiểu vẻ đẹp của kinh thành Huế (15’) + Tổ chức cho HS các tổ trưng bày sản phẩm tranh, ảnh sưu tầm được về kinh thành Huế. + Yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế. + Hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn. + Nhận xét, đánh giá tổng kết lại nội dung và kết luận: Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993 UNESCO công nhận kinh thành Huế là di sản văn hóa thế giới. + 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + HS thảo luận nhóm. + Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + 2 HS đọc – Lớp đọc thầm. + 2 HS trình bày trước lớp. + Các tổ trưng bày tranh, ảnh mà tổ mình đã sưu tầm được. + Mỗi tổ cử một đại diện giới thiệu về kinh thành Huế theo các tư liệu mà tổ mình đã sưu tầm được. + Các nhóm lần lượt tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu. + Bình chọn tổ giới thiệu hay nhất có góc sưu tầm đẹp nhất. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. .Toán: Ôn tập các phép tính đối với số TN (tiếp) I, Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên. - Các tính chất của phép tính với số tự nhiên. - Giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ(3 - 5’) + Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 2, 3 (SGK). + Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn ôn tập (20’) + Giao nhiệm vụ cho HS. + Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế nào? + ở bài tập 3 làm thế nào để tính được thuận tiện? + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. + Chấm bài một số em, nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn chữa bài (10’) Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Gv n/x củng cố cách thực hiện nhân , chia , cộng , trừ với số có nhiều c/số Bài 2 : Tính + Nhận xét, kết luận cách giải đúng. Củng cố cách tính giá trị biểu thức . Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. + Yêu cầu HS nêu 1 số tính chất. a, áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân. b, áp dụng tính chất chia 1 tích cho 1 số. Bài 4: Củng cố giải toán + Nhận xét kết luận cách giải đúng. + 2 HS lên bảng làm. + Lớp nhận xét. + HS làm bài tập (trang 89 – 90) + HS tiếp nối nhau nêu yêu cầu của bài tập. + Thực hiện nhân, chia trước, cộng, trừ sau. + Sử dụng tính chất kết hợp, tính chất 1 số nhân với 1 tổng, 1 số nhân với 1 hiệu + HS tự làm bài vào vở. + 2 HS lên bảng chữa bài. + Lớp theo dõi, đối chiếu với bài làm của mình. + 2 HS làm bài và giải thích cách làm. a )39275 - 306 x 25 = 39275 -7650 = 31625 b ) ... + 2 HS lên chữa bài, nêu cách làm và giải thích. + Lớp theo dõi, đối chiếu với bài làm của mình, bổ sung (nếu sai). a, 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) ... bảo vệ và chăm sóc chậu cảnh . II . Đồ dùng dạy học : GV : SGK , SGV , ảnh 1 số chậu , cây cảnh đẹp Hình gợi ý cách tạo dáng Bài vẽ của HS năm trước HS : ảnh 1 số chậu cảnh , SGK , Vở thực hành vẽ , bút chì , hồdán . III . Các HĐ dạy học chủ yếu : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Giới thiệu bài : HĐ1 : Quan sát nhận xét : - GV giới thiệu 1 vài chậu cảnh và cây cảnh cho HS quan sát : - Hình dáng của từng vật mẫu có dạng hình gì ? Nét tạo dáng thân chậu ntn ? - Cách trang trí các chậu ntn? Mầu sắc của các chậu ntn ? - Gv n/x bổ sung + Cho HS nhận xét tìm , chọn ra chậu đẹp và giải thích lý do HĐ2 : HD HS cách vẽ : - GV treo hình gợi ý cách vẽ lên bảng ; - Gợi ý cách vẽ + Yêu cầu HS ước lượng chiều cao , chiều ngang để phác khung hình chung cho cân đối + Tìm tỉ lệ từng bộ phận để vẽ phác khung hình . + Vẽ các chi tiết , vẽ đậm , nhạt HĐ3 : Thực hành : - Gv bao quát giúp đỡ HS làm bài HĐ4 : Đánh giá - nhận xét ; Gv gợi ý n/x 1 số bài hoàn thành về : + Bố cục ( cân đối chưa ) + Hình vẽ ( rõ đặc điểm chưa ) + Trang trí ( độc đáo về bố cục , hài hoà về màu sắc ) HS n/x và xếp loại theo ý mình GV bổ sung chọn bài đẹp làm tư liệu , khen ngợi HS có bài vẽ đẹp Dặn dò : VN quan sát các hạot động vui chơi trong hè - HS quan sát và nêu : Chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng khác nhau : loại cao, loại thấp , loại có thân hình cầu , hình trụ ... - HS nêu . Khác nhau : ( nét cong , nét thẳng ) -Trang trí đa dạng , nhiều hình ,nhiều vẻ trang trí bằng đường diềm - HS nêu : rất phong phú , đa dạng - HS chú ý theo dõi -Ước lượng chiều cao , chiều ngang để phác khung hình chung -Tìm tỉ lệ từng bộ phận để vẽ phác khung hình . - Hs thực hành vẽ vào vở thực hành Kỹ thuật Lắp ô tô tải ( tiét 2 ) I .MỤC TIấU : - HS biết chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp xe ụ tụ tải . - Lắp được xe ụ tụ tải đỳng kĩ thuật , đỳng qui trỡnh . - Rốn luyện tớnh cẩn thận ,an toàn lao động khi thực hiện thao tỏc lắp thỏo cỏc chi tiết của xe ụ tụ tải . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. Cỏc bộ phận của xe ụ tụ tải của tiết 2 . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (2’ ) -GV kiểm tra cỏc bộ phận xe ụ tụ tải mà HS đó cất giữ từ tiết 2 . 3/ Bài mớI : (30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GiớI thiệu bài : (1’) -GV giới thiệu bài là tiếp tục bài học: -HS lắng nghe Hoạt động 3: Lắp rỏp xe ụ tụ tải (nhúm) (15-20’) -GV yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt kĩ H.1 –SGK và nội dung qui trỡnh để thực hành lắp rỏp xe . -HS lắp rỏp theo nhúm . -Trong khi HS lắp cỏc bộ phận ,GV lưu ý HS : + Lưu ý vị trớ trong ngoài của cỏc bộ phận với nhau . +Cỏc mối ghộp phải vặn chặt để xe khụng bị xộc xệch -GV quan sỏt ,theo dừi để kịp thời uốn nắn ,chỉnh sửa kịp thời cho cỏc nhúm cũn lỳng tỳng . Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập (8-10’) -GV nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ sản phẩm thực hành: +Lắp xe ụ tụ tải đỳng kĩ thuật và đỳng quy trỡnh . +ễ tụ tải lắp chắc chắn ,khụng bị xộc xệch . +Xe chuyển động được. -HS dựa vào tiờu chuẩn để đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn . -GV yờu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành . -HS trưng bày sản phẩm . -GV nhận xột , đỏnh giỏ kết quả học tập của HS . -GV nhắc HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp. -HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp 4 /Củng cố ,dặn dũ : (2’) -GV nhận xột về sự chuẩn bị đồ dựng học tập ;thỏi độ học tập ;Kĩ thuật lắp rỏp ;Kết quả học tập . -Dặn dũ giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dựng học tập để học tết sau . Thể dục : Môn thể thao tự chọn – Trò chơi “ Dẫn bóng” I/ Mục tiêu: Giúp HS : -Ôn một số ND tự chọn . Y/C thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi “ Dẫn bóng” . Y/C biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn II/ Địa điểm , phươngtiện : - Trên sân trường , VS nơi tập II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoật động của Thầy Hoật động của Trò 1/ Phần mở đầu: GV nhận lớp Phổ biến ND tiết học Y/C HS chạy \nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2/ Phần cơ bản: a/ Môn tự chọn: Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. GV theo dõi giúp đỡ HS - Thi tâng cầu bằng đùi Ném bóng : + Ôn cầm bóng , đứng chuẩn bị , ngăm đích , ném bóng vào đích + Thi ném bóng trúng đích . b/ Trò chơi vận động : - Trò chơi dẫn bóng ( 2 – 3 lần ) + GV nêu tên trò chơi , cùng HS nhắc lại cách chơi + GV giải thích kỹ thêm cách chơi sau đó HS chơi chính thức cóphân thắng thua . 3/ Phần kết thúc: GV tập hợp lớp, NX tiết học đánh giá kết quả học tập.Giao bài về nhà Giao bài VN HS tập hợp lớp theo 2 hàng dọc Thực hiện các Y/C của GV. -HS ôn tập theo nhóm 3-4 người do tổ trưởng điều khiển. Ôn ND mà Gv đã phổ biến. -Các nhóm thi với nhau. - 1 nhóm lên làm mẫu - HS chơi thử . - Tập hợp lớp theo hai hàng nghe kết quả đánh giá. Thể dục : Môn thể thao tự chọn – Nhảy dây I/ Mục tiêu: Giúp HS : -Ôn một số ND tự chọn . Y/C thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu nâng cao thành tích II/ Địa điểm , phươngtiện : - Trên sân trường , VS nơi tập II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoật động của Thầy Hoật động của Trò 1/ Phần mở đầu: GV nhận lớp Phổ biến ND tiết học Y/C HS chạy \nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . Xoay các khớp cổ chân , hông , vai .. Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2/ Phần cơ bản: a/ Môn tự chọn: * Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Ôn chuyền cầu theo nhóm 2, 3 người GV theo dõi giúp đỡ HS *Ném bóng : + Ôn cầm bóng , đứng chuẩn bị , ngăm đích , ném bóng vào đích + Thi ném bóng trúng đích . - Tổ chức thi ném bóng giỏi b/ Nhảy dây Cho HS tập nhảy dây cá nhân kiểy chân trước chân sautheo đội hình vòng tròn , hình vuông , hoặc hàng ngang Cho HS thi xem xem ai giỏi nhất . 3/ Phần kết thúc: GV tập hợp lớp, NX tiết học đánh giá kết quả học tập.Giao bài về nhà Giao bài VN HS tập hợp lớp theo 2 hàng dọc Thực hiện các Y/C của GV. -HS ôn tập theo nhóm 3-4 người do tổ trưởng điều khiển. Ôn ND mà Gv đã phổ biến.theo các nhóm khác nhau mỗi nhóm 2-3 người - Mỗi em ném thử 2 quả và ném chính thức 3 quả - HS tập nhảy dây do cán sự điều khiển -HS thi với nhau. - Tập hợp lớp theo hai hàng nghe kết quả đánh giá. Tự chọn Luyện toán: I, Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Giải toán có lời văn dạng toán : tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Hướng dẫn ôn tập (20’) + Ra đề bài. + Chấm 1 số bài. + Tự làm bài tập vào vở. Đề bài: Bài 1: Tính : a) ; b ) Bài 2: Tính : a) ; b ) 8 ; 4 : Bài 3: Một của hàng có 2 tấn gạo , trong đó số gạo nếp bằng số gạo tẻ . Hỏi của hàng có bao nhiêu ki – lô - gam gạo nếp , bao nhiêu ki- lô - gam gạo tẻ ? HĐ2: Chữa bài (10’) + Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài. + HS dưới lớp đổi bài kiểm tra kết quả lẫn nhau. + Nhận xét, chữa bài trên bảng. + Giáo viên nhận xét, kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại các nội dung về phần phân số , giải toán cho HS cho HS. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thể dục : Môn thể thao tự chọn I/ Mục tiêu: Giúp HS : -Ôn một số ND tự chọn . Y/C thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi “ Nhảy dây ” . Y/C biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn II/ Địa điểm , phươngtiện : - Trên sân trường , VS nơi tập II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoật động của Thầy Hoật động của Trò 1/ Phần mở đầu: GV nhận lớp Phổ biến ND tiết học Y/C HS chạy \nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.ẫyhoay các khớp cổ chân dầu gối ... Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2/ Phần cơ bản: a/ Môn tự chọn: Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. GV theo dõi giúp đỡ HS - Thi tâng cầu bằng đùi Ném bóng : + Ôn cầm bóng , đứng chuẩn bị , ngăm đích , ném bóng vào đích + Thi ném bóng trúng đích . b/ Nhảy dây : Ôn nhảy day kiểu chân trước chân sau . Cho HS thi giữa các nhóm với nhau Lớp trưởng điều khiển 3/ Phần kết thúc: - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát GV tập hợp lớp, NX tiết học đánh giá kết quả học tập.Giao bài về nhà HS tập hợp lớp theo 2 hàng dọc Thực hiện các Y/C của GV. -HS ôn tập theo nhóm 3-4 người do tổ trưởng điều khiển. Ôn ND mà Gv đã phổ biến. -Các nhóm thi với nhau. - HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn , hình vuông .... - HS thi - Tập hợp lớp theo hai hàng nghe kết quả đánh giá. Thể dục : Môn thể thao tự chọn ( t) I/ Mục tiêu: Giúp HS : -Ôn một số ND tự chọn . Y/C thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Ôn “ Đá cầu” tâng cầu bằng đùi . Yêu cầu nâng cao thành tích II/ Địa điểm , phương tiện : - Trên sân trường , VS nơi tập II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoật động của Thầy Hoật động của Trò 1/ Phần mở đầu: GV nhận lớp Phổ biến ND tiết học Y/C HS chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . Xoay các khớp cổ chân , hông , vai .. Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2/ Phần cơ bản: a/ Môn tự chọn: * Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Ôn chuyền cầu theo nhóm 2, 3 người GV theo dõi giúp đỡ HS *Ném bóng : + Ôn cầm bóng , đứng chuẩn bị , ngăm đích , ném bóng vào đích + Thi ném bóng trúng đích . - Tổ chức thi ném bóng giỏi b/ Nhảy dây Cho HS tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sautheo đội hình vòng tròn , hình vuông , hoặc hàng ngang Cho HS thi xem xem ai giỏi nhất . 3/ Phần kết thúc: GV tập hợp lớp, NX tiết học đánh giá kết quả học tập.Giao bài về nhà Giao bài VN HS tập hợp lớp theo 2 hàng dọc Thực hiện các Y/C của GV. -HS ôn tập theo nhóm 3-4 người do tổ trưởng điều khiển. Ôn ND mà Gv đã phổ biến.theo các nhóm khác nhau mỗi nhóm 2-3 người - Mỗi em ném thử 2 quả và ném chính thức 3 quả - HS tập nhảy dây do cán sự điều khiển -HS thi với nhau. - Tập hợp lớp theo hai hàng nghe kết quả đánh giá.
Tài liệu đính kèm: