Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Bản mới)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Bản mới)

 KĨ THUẬT

Tiết 32: LẮP Ô TÔ TẢI

A. Mục tiu :

- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải . - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.

B. Đồ dng dạy học :

Gíao viên :

Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .

Học sinh :

SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .

C. Hoạt động dạy học chủ yếu :

I. Bài cũ:

Nêu các tác dụng của ô tô tải.

II. Bài mới:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 32
------- && -------
Thứ 
Tiết 
Môn học
Bài dạy
Hai
1
2
3
4
5
Toán
Tập đọc
Chính tả
Lịch sử
SHĐT
Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp)
Vương quốc vắng nụ cười..
Vương quốc vắng nụ cười.(Nghe- viết)
Ba
1
2
3
4
5
Kĩ thuật
Toán
 Đạo đức 
Khoa học
Thể dục
Lắp ơ tơ tải (tiếp).
Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp). 
 Trao đổi chất ở thực vật.
	Động vật ăn gì để sống.
Tư
1
2
3
4
5
Toán
Kể chuyện
 Địa lí 
LTVC
Thể dục 
Ơn tập về biểu đồ. 
Khát vọng sống.
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Năm
1
2
3
4
5
Tập đọc
TLV
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
Ngắm trăng- Khơng đề.
Luyện tập xây dựng đoan văn miêu tả con vật.
Ơn tập về phân số. 
 Trao đổi chất ở động vật .
Sáu
1
2
3
4
5
Toán
LTVC
TLV
Âm nhạc
GDNGLL+SHL
Ơn tập về các phép tính với phân số.
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
 LT xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
 Báy tỏ tình yêu quê hương đất nước bằng những việc làm cụ thể. 
Nội dung tích hợp GDBVMT
Môn
Tiết
Bài
Nội dung tích hợp GDBVMT
Mức độ tích hợp
 Kể chuyện
Tập đọc
32
62
Khát vọng sống.
Khơng đề
- Giáo dục ý thức vượt khĩ khăn, khắc phục những trở ngại trong mơi trường thiên nhiên.
- GV giúp HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bĩ với mơi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu.
Khai thác trực tiếp nội dung bài.
Khai thác trực tiếp nội dung bài.
---------------¶¶¶¶¶---------------
 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
 Tốn
Tiết 156 ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp)
I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá 3 chữ số (tích khơng quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số khơng quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
- Làm BT1 (dịng 1,2); BT2; BT4 (cột 1).
II. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1: Giới thiệu bài 
GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2: hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
GV cho HS tự đặt tính và tính.
GV cùng HS nhận xét
 Bài 2:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
GV cùng HS nhận xét
Bài 4:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
* Nếu cịn thời gian cho HS làm các phần cịn lại.
3: Củng cố,dặn dị: 
 - GV cùng HS hệ thống bài 
- GV dặn dị, nhận xét 
2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở. 
a. ; ; 
câu b tương tự
Bài 2:
2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở. 
a. 
b. 
Bài 4:
HS làm bài và chữa bài
135000 = 135x100
26 x 11> 280
1600 : 10 < 1006.
Tập đọc
Tiết 63 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK 
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1:Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Con chuồn chuồn nước, nêu nội dung bài đọc.
- GV nhận xét ,ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b: Luyện đọc .
- GV chia đoạn và hướng dẫn HS luyện đọc 
 - GV theo dõi sửa sai cho HS, giúp HS hiểu từ mới phần chú thích : nguy cơ, thân hành, du học
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và tìm hiểu nơi dung của tranh.
- Cho HS luyện đọc theo nhĩm 2
- GV đọc diễn cảm tồn bài 
c: Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
+ Kết quả ra sao?
+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này?
- GV cho HS nêu ND của bài 
d. Luyện đọc diễn cảm 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài
- GV hướng dẫn và cho HS thi đọc đọc diễn cảm đọan 3.
3: Củng cố, dặn dị. 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV dặn dị, nhận xét 
- HS lên đọc bài ,nêu ND bài 
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
Đoạn 1: từ đầu đến cười cợt
Đoạn 2: tiếp theo đến khơng vào
Đoạn 3 cịn lại
- HS nêu nội dung tranh
- HS đọc theo nhĩm 2
1 em đọc cả bài
- Mặt trời khơng muốn dậy, chim khơng muốn hĩt, hoa trong vườn chưa nở đã tàn
-Vì cư dân ở đĩ khơng ai biết cười
- Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngồi, chuyên về mơn cười cợt.
- Sau một năm viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học khơng vào.
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngồi đường. Nhà vua phấn khơi cho mời người đĩ vào.
- Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt, buồn chán
- HS đọc
- HS thi đọc diễn cảm
---------------¶¶¶¶¶---------------
Chính tả
Tiết 32 Nghe viết: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả , biết trình bày đúng đọan văn trích.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV :bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1: Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc lại mẩu tin Băng trơi và viết lại mẩu tin đĩ trên bảng lớp.
-GV nhận xét ,ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV gọi 2 HS đọc bài Vương quốc vắng nụ cười
 - GV tìm các từ khĩ và hướng dẫn HS viết các từ khĩ ra bảng con.
 - GV nhận xét và cho HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV thu bài chấm và nhận xét 
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2b.
GV chia nhĩm và cho HS làm bài theo nhĩm.
GV cùng HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dị. 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV dặn dị, nhận xét 
- HS đọc, viết lại
- 2 em đọc 
- HS viết bảng con: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- HS viết bài 
- HS sốt lỗi
- HS đọc yêu cầu của đề bài ,làm bài 
b. nĩi chuyện- dí dỏm- hĩm hỉnh- cơng chúng- nĩi chuyện- nổi tiếng
--------¶¶¶¶¶---------------
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
 KĨ THUẬT
Tiết 32: LẮP Ô TÔ TẢI
Mục tiêu :
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải . - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ơ tơ chuyển động được.
B. Đồ dùng dạy học :
Gíao viên :
Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. Hoạt động dạy học chủ yếu :
I. Bài cũ:
Nêu các tác dụng của ô tô tải.
II. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
“LẮP Ô TÔ TẢI” (tiết 2)
2.Phát triển:
* Hoạt động 1:Hs thực hành lắp ô tô tải:
a) HS chọn chi tiết :
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp vào nắp hộp.
- GV kiểm tra .
b) Lắp từng bộ phận :
- Gọi một em đọc phần ghi nhớ 
- Nhắc các em lưu ý: khi lắp sàn ca bin , cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài ,khi lắp ca bin các em chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c,3d để đảm bảo đúng quy trình.
- GV theo dõi .
c)Lắp ô tô tải:
-HS lắp rắp theo các bước trong sgk.
-GV nhắc HS lưu ý khi lắp các bộ phận phải :vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau , các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
-GV theo dõi. 
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập:
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm .
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : đúng mẫu và đúng quy trình, lắp chắc chắn không xộc xệch, ô tô tải chuyển động được.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
- GV nhận xét và đánh giá .
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
- HS tự lắp ghép.
-Trưng bày và nhận xét lẫn nhau.
III.Củng cố:
Nêu các quy trình lắp ráp.
IV.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
 --------¶¶¶¶¶---------------
 Tốn
Tiết 157 ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN(TT)
I.Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện bốn phép tính với số tự nhiên.
- Biết giải bài tốn liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
- Làm BT1(a);BT2, BT4.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1: Giới thiệu bài 
GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1a.
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
GV cùng HS nhận xét
Bài 2:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 4:
GV cho HS nêu bài tốn và làm bài
GV cùng HS nhận xét
 3. Củng cố,dặn dị 
 - GV cùng HS hệ thống bài 
- GV dặn dị, nhận xét 
HS làm bài và chữa bài
Nếu m=952, n=28 thì m+n =952+28=980
m-n = 952-28 = 924
m x n = 952 x 28 = 26656
m:n = 952 : 28 = 34
Bài 2:
2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở. 
- 12054:(15+67)
=12054:82=147
- 29150-136 x 201
=29150-27336=1814
b) 9700 : 100 + 36 x 12
 = 97 + 432 = 529.
 (160 x 5 – 25 x 4) : 4
 = (800 – 100) : 4
 = 700 : 4 = 175.
Bài 4:
HS làm bài:
 Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là: 
 319+ 76 = 394 (m) 
Cả hai tuần cửa hàng bán được số m vải là:
 319 + 394 = 714 (m) 
Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: 
 7 x 2 = 14 (ngày) 
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là:
 714 : 14 = 51 (m)
 Đ/S: 51 m
Khoa học
Tiết 63 ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG
I. Mục tiêu:
Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV-HS:sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1: Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Động vật cần gì để sống?
GV nhận xét ,ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các lồi động vật khác nhau.
Mục tiêu:- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu nhĩm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà thành viên trong nhĩm đã sưu tầm, sau đĩ phân chúng thành các nhĩm theo thức ăn của chúng: VD 
Nhĩm ăn thịt
Nhĩm ăn cỏ, lá cây
GVKL như mục bạn cần biết
Hoạt động 2: Trị chơi Đố bạn con gì?
Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
Cách tiến hành:
GV hướng dẫn cách chơi: Một HS được GV đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số những hình các em đã sưu tầm mang đến lớp hoặc được vẽ trong SGK.
HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng / sai để đốn xem đĩ là con gì?. cả lớp ch ... h rút gọn, quy đồng phân số. 
- GV dặn dị, nhận xét tiết học. 
Bài 1:
- HS nêu 
HS làm bài:
là phân số chỉ phần đã tơ màu của hình 3.
Bài 3:
= ; = ; =
Bài 4:
a) =; =
b) =, giữ nguyên phân số 
Bài 5:
- HS tự làm.
---------------¶¶¶¶¶---------------
 KHOA HỌC
Tiết 64 :TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT 
Mục tiêu:
- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với mơi trường:động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước uống, ơ-xi và thải ra các chất cặn bả, khí các-bơ-níc, nước tiểu,
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mơi trường bằng sơ đồ. 
II- Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 128,129 SGK. 
- Giấy A 0, bút vẽ dùng cho nhóm. 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Động vật ăn gì để sống?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
a. Giới thiệu: 
Bài “Trao đổi chất ở động vật”
b. Phát triển: 
Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật.
Mục tiêu:HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ mơi trường và những gì phải thải ra từ mơi trường trong quá trình sống.
Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK: 
+ Kể tên những con vật được vẽ trong hình. 
+ Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với động vật có trong hình. 
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung. 
- Động vật thường xuyên lấy gì và thải gì vào môi trường trong quá trình sống?
- Quá trình trên được gọi là gì?
Kết luận: 
Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nứơc, khí ô- xi và thải ra các chất cặn bã, khí các- bô- níc, nước tiểuQuá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường. 
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật .
Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm, phát giấy, bút vẽ cho các nhóm. 
- Quan sát các hình SGK. 
- Kể tên các con vật: bò, nai, hổ, vịt. 
- Kể ra: cỏ, không khí. 
- Thức ăn của hổ và vịt. 
- Lấy thức ăn, nước, không khí. . và thải vào môi trường khí các- bô- níc, phân, nước tiểuquá trình trên được gọi là quá trình trao đỗi chất. 
- HS làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. 
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. 
3. Củng cố: 
- Động vật thường xuyên lấy gì từ môi trường?
- Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì?
4. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. 
 ---------------¶¶¶¶¶---------------
 Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Tốn
Tiết 155 ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ.
I.Mục tiêu :
- Thực hiện được cộng, trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Làm BT1, BT2, BT3.
 II. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1: Giới thiệu bài:
 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
GV cùng HS nhận xét
 Bài 2:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
-GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
3: Củng cố,dặn dị 
- Cho HS nêu lại cách cộng, trừ hai phân số cùng, khác mẫu số.
- GV dặn dị, nhận xét tiết học. 
Bài 1:
 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở. 
a. +==; -==; 
 -==; +==
b) +=+=.
Các câu cịn lại làm tương tự.
Bài 2:
a) +=+=; -=-=.
-=-=; +=+=
Câu b làm tương tự.
Bài 3:
a) +x =1	b) -x=
x =1- x= -
x = x= 
Câu c làm tương tự.
---------------¶¶¶¶¶---------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 62 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU 
I – Mục tiêu:
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?).
2. Nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ; thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu . 
II. Đố dùng dạy học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
SGK.
 III: Hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ thời gian.
- GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
 a. Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
 b. Hướng dẫn:
*. Phần nhận xét:
 Bài 1:
- Thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét: “Vì vắng tiếng cười” là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
*. Ghi nhớ
*. Luyện tập
Bài tập 1:
- Trao đổi nhóm đôi, gạch dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- GV chốt lại.
 + Nhờ siêng năng, cần cù.
 + Vì rét.
 + Tại Hoa.
Bài tập 2:
- Làm việc cá nhân: điền nhanh bằng bút chì các từ đã cho vào chỗ trống trong SGK
Bài tập 3:
- Làm việc cá nhân, mỗi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- GV nhận xét.
- Đọc toàn văn yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
+ Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
+ Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
Tại vì mãi chơi, Tuấn không làm bài tập.
Bài 3:
- Cả lớp đọc yêu cầu bài
- HS tiếp nối đọc câu đã đọc.
3) Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài: MRVT: Lạc quan-Yêu đời. 
 ---------------¶¶¶¶¶---------------
TẬP LÀM VĂN 
TIẾT 62 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I – Mục tiêu:
 Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3). 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài kiểu trực tiếp, gián tiếp, các kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng. 
GV kết luận câu trả lời đúng. 
Ý a,b: 2 câu đầu: mở bài gián tiếp.
Câu cuối: kết bài kiểu mở rộng.
Ý c: 
Mở bài kiểu trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. 
Bài tập 2: 
GV phát phiếu cho một số HS làm trên phiếu. 
GV nhận xét. 
Bài tập 3: 
GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
GV lắng nghe và nhận xét. 
HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
HS nhắc lại.
Hs đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh, trả lời lần lượt các câu hỏi. 
HS phát biểu ý kiến. 
Bài 2:
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS viết bài vào vở. 
HS đọc bài làm của mình.
Bài 3:
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm vào vở.
HS đọc phần bài làm của mình.
4. Củng cố – dặn dò: 
---------------¶¶¶¶¶---------------
 GDNGLL
BÀY TỎ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BẰNG NHỮNG VIỆC LÀM CỤ THỂ.
 I Mục tiêu:
HS biết bày tỏ tình yêu quê hương đất nước bằng những việc làm cụ thể.
Giáo dục cho các em biết được sự giàu đẹp của quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỌNG CỦA TRỊ
1. Ổn định lớp:
Dạy bài mới:
Giơí thiệu bài:
HD HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: làm việc theo nhĩm.
Mục tiêu: HS biết bày tỏ tình yêu quê hương đất nước bằng những việc làm cụ thể..
Cách tiến hành:
GV hỏi: - Quê hương đất nước ta hiện nay như thế nào?
Nhờ đâu mà quê hương đất nước ta được như ngày hơm nay?
Vậy ta phải làm gì để bảo vệ quê hương đất nước?
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: HS biết được sự giàu đẹp của đất nước.
Cách tiến hành:
* Qua đĩ giáo dục HS biết sự giàu đẹp của quê hương đất nước. Qua đĩ giáo dục ý thức rèn luyện bản thân qua những việc làm cụ thể.
3. Cũng cố- dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
.
*********************************
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu :	
 - Đánh giá hoạt động trong tuần qua về những việc đã làm những việc chưa làm
 - Kế hoạch và biện pháp cho tuần tới.
II. Nội dung và hình thức tổ chức:
1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua:
* Các tổ trưởng báo cáo về học tập 
 + Tích cực xây dựng bài : Thiện, Đ Anh, Cương, Bảo, Thảo Vi, Thúy Vi, Diễm.
 + Chưa học bài và làm bài đầy đủ : khơng cĩ.
 + Chưa nghiêm túc trong giờ học : Nhật Anh..
 * Lớp phó lao động báo cáo về vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, trang phục 
 + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 + Ăn mặc gọn gàng, sạch se õđúng quy định .
 + Vệ sinh cá nhân tốt.
.* Lớp trưởng báo cáo về sĩ số, tỉ lệ CC, hàng ngũ ra vào lớp, các hoạt động khác :
 + Sĩ số đầy đủ, Tỉ lệ CC : vắng 02.
 + Học tập trong tuần qua còn vài bạn chưa chú ý bài còn ngồi nói chuyện( Nhật Anh, Kiên).
 + GV đánh giá chung về những việc đã làm được và những việc chưa làm được. 
 - Nhiều bạn có tinh thần xây dựng bài tốt, song bên cạnh đó còn một số HS học toán còn yếú. (Phú, Huỳnh, Nhật Anh). 
2 .Phương hướng hoạt động tuần tới : 
 - Tiếp tục củng cố nề nếp lớp học. 
 - Xây dựng tổ tự quản, lớp tự quản.
 - Duy trì việc tra bài 15 phút đầu giờ. 
 - Thực hiện tốt việc giúp đỡ bạn cùng tiến : như giúp đỡ bạn trong giờ học chính khóa cũng như trong buổi ra chơi
 - Thi đua học tập tốt giữa các tổ ..
 - Học bồi dưỡng HS gioiû vào thứ 2 và thứ 4. 
 - Thực hiện tập thể dục giữa giờ đầy đủ.
 - Tiếp tục vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân tốt.
 - Thực hiện ăn mặc đúng quy định.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông đường thủy, đường bộ.
 - Thực hiên tốt ăn uống , vệ sinh trong sạch sẽ.
 - Thực hiện tốt việc chơi các trị chơi lành mạnh.
 - Sưu tầm các bài vè.
KÝ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 32 LOP 4 CKTKN DEP.doc