Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I.Mục tiêu:

- Biết đặt tính và nhân các số tụ nhiên với các số không quá 3 chữ số( tích không quá 6 chữ số)

- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số.

- Biết so sánh các số tự nhiên

- Bài tập: 1( dòng 1, 2), 2, 4 (cột 1)

- GD học sinh có ý thức căm chỉ, chịu khó học tập.

II. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 14 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010
Soạn ngày 16 tháng 04 năm 2010
Tập đọc: Tiết 63
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi. Đoạn cuối đọc nhanh hơn.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
Gọi HS đọc bài giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.HĐ1: 10’ Luyện đọc:
- Đọc cá nhân: 
- 1-2 HS khá, giỏi đọc cả bài
- Đọc nối tiếp
- HS: Nối nhau đọc 3 đoạn.
- GV nghe, sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS lắng nghe
b.HĐ2: 10’. Tìm hiểu bài:
- HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn
- HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy
- Các câu còn lại thực hiện như trên
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình
- Kết quả ra sao
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó
c.HĐ1: 8’-. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn đọc phân vai.
HS: 4 em đọc phân vai.
- Hướng dẫn cả lớp đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo phân vai.
- Luyện đọc cả lớp.
IV. Củng cố , dặn dò: 2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Toán: tiết 156
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp)
I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính và nhân các số tụ nhiên với các số không quá 3 chữ số( tích không quá 6 chữ số)
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số.
- Biết so sánh các số tự nhiên
- Bài tập: 1( dòng 1, 2), 2, 4 (cột 1)
- GD học sinh có ý thức căm chỉ, chịu khó học tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: 4’
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: ( dòng 1, 2), 
- GV nhận xét, thống nhất kết quả
- HS Đọc yêu cầu và lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng , lớp nhận xét, chữa bài
+ Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1 thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết?
- GV theo dõi, thống nhất kết quả
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung
- HS làm vào bảng con, 2 HS làm bảng
- Lớp nhận xét, chữa bài
+ Bài 4 (cột 1)
- HS Đọc yêu cầu và lớp làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng 
- GV theo dõi, nhận xét, thống nhất kết quả
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- GV chấm bài cho HS.
IV Củng cố , dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
-----------------------------------------------------------
Khoa học: tiết 63
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. Mục tiêu:
- HS biết phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Kể tên 1 số con vật và thức ăn của chúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình 126, 127SGK, tranh ảnh những con vật
III. Các hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Hoạt động 1: 12’-Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau.
+ Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Nhóm trưởng tập hợp các tranh của nhóm.
- Trình bày lên giấy khổ to.
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
=> Kết luận: Như mục “Bạn cần biết”.
3. Hoạt động 2: 15’-Trò chơi : Đố bạn con gì?
- GV hướng dẫn cách chơi.
- GV đeo hình vẽ bất kỳ 1 con vật nào mà các em đã sưu tầm cho học sinh và yêu cầu học sinh đó đặt câu hỏi (đúng/sai )
- GV theo dõi, chốt lại
- 1HS đeo hình vẽ 1 con vật , đặt câu hỏi
- HS trả lời, lớp nhận xét
IV.Củng cố dặn dò:2’
- Nhận xét giờ, dặn dò học sinh về học bài , chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------
Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2010
Soạn ngày 17 tháng 04 năm 2010
Chính tả (Nghe- viết):
Tiết 32: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu:
 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu ( s/x,âm chính o/ô/ơ)
 - Giáo dục học sinh tính kiên trì, chịu khó.
II. Đồ dùng dạy - học
- 1 số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a hay 2b
III. Các hoạt động dạy - học
 1/ Kiểm tra bài cũ: 4’-GV đọc cho 2 HS đọc mẩu tin Băng trôi (Hoặc Sa mạc đen), nhớ và viết lại tin đó trên bảng lớp đúng chính tả.
 2/ Bài mới:
Hoạt động 1:1’-Giới thiệu bài viết chính tả “ Vương quốc vắng nụ cười.” 
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: 20’-Hướng dẫn HS nghe- viết
- Yêu cầu đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày
- Gấp sách GK. GV đọc từng câu 
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài 
 Nhận xét chung
- 1HS đọc
- HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
Hoạt động 3:10’-Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(trg .133- SGK)
- GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn bài cho HS lớp mình
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng: 
- HS lắng nghe- HS đọc thầm 
- HS đọc thầm câu chuyện vui 
- HS làm bài vào vở khoảng 15 từ
- HS nối tiếp nêu kết quả, lớp nhận xét, chữa bài
IV. Củng cố- Dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả trong bài để không viết sai; về nhà kể lại cho người thân các chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một thế kỷ, Người không biết nói 
----------------------------------------------------------------
Toán: tiết 157
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ .
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên
- Biết giải bài toán liên quan các phép tính với số tự nhiên
- Bài tập: 1 (a), 2, 4
- HS thích làm bài toán có lời văn
II. Các hoạt động:	
A. Kiểm tra: 4’
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 1’
2. Hướng dẫn ôn tập: 30’
+ Bài 1(a)
- GV hướng dẫn cách tính giá trị của biểu thức chứa hai chữ .
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu 
- HS theo dõi
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
+ Bài 2: 
- GV hướng dẫn cách tính một biểu thức có đến 2 dấu của phép tính
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài ở bảng
- HS đọc yêu cầu 
- HS theo dõi
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở , đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
+ Bài 4: 
- GV giúp học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài ở bảng
- HS đọc đề bài toán 
- HS theo dõi
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
III. Củng cố - dặn dò: 2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
-------------------------------------------------------------------
Kể chuyện: tiết 32
KHÁT VỌNG SỐNG
I. Mục tiêu:
1.Rèn kỹ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng , đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn bộ câu chuyện (BT2)
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (BT3): Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
- GD học sinh có ý thức đấu tranh để sinh tồn.
II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to- nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:4’-.1-2 HS kể lại một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
 2. Bài mới :
 Hoạt động 1: 1’- Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: 5’- GV kể chuyện
- GV kể lần 1( kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện)
- GV kể lần 2 ( có tranh minh hoạ)
Hoạt động 3: 22’-Hướng dẫn Hs kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) KC trong nhóm
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa. 
- Kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 
- Cá nhân kể toàn chuyện
- Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện mỗi em kể toàn bộ câu chuyện. 
b) Thi KC trước lớp.
- Thi kể từng đoạn câu chuyện .
- Kể toàn bộ câu chuyện
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều phải trả lời các câu hỏi 
 - Cả lớp và GV nhận xét tính điểm. 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe + quan sát tranh
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2 hoặc 4 em
- Từng HS kể.
 Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện
- HS kể cá nhân từng đoạn
- HS kể cá nhân toàn bộ câu chuyện
- HS kể + Trả lời câu hỏi( như SGV245)
- Cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất
IV. Củng cố- Dặn dò: 2’
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân
- Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý bài KC tiếp theo
--------------------------------------------------------------------- 
Thứ tư ngày 21 tháng 04 năm 2010
Soạn ngày 18 tháng 04 năm 2010
 Tập đọc:	tiết 64
	NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ
I.Mục tiêu:
1.Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ . đọc đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
2.Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung (2 bài thơ ngắn): Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống của Bác. 
3. GD học sinh lòng khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
III. Các hoạt động dạy - hoc
 1/ Kiểm tra bài cũ:4’- GV gọi 1 tốp 4 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười, (phần 1) theo cách phân vai,trả lời câu hỏi trong SGK.
 2/ Bài mới:
Hoạt động 1: 1’
* GV giới thiệu 2 bài thơ “Ngắm trăng- Không đề”
HS nhắc lại tên bài
Hoạt động 2: 30’-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Bài 1: Ngắm trăng
a) Luyện đọc: 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
GV kết hợp giải thích xuất xứ của bài, giải thích một số từ trong bài. - Tiếp nối đọc bài thơ Ngắm trăng 
b) Tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi:
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó của Bác Hồ với trăng? 
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
- GV theo dõi, chốt lại ý đúng
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm bài thơ
- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Mỗi HS đọc một lượt.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS Lắng nghe
- HS nhẩm TL bài thơ
- HS thi đọc
Bài 1: Không đề
a) Luy ... g cần ghi nhớ trong SGK
- HS theo dõi SGK
- HS làm bài và phát biểu - Lớp nhận xét
- HS đọc
Hoạt động 3: 15’-Phần luyện tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2: Thực hiện như BT1
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn l
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài, phát biểu ý kiến
- Lớp nhậ xét.
- 1 HS lên bảng lên bảng gạch dưới bộ phận TN trong câu-Cả lớp nhận xét
- HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS tự làm
- HS nối tiếp nhau trình bày.
IV. Củng cố- dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân,viết lại vào vở.
-------------------------------------------------------------
Tập làm văn:tiết 64
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
 - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. Để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn MB gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3).
 - GD học sinh ý thức khi xây dựng đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp(BT2) kết bài mở rộng (BT3).
 III. Các hoạt động dạy – học 
1. Bài cũ:4’- GV yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đã quan sát(BT2) tiết TLV trước.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: 1’-Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật”
Hoạt động 2: 30’-Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK)
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng.
- Yêu cầu đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV kết luận câu trả lời đúng
Bài tập 2:
- Yêu cầu: viết đoạn mở bài vào vở. 
- GV phát phiếu cho một số HS
- Trình bày kết quả: 
- GV nhận xét
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp
- GV ghi điểm những HS có đoạn mở bài tốt
Bài tập 3: Thực hiện như BT2
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS cả lớp đọc thầm 
-- HS phát biểu – Cả lớp nhận xét
- HS đọc – cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS trình bày nối tiếp đoạn mở bài
- HS lên bảng dán bài làm- lớp nhận xét
IV. Củng cố-dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau làm bài viết tại lớp.
-----------------------------------------------------------------------------
Toán: tiết 159
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
- Bài tập: 1, 3 (chọn 3 trong 5 ý), 4 (a, b), 5.
- HS thích làm các bài tập toán về phân số
II. Các hoạt động dạy - học:
Bài cũ: 4’-Kiểm tra bài học ở tiết học trước
Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 1’
*Hướng dẫn học sinh làm bài: 30’
Bài 1: 
- GV theo dõi, thống nhất kết quả đúng
Bài 3 (chọn 3 ý)
GV yêu cầu học sinh nêu cách rút gọn phân số
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài
Bài 4:
- GV yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số các phân số
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. chấm một số bài 
Bài 5
- GV yêu cầu nêu cách làm để sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. chấm một số bài 
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS trao đổi theo cặp, phát biểu
- Lớp theo dõi, nhận xét, góp ý
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu, lớp bổ sung
- 3 HS làm bảng, lớp làm bảng con
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung
- 2 HS làm bảng
- Lớp làm vào vở
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu
- 1HS làm bảng, lớp làm vào vở
III. Củng cố dặn dò: 2’
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------
Lịch Sử: tiết 32
KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế
+ Với công sức hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựg và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra vào, nằm giữa kinh thành là hoàng thành ; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
- Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hóa thế giới.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:4’
Gọi HS lên đọc bài học giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:1’
2. Giảng bài: 
a. Hoạt động 1:10’- Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc và mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- GV theo dõi, chốt lại
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Lớp nhận xét, bổ sung
b. Hoạt động 2: 12’-Thảo luận nhóm.
- GV phát phiếu cho mỗi nhóm 1 hình ảnh (chụp 1 trong những kinh thành Huế)
- Yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó.
- Các nhóm nhận xét và thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV theo dõi, hệ thống lại 
- Lớp nhận xét, bổ sung
c. Hoạt động 3: 5’Ghi nhớ (SGK).
- 3 - 4 em đọc lại ghi nhớ.
IV. Củng cố , dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Thứ sáu ngày 23 tháng 04 năm 2010
Soạn ngày 20 tháng 04 năm 2010
Luyện từ và câu: tiết 64
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I.Mục tiêu:
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( Trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?- nội dung ghi nhớ)
 - Biết nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III), bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở bài tập (2).
 - HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn (a, b) ở bài tập 2.
 - GD học sinh ý thức được việc dùng thành phần trạng ngữ chỉ thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Nhận xét)
 - Một số tờ giấy khổ rộng dể HS làm BT 3,4( phần Nhâïn xét )
III.Các hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 4’-1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước ( Câu cảm)
 2. Bài mới:
Hoạt động 1:1’- Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu”
Hoạt động 2:15’- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài( trg 134.SGK)
*Phần Nhận xét:
Bài tập 1,2:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- GV giúp HS nhận xét, kết luận
* Phần Ghi nhớ:

- HS đọc nội dung các yêu cầu 1,2.
- 3 HS đọc – Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm và trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu BT3
- HS làm bài
- HS phát biểu
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 3: 15’-Phần Luyện tập ( trg.135-SGK)
Bài tập 1:
- GV nhận xét,két luận lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV lưu ý HS về trình tự làm bài 
- GV nhận xét,kết luận lời giải đúng. 
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS theo dõi SGK
- HS làm bàivào vở- 2 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS suy nghĩ làm bài vào vở
- HS lên bảng trình bày -Lớp nhận xét
IV. Củng cố- dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------
Toán: 160
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ phân số
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số
- Bài tập: 1, 2, 3
- HS thích thực hiện phép cộng, rừ về phân số
II. Các hoạt động dạy - học:
Bài cũ: 4’ Kiểm tra bài học ở tiết học trước
Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 1’
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 30’
Bài 1:
 (a)- GV yêu cầu học sinh nêu cách cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu số
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài
(b) )- GV yêu cầu học sinh nêu cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- GV tổ chức làm theo nhóm. Phát phiếu bài tập cho các nhóm (nhóm 1, 3 làm câu a), (nhóm 2, 4 làm câu b)
- GV theo dõi, thống nhất kết quả
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh nêu cách tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung
- HS làm giáp, nêu kết quả
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung
- 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài
- Các nhóm làm vào phiếu
- Các nhóm dán phiếu lên bảng
- Các nhóm nhận xét, chữa bài
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung
- 3 HS làm bảng, lớp làm vào bảng con theo dãy
III. Củng cố - dặn dò: 2’
Hệ thống lại bài
Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------
Địa lí: 32
BIỂN VÀ QUẦN ĐẢO
l. Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số vị trí của biển đông, một số vịnh, quần đảo , đảo lớn ở Việt Nam ( lược đồ, vịnh bắc bộ, vịnh Thái Lan, : quần đảo, Trường Sa, Hoàng Sa, Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và vùng đảo ở nước ta.: Vùng biển rộng lớn
II. Đồ dùng dạy - học:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam; tranh ảnh Vịnh hạ Long (nếu có)
 III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 4’
- Kiểm tra bài học ở tiết học trước
Bài mới:
- Giới thiệu bài: 1’
1. Vùng biển Việt Nam
Hoạt động 1: 10’(Làm việc cả lớp- cá nhân)
- GV treo bản đồ lên bản, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi ở mục 1 (SGK)
- GV theo dõi, thống nhất ý đúng
- GV gọi HS đọc kênh chữ ở mục 1, SGK
- GV nêu câu hỏi:
+ Vùng biển nước ta có những đặc điểm gì?
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
- GV theo dõi, thống nhất ý đúng
- GV gọi HS lên chỉ các vịnh Bắc bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ
2. Đảo và quần đảo
Hoạt động 2: 10’( Làm việc cả lớp)
- GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hiểu như thế nào là đảo, quần đảo?
+ Nới nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất?
Hoạt động 3: 10’ ( Làm việc theo nhóm)
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh SGK, thảo luận các câu hỏi sau:
+ Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc, miền Trung, Phía Nam.
+ Các đảo và quần đảo nước ta có giá trị gì?
- GV theo dõi, nhận xét, thống nhất ý đúng.
- 2 HS
- HS quan sát, trao đổi theo cặp
- HS nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung
- 1HS đọc
- HS trao đổi theo cặp , nêu ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS chỉ, lớp theo dõi, nhận xét
- HS quan sát, nêu ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét, bổ sung
IV. Củng cố - dặn dò: 2’
Hệ thống lại bài
Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_chuan_kien_thuc_2_cot.doc