I Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :
-Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (Tích không quá sáu chữ số)
-Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số.
-Biết so sánh số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học :BT cần làm :BT1(dòng 1,2)BT2,3.
- Bảng phụ.
- SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học :
Tuần 32 Dạy thứ hai, ngày 12/4/2010. Tập đọc Vơng quốc vắng nụ cời. I. Mục tiêu : -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - HiểuND : Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : - Kiểm tra 2 HS đọc bài : Con chuồn chuồn nớc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động 1 : Hớng dẫn luyện đọc : *MT : Rèn kĩ năng đọc đúng trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở các cụm từ. - 1 HS đọc toàn bài . - GV chia đoạn : 3 đoạn . - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài . - GV hớng dẫn HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài . - HS luyện đọc theo cặp . - GV đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động 3 :Hớng dẫn tìm hiểu bài : * MT: HS hiểu đợc cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán..(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) - HS đọc bài trả lời câu hỏi gợi ý của GV đa ra. - HS, GV nhận xét. - GV chốt lại nội dung bài, HS nêu nội dung chính toàn bài. - ND : Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán Hoạt động 4 : Hớng dẫn đọc diễn cảm : *MT : HS biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, thay đổi giọng đọc linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài. - GV lu ý HS cách đọc. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 của bài. - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. GV + HS nhận xét. - HS luyện đọc theo vai và thi đọc theo vai. Hoạt động tiếp nối : - GV nhận xét giờ học. Dặn HS học bài . Toán Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo). I Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : -Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (Tích không quá sáu chữ số) -Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số. -Biết so sánh số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học :BT cần làm :BT1(dòng 1,2)BT2,3. - Bảng phụ. - SGK, vở. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức - HS thực hiện tính : 45689 + 5874 ; 98756 - 29876 - HS, GV nhận xét. ghi điểm. Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện tập, thực hành Bài 1 : Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia ( đặt tính, thực hiện phép tính ) - HS nêu yêu cầu - Làm bài theo dãy bàn - HS làm cá nhân vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS đọc kết quả, nêu cách tính. - HS, GV nhận xét, chốt lại kĩ năng thực hiện các phép tính với phép nhân, chia các STN. Bài 2 : Củng cố kĩ năng tìm thành phần cha biết của phép tính - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS làm cá nhân vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS, GV nhận xét, chốt lại cách tìm thành phần cha biết của phép tính. Bài 3 : Củng cố về tính chất, mối quan hệ giữa phéo nhân và phép chia. - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 2 và hoàn thành yêu cầu bài tập vào vở,1nhóm làm vào bảng phụ. - HS trình bày kết quả. - HS, GV nhận xét. - GV yêu cầu HS giải thích vì sao em biết a b = b a, ... - GV chốt lại các tính chất của phép nhân, phép chia. Hoạt động tiếp nối : - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau . Khoa học Động vật ăn gì để sống ? A. Mục tiêu: + Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. B. Đồ dùng dạy học: - Hình 126, 127 sgk. - Su tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. C. Các hoạt động dạy học . Bài mới:GTB * HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau. Mục tiêu:+ Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. PP&HT:Hoạt động theo nhóm nhỏ - Nhóm trởng tập hợp các tranh ảnh các bạn su tầm đợc. - Phân các tranh đó theo nhóm. - Phân loại tranh các động vật: +Nhóm ăn thịt. +Nhóm ăn cỏ, lá cây. +Nhóm ăn hạt. +Nhóm ăn sâu bọ. + Nhóm ăn tạp - Dán từng nhóm tranh vào giấy khổ to. - Lớp đến thăm quan. - Nhận xét. HĐ2: Trò chơ : Đố bạn con gì? Bớc 1: Hớng dẫn h/s chơi - Một học sinh đợc lên bảng đeo hình vè một con vật . - Bạn đó phải đặt câu hỏi để đoán xem đó là con gì? - Cả lớp chỉ đợc phép trả lời Đúng hoặc Sai. Bớc 2: Chơi thử Bớc 3: Cho h/s chơi thật - Chơi thử. VD câu hỏi: + Con vật này có 4 chân phải không? +Con vật này ăn thịt phải không? +Con vật này có sừng phải không? +Con vật này sống trên cạn phải không? +Con vật này ăn cá (tôm, cua,..) phải không? - Chơi thật. - Lớp cổ vũ D,Củng cố dặn dò: - Hãy kể tên những con vật nào ăn hạt? ăn cỏ, lá cây? ăn thịt? - VN su tầm tiếp tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Toán Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo). I Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : -Tính đợc giá trị của biểu thức chứa hai chữ . -Thực hiện đợc bốn phép tính với số tự nhiên. -Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học :(BT cần làm :BT1(a),2,3 - Bảng phụ,VBT III. Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức -HS thực hiện tính : 2458 245 ; 98754 : 245 - HS, GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện tập, thực hành Bài 1 : Củng cố về tính giá trị về biểu thức có chứa chữ. - HS làm bài theo dãy bàn . - HS đọc kết quả, nêu cách tính. - HS, GVnhận xét, chốt lại kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân chia. Bài 2 : Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức - HS xác định biểu thức thuộc dạng nào đã học và nhắc lại cách làm. - GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm. - HS làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm. - HS, GV nhận xét, chốt lại cách tính giá trị của biểu thức. Bài 3 : Củng cố về tính bằng cách thuận tiện nhất - HS hoàn thành yêu cầu bài tập vào vở theo nhóm bàn cùng nội dung bài tập . Một số HS làm bài trên bảng phụ. - HS trình bày kết quả và nêu tính chất đợc vận dụng trong từng bài. - HS, GV nhận xét. Hoạt động tiếp nối : - GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau . Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. I. Mục tiêu: - Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.(Trả lời câu hỏi Bao giờ?Khi nào?Mấy giờ?-ND ghi nhớ). - Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu(BT1,mục III);bớc đầu biết thêm trạng ngữ cho trớc vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ahoặc đoạn văn bở BT(2). II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. - VBT TV4. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức - HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, xác định trạng ngữ trong câu. - GV nhận xét, ghi điểm . Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS đọc đoạn văn và tìm trạng ngữ trong từng câu. Bài 2 : HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 2 và cho biết trạng ngữ trong các câu vừa tìm đợc bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - HS phát biểu, GV chốt lại. Bài 3 : HS nêu yêu cầu. - HS thi đặt câu hỏi cho từng trạng ngữ trong các câu trên. ? Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì trong câu? ? Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào? - HS trả lời, GV chốt lại. - HS đọc ghi nhớ. - HS lấy ví dụ minh họa cho phần ghi nhớ. Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong câu - HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. HS thi trình bày kết quả. - HS nhận xét. - Giáo viên chốt lại các trạng ngữ chỉ thời gian trong từng câu. Bài 2 : Thêm trạng ngữ vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn - HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 2 và hoàn thành yêu cầu bài tập. - HS nêu kết quả bài làm của mình. - HS nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh. Hoạt động tiếp nối : - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Kể chuyện Khát vọng sống. I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ,(SGK) HS kể lại đợc từng đoạn câu chuyện : “ Khát vọng sống " rõ ràng,đủ ý (BT1) ;bớc đầu biết kể lại nối tiếp toàn bộ câu chuyện (BT2). -Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.(BT3) *Tích hợp BVMT:- Giáo dục ý chí vợt mọi khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trờng thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh phô tô phóng to. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức - HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia. - HS, GV nhận xét. Hoạt động 2 : Giáo viên kể chuyện : *MT : Giúp HS nắm đợc toàn bộ nội dung câu chuyện - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc nội dung từng tranh. - GV kể toàn truyện 1 lần. - GV kể lần 2 kết hợp với sử dụng tranh minh họa. Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS kể chuyện : *MT : Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện : “ Khát vọng sống". Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - HS kể chuyện trớc lớp theo hình thức tiếp nối. - HS ,GV nhận xét. - HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. Hoạt động tiếp nối : ? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - HS liện hệ bản thân : Cần có ý chí vợt mọi khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trờng thiên nhiên. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Lịch sử Kinh thành Huế A/ Mục tiêu: HS Biết: -Mô tả đợc đôi nét về kinh thành Huế: +Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ ,kinh thành Huế đợc xây dựng bên bờ sông Hơng ,đây là toà nhà đồ sộ và đẹp nhất nớc ta thời đó. +Sơ lợc về cơ cấu của kinh thành :thành có 10 cửa chính ra vào nằm giữa kinh thành là Hoàng thành ;các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn.Năm1993,Huế đợc công nhận là di sản Văn hoá thế giới. *BVMT:Liên hệ:ND .Vẻ đẹp của cố đô Huế -di sản văn hoá thế giới,giáo dục ý thức giữ gìn ,bảo vệ di sản ,có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trờng sạch đẹp. B/ Đồ dùng dạy học Hình trong SGK. Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm Huế. Phiếu học tập C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu. I/ Kiểm tra:- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nhà Nguyễn đã làm gì để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình? III/ Bài mới- GTB * HĐ 1: Đôi nét về kinh thành Huế. Đọc SGK: “ Nhà Nguyễn kinh thành Huế ”., HS đọc - Em hãy mô tả lại sơ lợc quá trình xây dựng kinh thành Hu ... Bài 1 : Củng cố, ôn tập khái niệm phân số - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS suy nghĩa làm bài cá nhân và phát biểu ý kiến. - HS, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng . Bài 3 : Củng cố, ôn tập rút gọn phân số - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho từng nhóm. - HS suy nghĩ làm bài cá nhân , 3 HS lên bảng làm. - HS , GV nhận xét, chốt lại cách rút gọn phân số. Bài 4: Củng cố ôn tập quy đồng mẫu số - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho từng nhóm. - HS suy nghĩa làm bài cá nhân , 3 HS lên bảng làm, nêu cách quy đồng. - HS , GV nhận xét, chốt lại cách quy đồng mẫu số các phân số. Bài 5 : Củng cố, ôn tập so sánh sắp xếp các phân số. - HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV chia lớp làm 3 tổ, đại diện các tổ lên sắp xếp các thẻ hình cá theo thứ tự tăng dần. - HS suy nghĩa làm và trình bày kết quả. - HS nhận xét, chốt lại cách sắp xếp thứ tự các phân số và nêu cách so sánh phân số với 1; so sánh hai phân số cùng tử số hoặc cùng mẫu số. Hoạt động tiếp nối : - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau . Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu(trả lời CH vì sao?Nhờ đâu?Tại đâu?-ND ghi nhớ). - Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu(BT1,mục III);bớc đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu(BT2,3) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. - VBT TV4. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức - HS đặt câu có thành phần trạng ngữ chỉ nơi chốn và nêu ý nghĩa của trạng ngữ. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm : Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS đọc phần in nghiêng trong câu. ? Trạng ngữ đợc in nghiêng trong câu sau trả lời cho câu hỏi gì? - HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại. Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. ? Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ? - HS trả lời, GV chốt lại, HS đọc ghi nhớ SGK. - HS lấy ví dụ minh họa cho phần ghi nhớ. Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. HS thi trình bày kết quả. - HS nhận xét - Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng. Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS làm cá nhân vào vở bài tập. - HS nêu kết quả bài làm của mình. - HS nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh. Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS thi đặt câu trớc lớp. - GV, HS nhận xét, chốt lại các câu văn hay. Hoạt động tiếp nối : - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Địa lý Biển, đảo và quần đảo A. Mục tiêu : Học song bài này học sinh biết -Nhận biết đợc vị trí của biển Đông một số vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trờng Sa. -Biết sơ lợc về vùng biển ,đảo,quần đảo của nớc ta:vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. -Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển ,đảo : +Khai thác khoáng sản :dầu khí ,cát trắng,muối. +Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. B. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam C. Các hoạt động dạy học *Kiểm tra : nêu vị trí của thành phố Đà Nẵng ? *Dạy bài mới 1.HĐ1: Vùng biển Việt Nam MT:-Nhận biết đợc vị trí của biển Đông một số vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, ... PP-HT;QS-VĐ-CL B1: Cho học sinh quan sát hình 1 và trả lời - Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nớc ta - Biển Đông bao bọc phần đất liền phía Đông Nam của nớc ta - Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lợc đồ - Học sinh lên chỉ trên bản đồ - Tìm trên lợc đồ nơi có các mỏ dầu của nớc ta - Vùng biển nớc ta có đặc điểm gì ? - Biển có vai trò nh thế nào với nớc ta B2: Gọi học sinh trình bày kết quả và lên chỉ trên bản đồ 2.HĐ2: Đảo và quần đảo MT:-Biết sơ lợc về vùng biển ,đảo,quần đảo của nớc ta:vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. PP-HT:VĐ-CL - Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ? - Đảo là bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa. -Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo - Nơi nào ở biển nớc ta có nhiều đảo - Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ là nơi có nhiều đảo nhất của cả nớc - Nêu một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng phía bắc, trung, nam - Các đảo, quần đảo có giá trị gì ?, D.Củng cố dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài học. - Nhận xét và bổ xung. Chính tả Nghe viết : Vơng quốc vắng nụ cời. I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn từ : Ngày xửa ngày xa .. trên những mái nhà trong bài : Vơng quốc vắng nụ cời. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, vở bài tập. II. Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Củng cố kiến thức - HS viết : 3 từ láy chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã. - GV nhận xét , ghi điểm. Hoạt động 2 : Hớng dẫn nghe viết chính tả : a. Hớng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài viết. - HS đọc, lớp đọc thầm. ? Đoạn văn kể với chúng ta chuyện gì? ? Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán? - HS tìm các từ, tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - GV yêu cầu HS viết các từ, tiếng khó ra giấy nháp và ghi nhớ. - Yêu cầu HS nêu lại các hiện tợng chính tả cần ghi nhớ. b. Hớng dẫn HS viết chính tả : - GV đọc bài cho HS viết vào vở theo yêu cầu. - GV đọc cho HS soát lỗi. c. Chấm, chữa bài. - GV thu bài, chấm và nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS làm bài tập : Bài 2 a : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 4 và hoàn thành yêu cầu bài tập vào VBT. - HS trình bày kết quả. GV + HS nhận xét, GV chốt lại cách phân biệt s/x. - HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Hoạt động tiếp nối : - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số. I Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : -Thực hiện đợc cộng ,trừ phân số. -Tìm một thành phần cha biết trong phép cộng,phép trừ phân số. II. Đồ dùng dạy học :(BT cần làm:BT1,2,3) - Bảng phụ. - SGK. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức -HS thực hành quy đồng mẫu số các phân số : ; Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện tập,thực hành Bài 1Ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính cộng, trừ cùng mẫu số và không cùng mẫu số. - GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm. - HS làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm, đọc kết quả, nêu cách làm. - GV + HS nhận xét, GV chốt lại kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ với phân số. Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - GV tiến hành tơng tự bài 1. Bài 3 :Củng cố về cách tìm thành phần cha biết của phép tính -HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS xác định thành phần cha biết của phép tính và nhắc lại cách tính. - GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho từng nhóm. - HS suy nghĩa làm, 3 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, chốt lại cách tìm thành phần cha biết của phép tính. Hoạt động tiếp nối : - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau . Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. I. Mục tiêu : - Nắm đợc kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1);bớc đầu viết đợc đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật yêu thích(BT2,3) II. Đồ dùng dạy học : - SGK, VBT - Bảng phụ. II. Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức - HS đọc lại đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của con vật. - GV nhận xét. Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : HS nêu yêu cầu bài tập, HS đọc nội dung bài tập. - HS nêu lại cách mở bài trực tiếp, gián tiếp, cách kết bài mở rộng, không mở rộng. - HS làm bài cá nhân. - HS nêu ý kiến, giáo viên bổ sung. - GV chốt lại kiến thức Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập, HS đọc nội dung bài tập. - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - HS viết 1 đoạn mở bài cho bài văn miêu tả con vật, 1 HS viết vào bảng phụ. - HS đọc đoạn văn của mình. - HS, GV nhận xét, bổ sung. Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài tập, HS đọc nội dung bài tập. - Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Hs viết 1 đoạn kết bài cho bài văn miêu tả con vật(Kết bài mở rộng), 1 HS viết vào bảng phụ. - Hs đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động tiếp nối : - GV nhận xét giờ học. Khoa học Trao đổi chất ở động vật. A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Trình bày đợc sự trao đổi chất của động vật với môi trờng:động vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng thức ăn,nớc,khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã,khí các-bô-níc,nớc tiểu,... -Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trờng bằng sơ đồ. B. Đồ dùng dạy học - Hình 128, 129 SGK - Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. C. Hoạt động dạy học I- Tổ chức II- Kiểm tra: Động vật cần gì để sống? III- Dạy bài mới + HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật. * Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì đông vật phai rlấy từ môi trờng và những gì phait thải ra môi trờng trong quá trình sống. * Cách tiến hành : B1: Làm việc theo cặp GV nêu yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK: - Kể tên những gì đợc vẽ trong tranh? - Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình? - Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ xung? B2: Hoạt động cả lớp. - Kể tên những yếu tố mà động vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thai rra môi trờng trong quá trình sống? - Lấy từ môi trờng:thức ăn,nớc uống,khíô - xi . Thải ra các chất cặn bã , khí các - bo níc, nớc tiểu. - Quá trình trên trên đợc gọi là gì? - Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất. + HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở đông vật. * Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật. * Cách tiến hành B1: Tổ chức hớng dẫn. - Chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. B2: Làm việc theo nhóm. - Vẽ sơ đồsự trao đổi chất ở động vật. B3:trng bày sản phẩm., D.Củng cố dặn dò: - Nêu quá trình trao đổi chất ở động vật? - Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: