Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Đoàn Văn Sáu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Đoàn Văn Sáu

Luyện từ và câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU

I/ Mục tiêu:

1.Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trãng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?)

2.Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/02/2022 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Đoàn Văn Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ 2 ngàytháng.năm 20
Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I/ Mục tiêu:
Qua bài này HS phải:
1.Đọc lưu loát, trôi trảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua)
2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:
Nội dung truyện phần đầu:Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
Con chuồn chuồn nước
Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
? Tình yêu quê hương đất nước được tác giả miêu tả bằng các câu văn nào?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu.
2/ HDHs luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc.
Đ1:Từ đầu chuyên về môn cười 
Đ2:Tiếp theo thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.
Đ3: Còn lại.
Đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
C1:
....mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rất rầu rĩ, héo hon, ngay cả kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà.
C2:
Vì dân cư ở đó không ai biết cười.
C3:
Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt.
C4: 
Sau một năm, viên đại thần trở về,xin chịu tội vì đã gắng hết sức mà học không vào.Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài,không khí triều đình ảo não.
c/HDHs luyện đọc diễn cảm.
Đọc phân vai (Người dẫn chuyện, nhà vua,vị đại thần, thị vệ)
-Luyện đọc phân vai đoạn:
 Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu tâu lạy:....
-Dẫn nó vào!- Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà tiếp tục đọc bài.
SGK,vở..
2 em
3 em tiếp nối đọc bài
Luyện đọc nhóm 2
1 em đọc toàn bài
1 em đọc câu hỏi-TLCH
4 em đọc 
Các nhóm đọc phân vai.
Thi đọc phân vai
Chính tả: nghe viết
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I/ Mục tiêu:
1.Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài:Vương quốc vắng nụ cười.
2.Làm đúng BT chính tả phân biệt âm chính O,Ô.
II/ Chuẩn bị:
BT2 phần B
III/ Các hoạt động dạy – học
A/ Kiểm tra:
Đọc mẩu tin Sa mạc đen
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs nghe viết.
Viết đúng:kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo.
Đọc bài 
Thu 5 bài chấm điểm -NX từng bài.
3/HDHs làm BT chính tả.
BT2 phần b: Người không biết cười
Nói chuyện – dí dỏm – hóm hỉnh – công chúng – nói chuyện – nổi tiếng
4/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả để không viết sai.
SGK, vở
1 em
1 em đọc bài viết chính tả
Cả lớp viết bài
Soát lỗi chính tả
1 em đọc YCBT
Đọc thầm câu chuyện vui
Cả lớp làm bài.
2 em làm phiếu
NX
Toán:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I/ Mục tiêu:BT1/163 Bỏ dòng hai cột a,b
Giúp Hs ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (Bao gồm cả tính nhẩm) tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia....giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
BT4/163
B/ Bài ôn
1/Giới thiệu
2/ HDHs làm bài tập:
BT1/163
BT2/163
BT4/163
BT5/163
Số lít xăng cần để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
 180 : 12 = 15 (lít)
Số tiền mua xăng để ô tô đi quãng đường dài 180 km là:
 15 x 7 500 = 112 500 (đồng)
 ĐS:112 500 đồng
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
SGK, vở..
3 em lên bảng
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
4 em làm bảng lớp
Chữa bài
Cả lớp làm bài
2 em làm bảng lớp
Chữa bài
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
4 em làm bảng lớp
Chữa bài
1em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
Lịch sử
Bài 28: KINH THÀNH HUẾ
I/ Mục tiêu:
HS biết:
-Sơ lược về quá trình xây dựng: sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
-Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT.
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
?Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn.
?Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình?
Các vua nhà Nguyễn dùng mọi biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình.
B/Bài mới
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs tìm hiểu kiến thức:
Quá trình ra đời của kinh đô Huế: Sau khi Nguyễn Ánh lật đổ triều đại Tây Sơn, phú Xuân (Huế ) được chon làm kinh đô.
HĐ1: HĐ cả lớp
Đọc thông tin SGK: “Nhà Nguyễn....các công trình kiến trúc”
?Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế?
HĐN2: HĐN
Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993, UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá thế giới.
Đọc phần bài học:
3/ Nhận xét – dặn dò:
- NX
- Trả lời các câu hỏi SGK
SGK, vở
2 em
1 em đọc to 
Cả lớp đọc thầm
TLCH
QST – SGK
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Thứ ba ngày ......tháng......năm 20
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
1.Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trãng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?)
2.Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
II/ Chuẩn bị:
BT1 phần NX
BT3,4 phần NX
BT1 phần LT
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
Đọc ghi nhớ.
BT2/129
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Nhận xét:
BT1,2/134
Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó(Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu)
BT3/134
?Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
3/ Ghi nhớ
4/Luyện tập:
BT1/135
Treo bảng phụ
Gạch dưới các bộ phận chỉ thời gian trong câu.
 a/ Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến,không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua, giờ hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng 10 làm nứt nẻ đất ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc , rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.
b/ Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ.Mỗi lần đứng trước cái tranh của làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
BT2/135:Lựa chọn.
Thêm trạng ngữ cho trong ngoặc đơn vào những chỗ thích hợp để đoạn văn được mạch lạc.
Đọc kĩ mỗi đoạn văn, chỉ ra những câu văn thiếu trạng ngữ trong đoạn văn, Sau đó, viết lại câu bằng cách thêm vào câu 1 trong 2 trạng ngữ đã cho sẵn để đoạn văn được mạch lạc. Chú ý viết hoa đúng quy định.
Câu 2
a/:Mùa đông, cây chỉ còn trơ trụi, nom như cằn cỗi.
 Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
b/Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời.
Có lúc, chim lại vẫy cánh , đạp gió vút lên cao.
5/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà HTL nội dung ghi nhớ.
SGK, vở..
2 em
2 em đọc YCBT
TLCH
1 em đọc YCBT
TLCH
3 em đọc
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
Tiếp nối nhau trình bày
NX
2 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
Tiếp nối đọc bài
NX
Kể chuyện: KHÁT VỌNG SỐNG
I/ Mục tiêu:
1/Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, Hs kể lại được câu chuyện.Khát vọng sống, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt một cách tự nhiên.
-Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát,chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
2/Rèn kĩ năng nghe:
-Chăm chú nghe cô KC, nhớ chuyện.
-Lắng nghe bạn kể lại chuyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II/ Chuẩn bị:
Tranh Khát vọng sống.
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
Kể chuyện được chứng kiện hoặc tham gia.
Kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/GV kể chuyện (2 lần)
-KC lần một
-KC lần hai
3/HDHs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a/ KC trong nhóm.
Kể từng đoạn câu chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b/ Thi KC trước lớp.
-Thi kể từng đoạn
-Kể toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Bình chọn bạn KC hay nhất.
4/Nhận xét – dặn dò:
Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
SGK, vở..
2 em 
Cả lớp lắng nghe cô KC
Nghe kết hợp nhìn theo tranh
Nhóm 3 em
3 em
Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiệu:
Giáo dục Hs thực hiện tốt ATGT đường thuỷ, đường bộ.
II/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Giới thiệu
2/ Bài mới:
? kể tên các phương tiện mà hàng ngày các em tham gia giao thông?
? Nêu cách ngồi xuồng, ngồi vỏ máy?
? Nêu cách ngồi xe dạp, ngồi xe máy khi tham gia giao thông?
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Thực hiện tố khi tham gia giao thông
TLCH
Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I/Mục tiêu:BT1/164 Bỏ phần b.BT5/164 giảm.
Giúp Hs tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT.
III/ Các hoạt động dạy – học
A/ Kiểm tra
BT4/163
B/ bài ôn:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs làm BT.
BT1/164: ( bỏ ý b)
BT2/164:
a/ 12 054 : (15 + 67) b/9 700 : 100 + 36 X 12
12 054 : 82 = 147 = 97 + 432 = 529
29 150 – 136 x 201 (160 X 5 – 25 X 4) : 4
=29 150 – 27 336 = ( 800 – 100) : 4
 = 1 814 = 700 : 4 = 175
BT 3/164
BT4/164
Tìm hiểu YCBT
Muốn biết mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải, cần phải tìm:
-Tổng số vải bán được trong hai tuần.
-Số ngày bán trong hai ngày đó.
Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải
 319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải.
 319 + 395 = 714 (m)
Số ngày cửa hàng mở cửa bán trong hai tuần.
 7 X 2 = 14 (ngày)
TB mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải.
 714 : 14 = 51 (m)
3/ Nhận xét –dặn dò:
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT 
SGK, vở...
1 em đọc KQ
Cả lớp làm bài
4 em làm bảng lớp
NX
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
4 em làm bảng lớp
NX
4 em làm bảng lớp
Cả lớp NX
2 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
Thể dục
Bài 63: MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI DẪN BÓNG 
I/ Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II/ Chuẩn bị:
Sân trường sạch sẽ
Còi, bóng...
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Phần mở đầu:
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn
-Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi
+ Thi tâng cầu bằng đùi.
-Ném bóng.
+ Ôn cầm bóng, đứng chuẩn b ... ại......
Nét tạo dáng thân chậu khác nhau.
-Trang trí đa dạng nhiều hình, nhiều vẻ.
+Trang trí bằng đường diềm.
+Trang trí bằng các mảng hoạ tiết
3/Cách trang trí và tạo dáng chậu cảnh.
-Phác khung hình.
-Vẽ trục đối xứng.
-Tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh.
-Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh.
-Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu.
-Vẽ hình mảng trang trí,vẽ hoạ tiết vào các hình mảng và vẽ màu.
4/Thực hành:Vẽ hoặc cắt,xé dán giấy.
-Giúp đỡ Hs yếu
-Vẽ màu theo ý thích.
5/ Nhận xét – đánh giá:
Tiêu chuẩn:
-Hình dáng chậu (đẹp, mới lạ)
-Trang trí(độc đáo về bố cục, hài hoà về màu sắc)
QS các hoạt động các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
SGK, vở...
QS chậu cảnh trên sân trường.
Cả lớp làm bài trên vở vẽ
Xếp loại theo ý thích.
Khoa học
Bài 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG
I/ Mục tiêu: Sau bài học Hs biết.
-Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
-Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
? Kể ra những ýeu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs tìm hiểu kiến thức:
HĐ1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau.
*MT:-Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
 -Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
*Tiến hành:
Tập hợp tranh ảnh.
Phân chúng thành các nhóm thức ăn của chúng:
-Nhóm ăn thịt
-Nhóm ăn cỏ, lá cây.
-Nhóm ăn hạt.
-Nhóm ăn sâu bọ.
-Nhóm ăn tạp.
KL: Mục bạn cần biết SGK.
HĐ2:Trò chơi Đố bạn con gì.
*MT:-Hs nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó
 -HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ
*Tiến hành:
Cách chơi: 1 em đeo hình vẽ con vật đã sưu tầm. Đặt câu hỏi đúng/sai để đoán xem đó là con gì? Cả lớp trả lời đúng/sai
VD: ?con vật này có 4 chân phải không?
?Con vật này ăn thịt phải không?
?Con vật này có sừng phải không?
?Con vật này sống trên cạn phải không?
?Con vật này ăn cá, cua, tép phải không?
3/NX – dặn dò
-NX
-Chuẩn bị bài 64
SGK, tranh ảnh các con vật,...
2 em
HĐN
1nhóm chơi thử
Cả lớp cùng chơi
Thứ 5 ngày...............tháng..............năm 20
Luyện từ và câu: 
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I/Mục tiêu
1/Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân (TLCH vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?)
2/Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
II/Chuẩn bị
BT 1 phần NX; BT 1,2 phần luyện tập
III/Các hoạt động dạy – học 
A/KT:
Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian
B/Bài mới
1/GT
2/NX
BT1, 2 /140
-Vì vắng nụ cười là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa (nguyên nhân)
-Vì sao vương quốc nọi buồn chán kinh khủng?
3/Ghi nhớ
4/Luyện tập
BT 1/141Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong những câu sau:
a/ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
b/ Vì rét, những cây lan trong chậu sắt pại.
c/Tại Hoa mà tổ không được khen.
BT 2/141: Điền các từ nhờ, vì hoặc tại vì vào chỗ trống:
a/ Vì học giỏi, Nam được cô giáp khen.
b/ Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c/ Tại vì (tại) mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
BT 3/141:Đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
5/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà đặt 2 câu trạng ngữ chỉ nguyên nhân
SGK, vở,....
3em
Tiếp nối đọc yc BT 1,2
Cả lớp làm bài
NX
3 em đọc
1em đọc yc BT
3em lên bảng ghạch dưới bộ phận trạng ngữ
NX
1 em đọc yc
Cả lớp làm nháp
3 em làm bài trên phiếu
NX
1 em đọc yc BT
Cả lớp làm bài
Tiếp nối đọc bài
NX
Địa lí 
Bài 30:	KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN
 Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I/Mục tiêu: Câu 3/154 (có thể giảm )
Học xong bài này HS biết
-Vùng biển nước ta có nhiều hải sản,dầu khí;nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
-Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta.
-Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
-Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sảnvà ô nhiễm môi trường vùng biển.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường biển khi đi thăm quan, nghỉ mát oở vùng biển.
II/Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí TN-VN,...
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
? Tìm vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược đồ?
?Tìm trên bản đồ Địa lí tự nhiên VNcác đảo và quần đảo chính của nước ta?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/HDHs tìm hiểu kiến thức:
HĐ1:Khai thác khoáng sản.
?Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì?
?Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản đó?
HĐ2:Đánh bắt và nuôi trông hải sản
?Nêu dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
?Tìm nơi đánh bắt nhiều hải sản trên bản đồ?
? Ngoài đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
?Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ?
...do đánh bắt bừa bãi,đánh bắt bằng mìn, điện...
?Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển?
...vứt rác thải xuống biển,làm tràn dẩu khi chở dầu trên biển...
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Chuẩn bị cho tiết ôn tập
SGK, vở...
2em
HĐN2
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bài
NX
HĐN4
Các nhóm thảo luân
Các nhóm trình bài
NX
Kĩ thuật
LẮP Ô TÔ TẢI (T2)
Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
 Giúp Hs ôn tập, củng cố về khái niệm phân số:So sánh, rút gọn, và quy đồng MS các phân số.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu BT
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
BT
B/ Bài ôn:
1/ Giới thiệu:
2/HDHs làm BT.
BT1/166
BT2/167
BT3/167
BT4/167
BT5/167
Nhận xét: 1; >1
So sánh phân số cùng MS ( và ).
So sánh phân số cùng tử số ( và ).
Ta có: < ; < .
Vậy các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là ,, ,
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
SGK, vở...
3 em
QSH/166 trả lời câu hỏi
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài, 2 em làm phiếu
Chữa bài
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài, 2 em làm phiếu
Chữa bài
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài, 2 em làm phiếu
Chữa bài
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
Thể dục
Bài 64: MÔN TỰ CHỌN-NHẢY DÂY
I/ Mục tiêu:
-Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. YC nâng cao thành tích
II/Địa điểm-phương tiện
Sân trường sạch sẽ
Dây, còi,....
III/Các hoạt động dạy – học
1/Phần mở đầu
2/Phần cơ bản
a/Môn tự chọn
-Đá cầu
+Ôn tâng cầu bằng đùi
+Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người
-Ném bóng
+Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích
+Thi ném bóng trúng đích
b/Nhảy dây
3/Kết thúc
NX
Về nhà tiếp tục ôn nhảy dây
Trang phục gọn gàng
-Ra sân xếp hàng
-Xoay các khớp
-Tập bài TD phát triển chung
Các nhóm tự nhảy
Thi xem ai nhảy giỏi nhất
Đi đều theo 2 hàng dọc và hát
Thứ 6 ngày...........tháng.................năm 20
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/Mục tiêu
1/Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật
2/Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
II/Chuẩn bị
Giấy A0 để HS làm BT 2,3
III/Các hoạt động dạy – học
A/KT
BT 2,3/140
B/Bài mới
1/GT
2/HD HS làm BT
BT 1/
?Nêu các cách mở bài, kết bài
*Ý a, b
-Đoạn mở bài: 2 câu đầu (mở bài gián tiếp)
-Đoạn kết bài: câu cuối (kết bài mở rộng)
*Ý c
-Để mở bài theo kiểu trực tiếp, có thể chọn câu văn sau: Mùa xuân là mùa để cho công múa
-Để kết bài không mở rộng, có thể chọn câu văn sau: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp
BT 2/142
BT 3/142
3/NX – dặn dò
-NX
-Viết lại hoàn chỉnh BT 2,3
-Chuẩn bị làm bài KT
SGK, vở,...
2 em
HS đọc nd BT
Đọc thầm bài: Chim công múa
HS đọc yc BT
HS viết bài vào VBT
3 em làn bài trên phiếu
HS trình bày bài
Cả lớp nx
1 em đọc yc BT
HS viết bài vào VBT
HS tiếp nối nhau đọc bài
Cả lớp NX
Khoa học
Bài 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I/Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
-Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống
-Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổ khí và trao đổi thức ăn ở động vật
II/Chuẩn bị
Tranh trang 128,129
Giấy A0
III/Các hoạt động dạy – học
A/KT
?Kể tên những động vật ăn cỏ, lá cây, quả.......và những động vật ăn thịt, ăn sâu bọ
B/Bài mới
1/GT
2/HD HS tìm hiểu kiến thức
HĐ 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của TĐC ở động vật
*MT: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống
*Tiến hành
?Kể tên những gì được vẽ trong hình
?Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình?
........ánh sáng, nước, thức ăn
?Tìm những yếu tố còn thiếu để bổ sung
..........không khí
?Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống
?Quá trình trên được gọi là gì?
KL: 
HĐ2: thực hành vẽ sơ đồ TĐC ở động vật
*MT: vẽ và trình bày sơ đồ TĐC ở động vật
*Tiến hành
Vẽ sơ đồ theo nhóm
3/NX – dặn dò
-NX
-Vận dụng kiến thức trong chăn nuôi
SGK, vở,...
2 em
QS H1 SGK
HĐN2
Các nhóm trình bày
NX
3 nhóm vẽ
Các nhóm trình bày
NX
Hát: Học hát bài tự chọn
Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH CÓ PHÂN SỐ
I/Mục tiêu: BT 5/168 bỏ
 Qua bài này giúp HS: Ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng, trừ phân số
II/Chuẩn bị
PHT
A/KT
BT 4/167: Quy đồng mẫu số các phân số
B/Bài ôn
1/GT
2/HD HS làm BT
BT 1/167
BT 2/167
BT 3/167
a/ + x = 1 b/ - x = c/ x - = 
 x = 1 - x = - x = + 
 x = x = x = 
BT 4/168
HD HS tìm hiểu yc BT
a/ Số phần DT để trồng hoa và làm đường đi là:
 + = (vườn hoa)
 Số phần DT để xây bể nước là:
 1 - = (vườn hoa)
b/ DT vườn hoa là: 20 x 15 = 300 (m2)
 DT để xây bể nước là: 300 x = 15 (m2)
 Đáp số: 15 m2
3/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
SGK, vở,....
3 em lên bảng
Cả lớp làm vở
2 em tiếp nối đọc KQ
NX
Cả lớp làm vở
2 em tiếp nối đọc KQ
NX
1 em đọc yc BT
Cả lớp làm nháp
3 em làm phiếu
NX
1em đọc yc BT
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
Sinh họat cuối tuần
I/Mục tiêu
-Giúp hs có ý thức học tập tốt trong tuần tới
-Giáo dục hs tính thật thà trung thực trong học tập
II/Các hình thức sinh họat
1/Hs tự sinh họat
-Về học tập
-Về vệ sinh
-về các phong trào
2/Giáo viên nhận xét chung
*Ưu điểm
*Tồn tại
3/Kế họach tuần tới
-Duy trì sĩ số
-Phát huy tính tự giác trong học tập
-Đòan kết giúp đỡ bạn
-Thực hiện tốt ATGT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_doan_van_sau.doc