Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - GV: Đoàn Văn Tới - TH Nam Giang

Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - GV: Đoàn Văn Tới - TH Nam Giang

Tiết1: Tập đọc

 Tiếng cười là liều thuốc bổ

I. Mục tiêu

 -Đọc lưu loát,trôI chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng,rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

 -Hiểu bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình nièm vui, sự hài hước, tiéng cười.

 -Giáo dục HS thêm yêu đời, yêu cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học

GV: Tranh minh hoạ Sgk.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 1. Giới thiệu bài

 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - GV: Đoàn Văn Tới - TH Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
 Thứ hai ngày tháng 5 năm 2010
Tiết1: Tập đọc 
 Tiếng cười là liều thuốc bổ 
I. Mục tiêu 
 -Đọc lưu loát,trôI chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng,rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. 
 -Hiểu bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình nièm vui, sự hài hước, tiéng cười.
 -Giáo dục HS thêm yêu đời, yêu cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Tranh minh hoạ Sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc 
 3HS nối nhau đọc 3đoạn 
- GVhướng dẫn HS quan sát tranh minh 
hoạ Sgk;đọc từ khó HS luyện đọc theo cặp 
- GV đọc toàn bài 
b) Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc toàn bài :
+ Bài văn có mấy đoạn? Nêu ý chính 
của mỗi đoạn Đ1:Tiếng cười là đặc điểm quan
 trọng,phân biệt con người với các
 loài động vật khác 
 Đoạn2: Tiếng cười là liều thuốc 
 bổ
 Đoạn3: Nguươì có tính hài hước 
 sẽ sống lâu hơn. 
-Yêu cầu HS đọc đoạn2- TLCH2-Sgk-154 HS TL
- Yêu cầu HS đọc đoạn3, TLCH3- 4(154) HSTL 
- GV Yêu cầu HS TL: 
+ Qua bài học hôm nay các em cần làm gì? HS tự liên hệ 
+ Bài học giúp chúng ta hiểu điều gì? Tiếng cười .sống lâu 
c) Luyện đọc 3HS nối tiêp nhau đọc 3 đoạn 
-GV giúp HS nêu cách đọc 
-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc 
 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
 3. Tổng kết dặn dò 
 GV nhận xét giờ học 
 Dặn CB cho giờ sau. 
Tiết2: Toán
 Ôn tập về đại lượng (tiếp)
I.Mục tiêu 
 Giúp HS :
 -Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó. 
 -Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
 -Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học. 
-GV : Chép BT2 lên bảng.
-HS : Bảng, nháp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 1. Giới thiệu bài. 
 2. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài1: GV chép từng phép tính lên bảng HS làm bảng con.
-Yêu cầu HS lên bảng 4HS nối tiếp lên bảng.
 HS giải thích cách làm.
-GV kết luận 
Bài2 : GV chia nhóm và chép nội dung BT Mỗi dãy cử 4 HS lên thi làm
lên bảng nhanh tiếp sức 
-GV yêu cầu HS nhận xét giải thích cách HS nhận xét giải thích.
chuyển đổi. 
-GV tổng kết cuộc thi.
Bài3 : GV yêu cầu HS làm vở Lớp làm vở- 4HS nối tiếp lên 
-GV gọi HS lên bảng bảng
-GV hướng dẫn HS nhận xét Lớp nhận xét giảI thích cách 
 làm.
Bài4 : GV yêu cầu HS xác định dạng toán 2HS đọc-xác định dạng toán.
-Yêu cầu HS làm vở Cả lớp giải vở
-GV chấm chữa bài 1 HS lên bảng giải. 
-GV kết luận 
IV. Tổng kết dặn dò
 GV nhận xét giờ học.
 Dặn CB cho giờ sau.
Tiết3: Đạo đức 
 Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ 
I. Mục tiêu 
 Học xong bài này,HS có khả năng: 
 - chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ là thể hiện lòng biết ơn những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì nước. 
 - Biết bảo vệ và giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ nói chung và bảo vệ các công trình công cộng nói chung.
 - Biết ơn các anh hùng liệt sĩ 
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Phiếu điều tra 
HS: thẻ 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Gới thiệu bài 
 2.Nội dung giờ học 
* Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến 
-GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ bằng các tấm bìa 
-GV lần lượt nêu từng ý kiến HS bày tỏ thái độ 
+ Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ không 
phải là nhiệm vụ của HS 
+ Mọi người có nghĩa vụ chăm sóc nghĩa 
trang liệt sĩ 
+ Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ là thể hiện 
lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ HSchọn và giơ thẻ
-GV yêu cầu HS giải thích lí do 
 HS thảo luận chung cả lớp 
- GV kết luận ý kiến đúng 
* Hoạt đông2: Đóng vai 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm 
vụ cho các nhóm
 HS suy nghĩ viết 1 tiểu phẩm 
 Các nhóm thảo luận,chuẩn bị
 đóng vai 
-GV phỏng vấn các HS đóng vai Các nhóm lên đóng vai 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
+ Cách cư xử như vậy đã phù hợp chưa?Vì HS phát biểu
sao?
 3.Tổng kết dặn dò 
 GV nhận xét giờ học 
 Dặn CB cho giờ sau. 
Tiết4: Kỹ thuật 
 Lắp ghép mô hình tự chọn 
I.Mục tiêu 
 - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình. 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác,lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy học 
GV; HS: bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS thực hành 
* Hoạt động1: Chọn và kiểm tra các chi tiết 
-GV yêu cầu HS chọn và kiểm tra các chi tiết HS chọn chi tiết 
đúng và đủ xếp các chi tiết vào nắp hộp 
- GV kiểm tra 
* Hoạt động3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn 
a) Lắp từng bộ phận HS tiến hành lắp 
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh HS hoàn chỉnh mô hình
*Hoạt đông3:Đánh giá kết quả học tập 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm HS trưng bày sản phẩm theo 4
 nhóm 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
+ Lắp được mô hình tự chọn 
+ Lắp đúng quy trình, đúng kĩ thuật
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc HS dựa vào tiêu chuẩn ,tự 
xệch đánh giá sản phẩm 
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập 
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào
 hộp
 3. Tổng kết dặn dò 
 Gv nhận xét giờ học 
 Dặn CB cho giờ sau.
Tiết5: Toán(ôn)
 Ôn tập
I. Mục tiêu. 
 -Ôn tâp, củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đo.
 -Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có lên quan.
 Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học. 
- HS : VBTT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1.GV yêu cầu HS làm miệng HS nối nhau nêu kết quả.
- GV nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại 2 HS nhắc lại 
- GV củng cố mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo
Bài2.- GV chép bảng, tổ chức cho HS chơi 
trò chơi tiếp sức 2 dãy nối tiếp lên bảng thi làm
- GV nhận xét, yêu cầu HS giải thích cách nhanh 
làm 
- GV kết luận.
Bài3.Yêu cầu HS làm vở Cả lớp làm vở.
- GV gọi HS lên bảng 4 HS lên bảng làm, giải thích
 cách chuyển đổi. 
- GV kết luận. 
Bài4.Yêu cầu HS đọc bài toán, tự tóm tắt 
và giải vào vở Lớp làm vở.
- GV chấm chữa bài.
 3. Tổng kết dặn dò. 
 GV nhận xét giờ học
 CB cho giờ sau.
Tiết6: Tiếng Anh 
 (GV chuyên dạyTA soạn)
Tiết7: Tự học(ôn Tiếng Việt)
 Chính tả(trí nhớ): Con chim chiền chiện
I. Mục tiêu 
 -Nhớ- viết đúng chính tả,trình bày đúng bài: Con chim chiền chiện 
 - Viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn (tr \ ch, l \n) 
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp 
II. Đồ dùng dạy học 
HS: Vở,bút 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS nhớ- viết chính tả 
- GV đọc bài HS theo dõi nhẩm theo 
- GV gọi HS đoc bài Cả lớp đọc thầm
+ Nêu ý nghĩa của bài thơ? HSTL 
-GV yêu cầu HS viết bài HS viết bài vào vở 
 HS đổi chéo vở chữa lỗi 
- GV thu bài chấm 
 3. Hướng dẫn HS làm BT 
-GV nêu yêu cầu BT HS làm bài theo 2 dãy 
+ Viết tiếng chứa âm ch \ tr 
+ Viết tiếng chứa âm l \ n 2 dãy cử đại diện lên bảng làm 
-GV hướng dẫn lớp nhận xét – chọn
 nhóm thắng cuộc
- GV tổng kết cuộc thi 
 3. Tổng kết dặn dò 
 GV nhận xét giờ học 
 Dặn HS CB cho giờ sau. 
 Thứ ba ngày tháng 5 năm 2010
Tiết1: Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Lạc quan- yêu đời.
I. Mục tiêu. 
 - Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan,yêu đòi.
 - Biết đặt câu với các từ đó.
 - Giáo dục cho HS luôn lạc quan yêu đời.
II. Đồ dùng dạy học. 
-GV: Bảng phụ. 
- HS: Giấy,bút. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài1. HS đọc yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết
 một từ phức đã cho chỉ hoạt động,cảm giác 
hay tính tình. 
- GV phát bảng phụ HS trao đổi nhóm, xếp đúng 
 các từ vào bảng phân loại.
 HS lên bảng lớp trình bày kết
 quả.
 Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét,chốt lời giải đúng. Cả lớp sửa bài. 
Bài2.GV nêu yêu cầu của bài. HS làm bài, nối tiếp nhau
 đọc câu văn của mình.
Bài tập 3. HS đọc yêu cầu của BT3.
GV nhắc nhở HS : Tìm các từ miêu tả tiếng
cười - tả âm thanh HS trao đổi vớ bạn tìm từ
 HS nối tiếp nhau phát biểu
-GV ghi nhanh những từ ngữ đúng, bổ sung 
từ mới. HS viết từ vào vở.
 3. Tổng kết dặn dò 
 GV nhận xét giờ học .
Tiết2: Toán
 Ôn tập về hình học 
I. Mục tiêu 
 Giúp HS: 
 -Ôn tập về góc và các loại góc: Góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc.
 -Củng cố kỹ năng vễ hình vuông có kích thước cho trước 
 - Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của một hình 
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Thước, ê- ke
HS : Ê-ke
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS làm BT 
Bài1. GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk HS quan sát 
và nhận biết các cạnh song song với nhau. Tìm và viết ra nháp 
các cạnh vuông góc 
-GV gọi HS nêu kết quả 1HS nêu,HS khác nhận xét 
- GV kết luận
Bài2. Yêu cầu HS vẽ hình vuông với cạnh
 cho trước,rồi tính chu vi và diện tích hình HS vẽ và tính
vuông đó 1 HS lên bảng vẽ và tính 
- GV nhận xét kết luận 
Bài3. GV hướng dẫn tính chu vi và diện 
tích các hình đã cho, sau đó so sánh HS tính và so sánh 
Gọi HS phát biểu Lớp nhận xét 
- GV kết luận 
Bài4. GV yêu cầu HS đọc bài toán 2HS đọc 
- GV hướng dẫn giải Cả lớp làm vở 
-GV chấm chữa bài 1HS lên bảng 
 3. Tổng kết dặn dò 
 GV nhậnxét giờ học 
 Dặn CB cho giờ sau.
Tiết3: Tập đọc 
 Ăn” Mầm đá”.
I.Mục tiêu. 
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui ,hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh). 
-Hiểu nghĩa của các từ trong bài.
-Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trạng Quỳnhthông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa : No thì chẳng có gì vừa miệngđâu ạ. 
II. Đồ dùng dạy học. 
GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
HS : Sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 1.Giới thiệu bài. 
 .Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a) luyện đọc. 
 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 
giải thích từ ,luyện đọc từ khó.
 HS luyện đọc từ khó. 
- GV đọc mẫu. 
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2,TLCH : 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm 
đá? Chúa ăn gì cũng không ngon 
 + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn như thế 
nào ? Lấy đá về ninh,chuẩn bị lọ tương.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3,4, TLCH :
 + Cuối cùng chúa có được ăn món mầm 
đá không? Không, vì  ... ỉ phương tiện. 
 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
- GV nhận xét yêu cầu HS chỉ ra TN chỉ 
phương tiện trong câu. 
 5. Tổng kết dặn dò 
 Gv nhận xét giờ học 
 Yêu cầu HS VN hoàn chỉnh đoạn văn.
 Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2010
Tiết1: Tập làm văn
 Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu 
 - Hiẻu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đI, Giấy đặt mua báo chí trong nước 
 - Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và đặt mua báo chí.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Mẫu thư chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Giới thiệu bài
 2 Hướng dẫn HS đièn những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1 và mẫu 
- GV giảI nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền
Điện chuyển tiềnđi.
+ N3 VNPT : Là những kí hiệu riêng của 
Ngành bưu điện, HS không cần biết
+ĐCT : Viét tắt của điện chuyển tiền. Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách 
 điền.
 1 HS đóng vai em HS viết giúp mẹ 
 điện chuyển tiền- nói trước lớp
 cách điền 
 Cả lớp làm việc cá nhân
 HS đọc trước lớp 
- GV hướng dẫn nhận xét, bổ sung.
Bài2: GV nêu yêu cầu BT 1 HS đọc lại yêu cầu BT và Giấy 
 đặt mua báo chí.
- GV giúp HS giảI thích các chữ viết tắt,các 
từ ngữ khó ( BCVT, báo chí,độc giả, kế toán 
trưởng, thủ trưởng). 
- GV luư ý HS về những thông tin mà đề bài 
cung cấp để HS ghi cho đúng. 
+ Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông 
bà, bố mẹ, anh chị. 
+ Thời gian đặt mua báo, ( 3, 6, 12 tháng). HS làm bài, 2 HS trình bày trước
 lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
 3. Tổng kết dặn dò.
 GV nhận xét tiết học
 Nhảy dây -Trò chơi; Dẫn bóng
Tiết2: Thể dục 
I. Mục tiêu
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Trò chơI “ Dẫn bóng” Yêu cầu tham gia chơI tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT.
II. Địa điểm, phương tiện.
-GV: Còi, dây nhảy, bóng.
-HS: Dọn vệ sinh sân trường.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1. Phần mở đầu: 5 phút X X X X
- GV nhận lớp,phổ biến nội dung yêu cầu 1phút X X X X *
- Chạy chậm theo vòng tròn 1 phút
- Khởi động 1 phút
- Ôn các động tác của bài TD 8 động tác. 2 phút
 2. Phần cơ bản 25 phút
a) nhảy dây 13 phút
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- GV làm mẫu, chia tổ tập luyện
b) Trò chơi dẫn bóng 12 phút
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách
chơi ,HS chơi thử1-2 lần, sau đó chơi
 chính thức.
 3. Phần kết thúc. 5 phút 
- GV hệ thống bài 
- HS đI đều theo 2 hàng dọc và hát.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
Tiết3: Toán
 Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
I. Mục tiêu
 - Giúp HS rèn kĩ năng giảI bài toán” Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
 - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ HT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Kẻ bảng BT1
 -HS: Thước,nháp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài1. GV kẻ bảng HS làm tính ra nháp 
 GV gọi HS lên bảng HS nối tiếp lên điền kết quả
- GV hướng dẫn lớp nhận xét HS chữa bài.
- GV củng cố cách giải.
Bài2. 1 HS đọc bài toán, tóm tắt,tự giải
 1 HS lên bảng 
-Gv củng cố các bước giải.
Bài3. GV hướng dẫn làm như BT2 HS làm vở 
- GV chấm chữa bài.
Bài5.GV gọi HS đọc bài toán 2 HS đọc 
- GV yêu cầu HS xác định tổng,hiệu sau đó 
giải vào vở. HS làm vở 
- Gọi HS lên bảng giải 1 HS lên bảng 
- GV nhận xét, chữa bài Cả lớp chữa bài.
 3. Tổng kết dặn dò
 GV nhận xét giờ học 
 BTVN:4(175).
Tiết4: Địa lí
 Ôn tập học kì I
 I. Mục tiêu 
 Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dẫy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên Tây nguyên và các thành phố đã học trong chương trình . 
- So sánh và hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền Trung .
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học .
- Rèn luyện, củng cố kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ .
- Tôn trọng các nét đặc trưng văn hoá của người dân ở các vùng miền.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: BĐ Địa lý tự nhiên VN
 Nội dung hái hoa dân chủ 
HS: Ôn bài 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS ôn tập 
GV tổ chức lớp thành 4 nhóm thi dưới 
hình thức hái hoa dân chủ để củng cố Mỗi nhóm cử 3 đại diện để thành 
 lập 1đội chơi 
GV tổ chức 4 vòng thi 
*Vòng1: Ai chỉ đúng 
- GV đưa các băng giấy ghi tên các địa 
Danh đã họ Nhiệm vụ của các đội chơi: Lần 
 lượt lên bốc thăm, chỉ bản đồ 
GV treo bản đồ - hướng dẫn luật chơi HS chơi
*Vòng2: Ai kể đúng? 
GV gắn bông hoa,hướng dẫn HS cách chơi HS lần lượt lên bốc thăm,kể 
 theo nội dung phiếu 
*Vòng3: Ai nói đúng?
GV dán băng giấy lên bảng- hướng dẫ HS các đội lần lượt lên bốc thăm 
cách chơi nêu đặc điểm thành phố đó 
*Vòng4: Ai đoán đúng?
GV gắn ô chữ - hướng dẫn HS cách chơi các đội nghe gợi ý về các ô 
luật chơi chữ giành quyền trả 
 lời
1.Đây là từ diễn tả nhiều lúa khi nói đến 
đồng bằng Nam Bộ.
2.Vùng biển nước ta là một bộ phận của
 biển này.
3. Đây là tên một dân tộc sống lâu đồi ở Tây 
Nguyên mà chỉ có 3 chữ cái.
4.Tên của một quần đảo nổi tiếng thuộc tỉnh
 Khánh Hoà.
5.Đỉnh núi được mệnh danh là nóc nhà của 
Tổ quốc.
6.Tên đồng bằng lớn nhất nước ta.
7.Đây là một tài nguyên của biển có màu 
trắng và vị mặn. 
-Gv tổng kết cuộc chơi 
 3Tổng kết dặn dò 
 GV nhận xét giờ học 
 Dặn CB cho giờ kiểm tra. 
Tiết5: Tập làm văn ( ôn)
 Ôn tập
I. Mục tiêu 
 - Hiẻu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đI, Giấy đặt mua báo chí trong nước 
 - Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và đặt mua báo chí.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Mẫu thư chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Giới thiệu bài
 2 Hướng dẫn HS đièn những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1 và mẫu 
- GV giảI nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền
Điện chuyển tiềnđi.
+ N3 VNPT : Là những kí hiệu riêng của 
Ngành bưu điện, HS không cần biết
+ĐCT : Viét tắt của điện chuyển tiền. Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách 
 điền.
 1 HS đóng vai em HS viết giúp mẹ 
 điện chuyển tiền- nói trước lớp
 cách điền 
 Cả lớp làm việc cá nhân
 HS đọc trước lớp 
- GV hướng dẫn nhận xét, bổ sung.
Bài2: GV nêu yêu cầu BT 1 HS đọc lại yêu cầu BT và Giấy 
 đặt mua báo chí.
- GV giúp HS giảI thích các chữ viết tắt,các 
từ ngữ khó ( BCVT, báo chí, độc giả, kế toán 
trưởng, thủ trưởng). 
- GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài 
cung cấp để HS ghi cho đúng. 
+ Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông 
bà, bố mẹ, anh chị. 
+ Thời gian đặt mua báo, ( 3, 6, 12 tháng). HS làm bài, 2 HS trình bày trước
 Lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
 3. Tổng kết dặn dò.
 GV nhận xét tiết học	
Tiêt6: Lich sử
 Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu
 Giúp HS: - 
 - Hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XI X.
 - Nhớ được các sự kiện,hện tượng,nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nướccủa dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
 - Tư hào về truyền thống dựng nướcvà giữ nước của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phô tô bảng thống kê các giai đoạn lịch sử đã học.
- HS: Ôn bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1.Giới thiệu bài
 2.Nội dung ôn tập
- GV phát phiếu -HS hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu
- GV gọi HS đọc kết quả làm bài,lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận theo bảng sau.
Giai đoạn lịch sử
Thời gian
Triều đại, tên nước, kinh đô
Nội dung cơ bản của L.sử,nhân vật L.sử tiêu biểu
Buổi đầu 
dựng nước và giữ nước
Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập
Buổi đầu độc lập 
Nước Đại Việt thời Lý
Nước Đại Việt thời Trần
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
Nước Đại Việtthế ki XVI- XVII
Buổi đầu thời Nguyễn
 3. Tổng kết dặn dò.
 GV nhận xét giờ học 
 Dặn CB cho giờ sau.
Tiết7: Kĩ thuật( ôn) 
 Ôn tập
I.Mục tiêu 
 - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình. 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác,lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy học 
GV; HS: bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS thực hành 
* Hoạt động1: Chọn và kiểm tra các chi tiết 
-GV yêu cầu HS chọn và kiểm tra các chi tiết HS chọn chi tiết 
đúng và đủ xếp các chi tiết vào nắp hộp 
- GV kiểm tra 
* Hoạt động3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn 
a) Lắp từng bộ phận HS tiến hành lắp 
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh HS hoàn chỉnh mô hình
*Hoạt đông3:Đánh giá kết quả học tập 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm HS trưng bày sản phẩm theo 4
 nhóm 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
+ Lắp được mô hình tự chọn 
+ Lắp đúng quy trình, đúng kĩ thuật
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc HS dựa vào tiêu chuẩn ,tự 
xệch đánh giá sản phẩm 
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập 
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào
 hộp
 3. Tổng kết dặn dò 
 Gv nhận xét giờ học 
 Dặn CB cho giờ sau.
Tiết8: Sinh hoạt tập thể 
 Đánh giá hoạt động tuần 34 
I.Mục tiêu 
- GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng HS và của tập thể trong tuần 32 
- Rèn luyện cho HS thói quen thực tốt nội quy,quy định của trường lớp 
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập và các hoạt động khác.
II.Chuẩn bị 
GV: Nội dung sinh hoạt 
HS: ý kiến phát biểu 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Đánh giá ưu điểm 
- Thực hiện tương đối tốt nề nếp của lớp: Đi học đầy đủ đúng giờ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ.Có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến.
 2.Đánh giá nhược điểm.
-Một số HS ý thức chưa tốt: Lười học,hay vi phạm nội quy lớp 
- Một số HS lười học,chưa tự giác, ý thức kém,
- Một số HS hay nói bậy, ý thức tự giác chưa cao 
-Một số em hay quên sách vở , để sách vở nhàu nát 
-Một số HS chưa tích cực tham gia hoạt động chung 
 3. HS phát biểu ý kiến 
 4. Phương hướng tuần 34
 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP4 TUAN 34gui VAN.doc