Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

1. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS đọc bài giờ trước.

2. Dạy bài mới:

- Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:

3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc:

- GV nghe, sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tìm hiểu bài:

? Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn

? Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy

? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình

? Kết quả ra sao

? Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này

? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- GV hướng dẫn đọc phân vai.

 

doc 29 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32 
Thứ hai ngày 11 thỏng 4 năm 2011
TIẾT : 1 TẬP ĐỌC ( tiết 63 ) 
Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.( trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
tg
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc bài giờ trước.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
5
30
a. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc 3 đoạn.
- GV nghe, sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn
- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn mái nhà.
? Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình
- Cử 1 viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười cợt.
? Kết quả ra sao
- Sau 1 năm viên đại thần trở về xin chịu tội vì cố hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu còn nhà vua thì thở dài
? Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó
- Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn đọc phân vai.
HS: 4 em đọc phân vai.
- Hướng dẫn cả lớp đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo phân vai.
- Luyện đọc cả lớp.
4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
2
TIẾT : 2 TOÁN ( tiết 156 ) 
ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tT)
I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ) .
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ soó cho số không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên. BT 1(dòng 1,2) BT 2, BT 4(cột 1).
II. Các hoạt động dạy - học:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
tg
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu:
3. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia.
4
29
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: 
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1 thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết?
+ Bài 3: Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và phép cộng.
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 4: Củng cố về nhân chia nhẩm cho 10, 100, 1000, nhân nhẩm với 11 và so sánh hai số tự nhiên
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 5:
HS: Đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
Số lít xăng cần đi quãng đường dài 180km là:
180 : 12 = 15 (lít)
Số tiền mua xăng để ô tô đi là:
7500 x 15 = 112 500 (đồng)
Đáp số: 112 500 đồng.
- GV chấm bài cho HS.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
3
TIẾT : 3 ÂM NHẠC ( tiết 32 ) 
HOẽC BAỉI HAÙT Tệẽ CHOẽN
Khaờn quaứng thaộp saựng bỡnh minh
I.Muùc tieõu:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát.
- - Biết hát đúng giai điệu ,thuộc lời ca hai bài hát.
II.Chuaồn bũ cuỷa GV:
Nhaùc cu ùủeọm, goừ. 
Maựy nghe baờng nhaùc maóu.Baỷng keỷ khuoõng nhaùc. 
- Sgk, vụỷ ghi 
III.Caực hoaùt ủoọng chuỷ yeỏu:
1.OÅn ủũnh toồ chửực, nhaộc HS sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn
2.Kieồm tra baứi cuừ: Keỏt hụùp trong quaự trỡnh oõn taọp baứi haựt 
3.Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: Daùy baứi haựt : Khaờn quaứng thaộp saựng bỡnh minh
- Giụựi thieọu baứi haựt, noọi dung baứi haựt 
- Cho HS nghe baờng
- Hửụựng daón HS ủoùc lụứi ca
Daùy haựt tửứng caõu(baứi chia thaứnh 8 caõu ủeồ taọp cho HS) 
Cho HS haựt nhieàu laàn ủeồ thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu baứi haựt 
GV sửỷa cho HS neỏu haựt chửa ủuựng, nhaọn xeựt .
 Hoaùt ủoọng 2: 
Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù 
Haựt keỏt hụùp voó goừ ủeọm theo phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca
Hửụựng daón HS haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca.
Hửụựng daón HS vửứa ủửựng haựt vửứa nhuựn chaõn nhũp nhaứng 
HS traỷ lụứi
Haựt theo daừy, theo nhoựm , caự nhaõn
Haựt keỏt hụùp voó goừ ủeọm theo phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca
Thửùc hieọn theo hửụựng daón
Caự nhaõn leõn ủaựnh nhũp 
HS goừ theo
Thửùc hieọn theo nhoựm 4 em
Nhaọn xeựt caực nhoựm 
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ
Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựtvửứa hoùc, teõn taực giaỷ.caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
GV nhaọn xeựt ,daởn doứ
TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC ( tiết 32) 
Dành cho địa phương:
Giới thiệu di tích lịch sử địa phương
I. Mục tiêu: 
- Hiểu và nắm được ý nghĩa một số di tích lịch sử địa phương.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ di tích lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về khu di tích lịch sử địa phương.
III. Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
tg
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. KTBC: 
2. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
MT: Hiểu và nắm được ý nghĩa một số di tích lịch sử địa phương 
Yêu cầu thảo luận nhóm nội dung
Em hãy kể một số khu di tích lich sử trong huyện mình?
Khu di tích ấy thuộc xã nào?
Hàng năm thường làm lễ tưởng nhớ vào ngày tháng nào?
Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
- giáo dục HS ý thức bảo vệ di tích lịch sử.
Em sẽ làm gì trong những tình huống sau:
- Em cùng một số bạn đang đi chơi, có bạn rủ vào khu di tớch ngắt hoa?
Lớp em được nhà trường tổ chức đi thăm di tích lịch sử, trong khi đi một số bạn đã vứt rác bừa bãi? 
- Em và gia đình em phát hiện có người lấy trộm đồ của khu di tích?
- GVkết luận chung.
5
30
- HS nghe.
-HS thảo luận theo nhóm.
-HS kể .
- Hàng năm thường làm lễ tưởng nhớ cỏc anh hựng liệt sĩ vào ngày 27- 7 .
Đai diên các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
HS nêu theo suy nghĩ 
- Khuyên bạn không được ngắt
- Khuyên bạn cần giữ vệ sinh chung.
-Báo với cơ quan có trách nhiệm: xã, công an.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
-Qua bài này giúp em hiểu thêm điều gì? 
Thứ ba ngày 12 thỏng 4 năm 2011
TIẾT : 1 TOÁN ( tiết 157 ) 
Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tt)
I. Mục tiêu:
- Tính được giá trị biểu thức chữa hai chữ.
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
- Biết giảI bài toán có liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
II. Các hoạt động:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
tg
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. Kiểm tra: 
Gọi HS lên chữa bài tập.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu:
. Hướng dẫn ôn tập:
4
29
- HS nghe.
+ Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài và chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: Củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
HS: Tự làm bài sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
+ Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
HS: Tự làm bài và chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm.
a) 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4)
= 36 x 100
= 3 600
b) 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 + 14)
= 215 x 100
= 21 500
- GV nhận xét, cho điểm.
+ Bài 4:
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
Tuần sau cửa hàng bán được là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được là:
319 + 395 = 714 (m)
Số ngày cửa hàng mở cửa trong 2 tuần là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán số mét vải là:
714 : 14 = 51 (m)
Đáp số: 51 m.
- GV chấm bài cho HS.
+ Bài 5: 
HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
2
TIẾT : 2 CHÍNH TẢ ( tiết 32 ) 
Nghe – Viết: Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trớch.
- Làm đúng BT CT 2a/b hoặc BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
tg
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
HS: 2 HS lên làm bài tập.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu:
3. Hướng dẫn HS nghe - viết:
4
10
12
- HS nghe.
HS: 1 em đọc đoạn văn cần viết.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
HS: Gấp SGK, nghe đọc viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài.
HS: Soát lỗi chính tả.
- Chấm từ 7 đến 10 bài, nhận xét.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập:
7
GV nêu yêu cầu bài tập, chọn bài cho lớp mình.
5. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết bài để chữ viết đẹp hơn.
3
HS: Đọc thầm câu chuyện vui, làm vào vở bài tập.
- 1 số nhóm làm bìa vào phiếu dán trên bảng.
- Đại diện nhóm đọc lại câu chuyện sau khi đã điền.
a) Vì sao – năm sau – xứ sở – gắng sức xin lỗi – sự chậm trễ.
b) Nói cười, dí dỏm – hóm hỉnh – công chúng – nói chuyện – nổi tiếng.
TIẾT : 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( tiết 63 ) 
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.(BT1, mục III); bước đầu biết thờm trạng ngữ cho trước vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT2
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, giấy khổ to, băng giấy
III. Các hoạt động dạy - học:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
tg
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ lần trước.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu:
- Nhận xét:
5
10
- HS nghe.
+ Bài 1, 2:
HS: Đọc yêu cầu bài 1, 2 tìm trạng ngữ trong câu, xác định trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- Làm bài vào vở bài tập, 1 số em lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải:
Trạng ngữ: Đúng lúc đó - bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Ghi nhớ:
2
HS: 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ.
4. Luyện tập:
16
* Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) Các trạng ngữ là: 
	+ Buổi sáng hôm nay, 
	+ Vừa mới ngày hôm qua, 
	+ qua một đêm mưa rào, 
b)	+ Từ ngày còn ít tuổi, 
	+ Mỗi lần Hà Nội, 
* Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm trên băng giấy, gạch dưới bộ phận trạng ngữ.
- GV cùng cả lớp chữa bài:
a) 	+ Mùa đông, 
	+ Đến ngày đến tháng, 
b) 	+ Giữa lúc gió đang gào thét ấy, 
	+ Có lú ... ực nhoựm dửùa vaứo tranh, aỷnh, baỷn ủoà, SGK thaỷo luaọn theo gụùi yự:
 +Neõu nhửừng daón chửựng theồ hieọn bieồn nửụực ta coự raỏt nhieàu haỷi saỷn.
 +Hoaùt ủoọng ủaựnh baột haỷi saỷn cuỷa nửụực ta dieón ra nhử theỏ naứo? Nhửừng nụi naứo khai thaực nhieàu haỷi saỷn? Haừy tỡm nhửừng nụi ủoự treõn baỷn ủoà.
 +Ngoaứi vieọc ủaựnh baột haỷi saỷn, nhaõn daõn coứn laứm gỡ ủeồ coự theõm nhieàu haỷi saỷn?
 -GV cho caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laàn lửụùt theo tửứng caõu hoỷi, chổ treõn baỷn ủoà vuứng ủaựnh baột nhieàu haỷi saỷn.
 -GV moõ taỷ theõm veà vieọc ủaựnh baột, tieõu thuù haỷi saỷn cuỷa nửụực ta. Coự theồ cho HS keồ nhửừng loaùi haỷi saỷn maứ caực em ủaừ troõng thaỏy hoaởc ủaừ ủửụùc aờn.
4.Cuỷng coỏ 
 -GV cho HS ủoùc baứi trong khung.
 +Theo em, nguoàn haỷi saỷn coự voõ taọn khoõng ?
 +Nhửừng yeỏu toỏ naứo aỷnh hửụỷng tụựi nguoàn taứi nguyeõn ủoự ?
5. Daởn doứ
 -Veà xem laùi baứi vaứ chuaồn bũ tieỏt sau “OÂn taọp”.
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
1
4
29
1
-Hs haựt
-HS chuaồn bũ .
-HS traỷ lụứi .
- HS nghe.
-HS traỷ lụứi .
-Hs Hoaùt ủoọng theo tửứng caởp
-HS traỷ lụứi .
-HS trỡnh baứy keỏt quaỷ .
-HS thaỷo luaọn nhoựm .
-HS trỡnh baứy keỏt quaỷ .
-2 HS ủoùc
-HS traỷ lụứi.
-HS caỷ lụựp.
TIẾT : 5 MĨ THUẬT ( tiết 32) 
VEế TRANG TRÍ:
TAẽO DAÙNG VAỉ TRANG TRÍ CHAÄU CAÛNH
I-Mục tiêu 
- Học sinh hieồu hình dáng và cách trang trí chậu cảnh. 
- HS biết cách tạo dáng, trang trí được chậu cảnh. 
- HS biết cách tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích. 
- HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh. 
II-Đồ dùng dạy học *Giáo viên -SGK, SGV -Tranh vẽ 3 chậu cảnh có hình trang trí khác nhau.
*Học sinh - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1-ổn định tổ chức 
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh chậu cảnh?
+So sánh hình dáng, cách trang trí 3 chiếc chậu cảnh trên?
+Tác dụng?
+Chất liệu làm bằng gì?
+Giáo viên kết luận : chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng khác nhau: to, nhỏ, cao, thấp.
Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí
*Tạo dáng:
-Phác hình và đường trục để tìm dáng chậu cảnh ( cao, thấp, rộng, hẹp ) 
-Tìm tỷ lệ các phần( miệng, cổ, thân...) và hình dáng của chậu.
*Trang trí:-Tìm bố cục, hoạ tiết trang trí chậu .
-Tìm mầu nền và hoạ tiết.
-Vẽ cảnh hoặc vẽ trang trí theo mảng.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- Giáo viên gợi ý HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Đánh giá - nhân xét kết quả học tập
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét chọn bài đẹp, về: + Cách tạo dáng+ Cách trang trí 
3 Củng cố - dặn dò
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra đồ dùng học tập 
- HS quan sát nhận xét
+Cách tạo dáng khác nhau.
+Cách trang trí, màu sắc.
+Trang trí đẹp
+Sành ,sứ, xi măng.
- HS quan sát
-Học sinh tạo dáng và trang trí một chiếc chậu cảnh.
HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhận
- Vẽ cảnh thiên nhiên
Thứ sỏu ngày 15 thỏng 4 năm 2011
TIẾT : 1 TOÁN ( tiết 160 ) 
Ôn tập các phép tính với phân số
I. Mục tiêu:
- Thửùc hieọn ủửụùc coọng, trửứ phaõn soỏ (BT1,2,3).
- Tỡm moọt thaứnh phaàn chửa bieỏt trong pheựp coọng, pheựp trửứ phaõn soỏ 
II. Các hoạt động dạy - học:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
tg
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu:
. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
a) Yêu cầu HS tính được cộng trừ 2 phân số có cùng mẫu số.
5
30
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
b) Tương tự như phần a.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài:
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 3 HS lên làm trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm những bài làm đúng.
- Cả lớp nhận xét.
a)	
b)	
+ Bài 4: 
- GV hướng dẫn HS phân tích đầu bài toán.
HS: Đọc bài và tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm vở bài tập.
2
Giải:
a) Số phần diện tích trồng hoa và làm đường đi là:
 (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
 (vườn hoa)
b) Diện tích vườn hoa là:
 (m2)
Diện tích xây bể nước là:
 (m2)
Đáp số: a) vườn hoa.
 b) 15 m2.
TIẾT : 2 THỂ DỤC ( tiết 64 ) 
MễN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY
I/ MỤC TIấU:
ễn một số nội dung của mụn tự chọn. Yờu cầu biết cỏch thực hiện và thực hiện đỳng động tỏc và nõng cao thành tớch.
ễn nhảy dõy kiểu chõn trước chõn sau. Yờu cầu nõng cao thành tớch.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giỏo viờn: Cũi.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, dõy nhảy, cầu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phỳt) 
Chạy một vũng trờn sõn tập, ụn bài TDPTC.
Xoay cỏc khớp, vỗ tay và hỏt.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lờn thực hiện (2 phỳt) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Mụn tự chọn – nhảy dõy.
b) Cỏc hoạt động: 
Thời lượng
( phỳt )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 - 5 phỳt
5 - 6 phỳt
9 - 11 phỳt
* HĐ1 : ễn tõng cầu bằng đựi.
* Mục tiờu: Thực hiện cơ bản đỳng động tỏc.
* Cỏch tiến hành : Giỏo viờn nờu tờn, nhắc lại kỹ thuật và tiến hành tập luyện. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sỏt, sửa sai.
* HĐ2 : ễn chuyền cầu theo nhúm 2 - 3 người.
* Mục tiờu: Thực hiện cơ bản đỳng động tỏc.
* Cỏch tiến hành : Giỏo viờn nờu tờn, nhắc lại kỹ thuật và tiến hành tập luyện. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sỏt, sửa sai.
* HĐ 3 : ễn nhảy dõy kiểu chõn trước chõn sau.
* Mục tiờu: Nõng cao thành tớch.
* Cỏch tiến hành : giỏo viờn nờu tờn, nhắc lại kỹ thuật, tiến hành cho cỏc tổ tập luyện. Lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sỏt, sửa sai.
- Hàng ngang.
-Thực hiện theo GV, CS.
- HS đứng thành hỡnh tam giỏc.
- Thực hiện theo GV, CS.
- Hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Củng cố: (4 phỳt)
 - Thả lỏng.
 - GV cựng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phỳt)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập tõng cầu.
Rỳt kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Kiểm tra thử nội dung mụn tự chọn.
TIẾT : 3 KHOA HỌC ( tiết 64 ) 
Trao đổi chất ở động vật
I. Mục tiêu:
- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với mụi trường: động vật thường xuyờn phải lấy từ mụi trường thức ăn, nước, khớ ụ xi và thải ra cỏc chất cặn bó, khớ cỏc bụ nớc, nước tiểu,
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mụi trường bằng sơ đồ. 
* -Một số đặc điểm chớnh của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn
-Liờn hệ bộ phận
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình trang 128, 129 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
tg
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc mục “Bóng đèn tỏa sáng”
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu:
Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật.
5
30
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
HS: Quan sát H1 SGK.
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình.
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung.
- HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- GV gọi 1 số HS lên trả lời câu hỏi:
? Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống
- lấy thức ăn, nước, khí ôxi và thải ra môi trường các chất cặn bã, khí các - bô - níc, nước tiểu
? Quá trình trên được gọi là gì
- Gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
=> Kết luận: (SGV).
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
* Bước 1: GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
* Bước 2: HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
* Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện lên trình bày trước lớp.
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
2
TIẾT : 4 KĨ THUẬT ( tiết 32) 
Lắp ô tô tải (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. ễ tụ chuyển động được
- Với HS khộo tay : Lắp được ô tô tải theo mẫu. ễ tụ lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được.
II. Đồ dùng: 
- Mẫu xe có thang đã lắp.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy trình lắp xe ô tô tải.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu:
4
3p0
- HS nghe.
HS thực hành lắp xe ô tô tải:
. Chọn chi tiết:
HS: Chọn đúng và đủ các chi tiết
 theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận:
HS: 1 em đọc ghi nhớ trước khi lắp.
- GV nhắc các em cần lưu ý khi lắp (SGV)
- Quan sát kỹ hình trong SGK.
c. Lắp ráp xe ô tô tải:
HS: Quan sát kỹ hình 1 và các bước lắp
 trong SGK để lắp cho đúng.
- GV quan sát để kịp thời giúp đỡ và chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS lưu ý khi lắp thang vào giá đỡ, thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước, sau đó mới lắp thang.
. Đánh giá kết quả học tập:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
HS: Trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
 5. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập lắp xe có thang
1
Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản 
phẩm của mình.
TIẾT : 5 SINH HOẠT LỚP
1. Mục tiêu.
- Đánh giá tình hình học tập và thực hiện nề nếp của lớp trong tuần qua, đề ra phương hướng nhiệm vụ cho tuần tới.
- Giúp học sinh có kỹ năng đánh giá, nhận xét bản thân và bạn bè, biết nhận ra những thiếu sót của bản thân cũng như biết học tập những điểm tốt của bạn bè.
2. Tổ chức hoạt động.
- Các tổ tự đánh giá nhận xét. 
- Các tổ trưởng đọc bản xếp loại trước lớp.
- ý kiến của lớp trưởng và các bạn trong ban cán sự lớp về việc thực hiện nề nếp của lớp trong thời gian qua và đề ra phương hướng cho tuần tới.
- Giáo viên nhận xét chung tuyên dương phê bình bổ sung phương hướng hoạt động.
- Đại diện một số nhóm học sinh nêu những việc các em đã làm được để hưởng ứng phong trào thi đua.
- Cả lớp sinh hoạt văn nghệ.
3. Đánh giá, nhận xét:
- GV đánh giá tinh thần tham gia, sự đóng góp ý kiến của các em, nhắc nhở các em thực hiện tốt nề nếp.
- Tuyên dương những học sinh có việc làm tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32lop 43cothaiqv.doc