Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thanh Hà

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thanh Hà

I.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.

-Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

II.Đồ dùng dạy học:

 III.Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ:

-GV gọi 2 HS đọc bài con chuồn chuồn nước,trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

-Giới thiệu bài.

a. Luyện đọc.

-Gọi 1 HS đọc toàn bài .

+Bài văn gồm có mấy đoạn ?

-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 2 lượt )

-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: Nguy cơ, thân hành, du học.

-GV đọc diễn cảm toàn bài-giọng với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười .

b. Tìm hiểu bài.

-Cho HS đọc đoạn 1

+Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?

+Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?

+Nhà vua để làm gì để thay đổi tình hình?

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 32 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
Vương quốc vắng nụ cười
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
-Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - B¶ng líp ghi néi dung cÇn luyƯn ®äc.
 III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
-GV gọi 2 HS đọc bài con chuồn chuồn nước,trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét, ghi điểm. 
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
a. Luyện đọc.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài .
+Bài văn gồm có mấy đoạn ?	
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 2 lượt )
-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: Nguy cơ, thân hành, du học.
-GV đọc diễn cảm toàn bài-giọng với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười.. 
b. Tìm hiểàu bài.
-Cho HS đọc đoạn 1
+Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
+Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
+Nhà vua để làm gì để thay đổi tình hình?
* ND ®o¹n 1 lµ g×? 
-Cho HS đọc đoạn 2.
+Kết quả ra sao ?
* ND ®o¹n 2 lµ g×? 
-Cho HS đọc đoạn 3.
+Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? 
+Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ?
* Nªu ND chÝnh cđa ®o¹n 3?
* Nªu ND chÝnh cđa bµi?
c : Luyện đọc diễn cảm.
-GV gọi ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài .
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau theo cách phân vai: 
“ Vị đại thần vừa xuất hiện . Đức vua phấn khởi ra lệnh”.
+GV đọc mẫu .
+Cho HS luyện đọc trong nhóm .
+Cho Hs thi đọc diễn cảm 
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố _ dặn dò:
-Gọi HS nêu ý nghĩa của bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài.	
----------------------------------------------------------
TOÁN
Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).
-Biết đặt tính và thực hiện chia các số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số. 
-Biết so sánh số tự nhiên.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
-Tính bằng cách thuận tiện nhất :
 68 + 95 +32 + 5
 102 +7 + 243 +98
-GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới
-Giới thiệu bài.
a.Bài 1(dòng 1,2):HS ®äc Y/C:
- Đặt tính rồi tính
-Cho HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng.
-GV chấm chữa bài
b.Bài 2: HS nªu Y/C: Tìm x
-Cho HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng.
a )40 x x = 1400 
 x = 1400 : 4 
 x =350 
 	b) x : 13 =205
 x = 205 x 13
 x = 2665
-GV chữa bài , gọi HS nêu quy tắc “Tìm thừa số chưa biết”, “Tìm số bị chia chưa biết”
c.Bài 4 :HS nªu Y/C 
-Yêu cầu HS tự làm, 1 HS lên bảng sửa bài.
* Các bài còn lại hướng dẫn cho hs làm.
3. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học 
-Dặn HS về ôn lại các kiến thức đã học.	
--------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Động vật ăn gì để sống ?
I.Mục tiêu:
- KĨ tªn mét sè ®éng vËt vµ thøc ¨n cđa chĩng . 
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình tranh 126, 127 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
-Nêu nhữïng điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
-Gv nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới:
a.HĐ 1 : Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau .
-GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập hợp các tranh ảnh của nhữnng con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm sưu tầm được.
-Sau đó phân chúng thành các nhóm theo thứùc ăn của chúng.
+Nhóm ăn thịt: 
+Nhóm ăn cỏ, lá cây
+Nhóm ăn hạt:
+Nhóm ăn sâu bọ: 
+Nhóm ăn tạp: 
- §¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o , c¸c nhãm kh¸c bỉ sung.
-GV kết luận: Mục bạn cần biết trang 127 SGK.
b. HĐ 2: Trò chơi đố bạn con gì ?
-GV Hướng dẫn cách chơi.
-Nhắc HS huy động những kiến thức đã học về các con vật để hỏi, nhưng cần tập trung vào tên thức ăn của các con vật đó .
-GV cho HS chơi thử.
-Cho HS chơi theo nhóm.
3.Củng cố – dặn dò:
-Cho HS nối tiếp nêu tên các con vật và thức ăn mà chúng thường sử dụng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài Trao đổi chất ở động vật.	
----------------------------------------------
LỊCH SỬ
Kinh thành Huế
I.Mục tiêu:
 Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:
+Với công sức của hàng chục vạn dân lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng trên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ nhất nước ta thời®ãù.
+Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính, nằm giữa kinh thành là Hoàng Thành; c¸c lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế đượccông nhận là Di sản văn hoá thế giới.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình trong SGK( nÕu cã)
-Một số hình ảnh và lăng tẩm Huế.
- VBT cđa HS.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
+Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
+Nêu những điều cho thấy vua Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai.
-GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới;
a.HĐ 1: Tìm hiểu quá trình xây dựng kinh thành Huế.
-GV nêu sau khi Nguyễn Ánh lật đổ triều đại Tây Sơ. Huế được chọn làm kinh đô.
-Yêu cầu HS đọc đoạn: “ Nhà Nguyễn ..các công trình kiến trúc “
-GV yêu cầu HS mô ta sơ lược lại quá trình xây dựng kinh thành Huế.
-GV chốt lại quá trình xây dựng kinh thành Huếvà những kiến trúc bên trong kinh thành.
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu những nét đẹp của kinh thành Huế.
-Gv Y/C HSquan s¸t ¶nh chơp kinh thµnh HuÕ.
-Các nhóm thảo luận mô tả vẻ đẹp của các công trình đó.
-Gv hướng dẫn HS nhận xét thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình kiến trúc đó.
-Đại diên từng nhóm báo cáo.
-Gv hệ thống lại để Hs nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế.
-GV kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta .Ngày 11 – 12- 1993 , UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá thế giới.
3. Củng cố- Dặn dò:
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
* GDBVMT:Ngoài nội dung bài, em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế
- GD HS ý thøc gi÷ g×n b¶o vƯ di s¶n , cã ý thøc gi÷ g×n c¶nh quan m«i tr­êng s¹ch ®Đp.
-Gv nhận xét tiết học.	
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Ba ngµy 19 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ
Nghe – viết: Vương quốc vắng nụ cười
Ph©n biƯt s/x : o/«.
I.Mục tiêu:
-HS nghe viết đúng CT, trình bày đúng đoạn văn trích, bài văn sai không quá 5 lỗi.
-Làm đúng BT 2a/b. 
II.Đồ dùng dạy – học:
-Bảng lípï viết sẵn bài tập 2 a.
III.Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
-GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết.
	-Lắng nghe, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha.
2.Dạy bài mới : 
	- GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn viết chính tả.
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn.
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
+Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì?
+Những chi tiếùt nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
-GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết:
-Vương quốc, kinh khủng, rầu rỉ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo , thở dài 
c) Viết chính tả.
	-GV đọc cho HS viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài.
-GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng.
- Luyện tập.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Bài 2b:
-GV hướng dẫn như bài 2a. 
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về làm luyện iết. 	
--------------------------------------------------------
TOÁN
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
-Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
-Biết giải các bài toán liên quan đến các phép tính vói số tự nhiên.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : 
-Đặt tính rồi tính:
 1806 x 23
 28 8332 : 272
-GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Bài 1a: HS nªu Y/C:
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài tính giá trị của biểu thức.
-HS làm vở, 1 HS làm bảng.
-Nếu m = 9520, n = 28 thì
 m + n = 952 + 28 = 980
 m -n = 952 - 28 = 924
 m x n = 952 x 28 = 26656
 m : n = 952 : 28 = 34
-GV chữa bài.
b. Bài 2: -1 HS đọc Y/C:
-HS ø làm bài. 2HS làm bảng
 9700 : 100 +36 x 12 
 = 97 + 432 
 = 529 
( 160 x 5 - 25 x 4 ) : 4
= (800 -100) : 4
= 700 : 4 =175
-Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức ở từng phần.
-GV chữa bài.
c.Bài 4: 
-Gọi HS đọc đề, phân tích đề.
+Muốn tìm trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải cần tìm gì ?
-Theo giõi hs làm bài.
-Gv chấm chữa bài.
* Các bài cßn lại còn thời gian hướng dẫn hs làm.
3. Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS làm các bài còn lại.	
--------------------------------------------------------------- 
KĨ THUẬT
Lắp ô tô tải (tiết 2)
I.Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
-Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu ô tô tải đã lắp ráp.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- LÊy chøng cø.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
a.HĐ 1: GV hướng dẫn thao tác kĩ th ... ầu bài..
-GV nhắc HS : 
+Quan sát hoạt động con vật mình thích, viết đoạn văn miêu tả hoạt động con vật đó , cố gắng chọn tả những đặc điểm lí thú.
+Chọn những hoạt động của con vật mà mình vừa tả ngoại hình ở BT2
-GV nhận xét , cho điểm khen ngợi những học sinh viết hay..
3.Củng cố _ Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà sửa lại bài viết lại vào vở.	
-----------------------------------------------------------
TOÁN
Ôn tập về phân số
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ: 
+Diện tích TP. HCM lớn hơn diện tích của Hà Nội là bao nhiêu?
+Trung bình cộng diện tích của 3 TP đó ?
-GV nhận xét và ghi điểm HS.
2.Dạy-học bài mới:
a: Hướng dẫn ôn tập. 
* Bài 1: 
-GV yêu cầu HS quan sát các hình minh họa và tìm hình đã được tô màu hình.
-GV yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu của các hình còn lại.
-GV nhận xét câu trả lời của HS 
* Bài 3: 
-GV yêu cầu HS đọc đề, sau đó hỏi: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và ghi điểm HS 
* Bài 4(a,b): 
-GV yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. 
Bài 5: 
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV hướng dẫn: 
+Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1?
+Hãy so sánh hai phân số với nhau?
+Hãy so sánh phân số với nhau?
-GV yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích trên để sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần.
-GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở bài tập.
*Các bài còn lại còn thời gian hướng dãn hs làm.
3.Củng cố – Dặn dò : 
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà làm bài tập còn lại.	
------------------------------------------------------------ 
THỂ DỤC
Nh¶y d©y kiĨu ch©n tr­íc ch©n sau.
Trß ch¬i: DÉn bãng.
I.Mục tiêu:
-Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi.
-Thực hiện cơ bản cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng).
-Thực hiện cơ bản động tác nhảy dây kiểu chân, chân sau. 
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Dẫn bóng”.
- LÊy chøng cø.
II.Địa điểm và phương tiện:
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị: Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn.
III.Nội dung và Phương pháp lên lớp:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
-Xoay các khớp cổ chân,đầu gối hông vai
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
A.Phần mở đầu:
*Ôn các động tác tay chân, lườn bụng,phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung ( mỗi đông tác 2 x 8 nhịp)
B.Phần cơ bản.
a)Môn tự chọn:
-Đá cầu:
+Ôn tâng cầu bằng đùi:
+Thi tâng cầu bằng đùi.Tập theo nhóm theo đội hình chữ U
b) Ném bóng:
-Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang.
-GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai.
-Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích ném (chưa ném bóng và có ném bóng vào đích. 
-Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị. 
-Tập phối hợp: Cầm bóng đứng chuẩn bị, lấy đà, ném. 
-Tập có ném bóng vào đích: Từng đợt theo hàng ngang hoặc những em đứng đầu của mỗi hàng dọc. Khi đền lượt ném, các em lần lượt vào đứng sau vạch giới hạn. Khi có lệnh ném mới được ném bóng đi, khi có lệnh lên nhặt, mới được đi nhặt bóng, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. 
c) Trò chơi “ Dẫn bóng”
-GV nêu tên trò chơi,cùng HS nhắc lại cách chơi,cho một nhóm lên làm mẫu,cho HS chơi thử 1-2 lần,xen kẽ.
-GV giải thích thêm cách chơi,sau đó cho HS chơi chính thưc1-2 lần có phân thắng thua,thưởng phạt.
C.Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Đi đều và hát.
-Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập xây dựng mở bài , kết bài
trong bài văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu: Giúp HS:
	-Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật đẻ thực hành luyện tập; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích.
II.Đồ dùng dạy –học:
-HS chuẩn bị ảnh về con vật.
-GV chuẩn bị 2 kiểu mở bài, kết bài.
III.Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 2 HS đọc kết quả đoạn văn đã chuẩn bị tiết trước.
-GV nhận xét và ghi điểm.
2.Dạy bài mới: 
-GV giới thiệu bài.
*Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi : 
-HS đọc thầm bài văn “Chim Công Múa” 
-HS phát biểu ý kiến. 
-HS đọc các phần như trong SGK.
-Ý a,b:
-Đoạn mở bài (2 câu đầu)- Gián tiếp
-Đoạn kết bài (câu cuối)
-Kết bài mở rộng
-Ý c:
+Mùa xuân là mùa công múa 
+Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
-Nhận xét, mở bài, kết luận:
-GV kết luận ý đúng.
b.Bài 2:
-GV gợi ý : các em hãy viết một mở bài gián tiếp tả hình dáng bên ngoài và hoạt động con vật. Mở bài gián tiếp cho đoạn văn thân bài đó. 
-GV yêu cầu HS tự làm vào vở 
-GV yêu cầu HS đọc bài của mình trước lớp, yêu cầu HS sửa, nhận xét. 
-GV chú ý sửa lỗi , từ . câu cho HS .
c. Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-GV yêu cầu HS viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng 
+GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài văn tả con vật
-Nhận xét , bổ sung 
-GV nhận xét chung các cách mở bài kết bài mà các em đã nêu. 
3.Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn theo yêu cầu bài 4.
--------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu (trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại sao ?)
-Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn câu văn: Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng vµ bài tập 1, 2. 
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi:
+Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì trong câu?
+Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho những câu hỏi nào?
-Nhận xét, ghi điểm từng HS 
2.Bài mới:
a.HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
-Gọi HS phát biểu ý kiến
-Kết luận: Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó dùng để giải thích nguyên nhân của sự việc vương quốc nọ buồn chán kinh khủng
b.HĐ 2: Ghi nhớ: 
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
-GV sửa chữa, nhận xét HS 
+Nhờ siêng năng, Bắc đã vươn lên đầu lớp.
+Tại lười học nên bạn ấy bị lưu ban.
+Vì bị bệnh nên Lan phải ở nhà.
c.HĐ 3: Luyện tập. 
* Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài, Nhắc HS gạch chân các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
-Hỏi: Bộ phận chỉ ba tháng sau trong câu a là gì?
-Kết luận: Trong một câu cũng có thể sử dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ đều có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu.
* Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp làm bài vào vở
-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
-Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt
-Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu hay.
3.Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 
--------------------------------------------------------
TOÁN
Ôn tập về các phép tính với phân số
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Thùc hiƯn ®­ỵc céng , trõ ph©n sè.
- T×m 1 thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp nh©n , phÐp chia ph©n sè.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc.
1.Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài: Quy đồng mẩu số các phân số:
a) và b) và 
-Nhận xét và ghi điểm.
2.Dạy bài mới: 
-GV giới thiệu bài.
*Hướng dẫn học sinh làm bài:
a. Bài 1:
-Yêu cầu học sinh trự làm bài rồi nêu nhận xét.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét:
b) Tiến hành tương tự như phần a.
b. Bài 2:HS nªu Y/C:
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài
-Gv chấm một số bài.
Bài 3:HS nªu Y/C:
-Yêu cầu HS tìm x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính(như đối với số tự nhiên)
* Bài 4: Còn thời gian hướng dẫn hs làm. 
3. Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.	
-Thực hiện được cộng và trừ phân số.
-Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
------------------------------------------------------
Thø ngµy th¸ng 4 n¨m 2011.
nhËn xÐt cđa bgh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(49).doc