Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Tiết 36. LUYỆN TẬP (T46)

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Củng cố các tính chất đã học.

2. Kĩ năng :

- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.

3. Thái độ :

- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.

II/ Đồ dùng dạy- học :

 - HS : Bảng phụ nhỏ (BT3).

III/ Hoạt động dạy - học:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.

3. Bài mới :

3.1. Giới thiệu bài :

3.2. Hướng dẫn luyện tập :

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
Chào cờ
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
=======================================
Tập đọc 
Tiết 15. NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ (T76)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức : 
- Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. 
2. Kĩ năng : 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài (HSK&G thuộc cả bài).
3.Thái độ : 
- Giáo dục cho HS có ước mơ đẹp trong cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ (Nội dung).
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc phân vai màn 1 Ở vương quốc Tương Lai, nêu nội dung.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
- HS quan sát tranh trong SGK, nêu nội dung tranh.
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc : 
- Tóm tắt nội dung và hướng dẫn giọng đọc chung (Giọng hồn nhiên, tươi vui).
- Theo dõi, yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng. 
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và cả bài thơ, TLCH 1-4 (T77- SGK).
- Giảng từ : chớp mắt, chén.
- Chốt lại sau mỗi mỗi khổ thơ và làm rõ thêm :
 + Ước “không còn mùa đông” : ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đê dọa con người.
 + Ước “hóa trái bom thành trái ngon” : ước thế giới hào bình không còn bom đạn, chiến tranh.
- Hỏi : Bài thơ nói lên điều gì ?
- Chốt nội dung, gắn bảng phụ. 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
c) Luyện đọc diễn cảm : 
- Yêu cầu HS tự chọn khổ thơ để luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng.
- Cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- 8 em đọc tiếp nối đoạn trước lớp (2 lượt) kết hợp sửa lỗi phát âm và nêu nghĩa từ chú giải. 
- Luyện đọc bài theo cặp.
- 1 em đọc cả bài.
- Nghe và đọc thầm.
- Đọc thầm và tìm câu trả lời, nêu ý kiến, lớp bổ sung.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1 vài em nêu nêu, lớp bổ sung và rút ra nội dung chính : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi..
- 4 em đọc lại toàn bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp đọc đồng thanh :
 + Lần 1 : mở SGK.
 + Lần 2 : gấp SGK.
- Thi HTL từng khổ thơ và cả bài thơ.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại ND bài thơ.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét giờ học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài Đôi giày ba ta màu xanh.
=============================================
Toán 
Tiết 36. LUYỆN TẬP (T46)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
- Củng cố các tính chất đã học.
2. Kĩ năng : 
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
3. Thái độ : 
- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy- học : 
	- HS : Bảng phụ nhỏ (BT3).
III/ Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1 :	
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- Mời HS lên bảng làm bài.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
- 1, 2 em nêu, lớp bổ sung. 
- 1 em lên bảng thực hiện ý b, lớp làm bài vào nháp (HS làm nhanh làm luôn ý a, nêu miệng).
- Nhận xét, chữa bài :
 26 387 54 293
 + 14 075 + 61 934
 9 210 7 652
 49 672 123 849
* Bài 2 :
- 1 em nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- Nêu câu hỏi hướng dẫn HS làm bài.
- 1 vài em nêu ý kiến, lớp bổ sung.
- Mời HS lên bảng làm bài.
- Chốt lại kết quả đúng.
- 2 em lên bảng, lớp làm bài vào vở 2 dòng đầu (HS làm nhanh làm luôn dòng còn lại, nêu miệng).
- Đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
- Nhận xét, chữa bài :
 a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 
 = 100 + 78 = 178
 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79)
 = 67 + 100 = 167
b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15)
 = 789 + 300 = 1089
 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 549
 = 500 + 549 = 1049
* Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 2)
- Yêu cầu HS nêu cách tìm SBT, SH chưa biết.
- 2 em nêu, lớp bổ sung. 
- Chốt lại kết quả đúng.
- 2 em làm trên bảng phụ nhỏ, lớp làm bài vào nháp.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng phụ :
 a) x = 810 ; b) x = 426.
* Bài 4 :
- Nêu câu hỏi hướng dẫn HS làm bài.
- 1 vài em nêu cách làm, lớp bổ sung.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- 1 em lên bảng lám bài, lớp làm bài vào nháp ý a (HS làm nhanh làm luôn ý b).
- Kết luận bài làm đúng.
- Nhận xét, chữa bài :
 a) 150 người ; b) 5406 người.
* Bài 5 : (Thực hiện cùng bài 4)
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- 1 vài em nêu, lớp bổ sung.
- Nêu công thức tổng quát : 
P = (a + b) x 2
- Cho HS áp dụng công thức để tính chu vi hình chữ nhật khi biết số đo các cạnh.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Lớp theo dõi.
- Áp dụng tính và nêu miệng kết quả sau khi làm xong bài 4 :
 a) 56 cm ; b) 120 cm.
4. Củng cố 
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
- GV nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng. 	
===========================================
Buổi chiều
Lịch sử 
Tiết 8. ÔN TẬP (T24)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : 
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
2. Kĩ năng : 
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu : 
 	 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 	 + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 	 + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
3. Thái độ :
- Tự hào về truyền thống dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần ôn tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Ôn tập hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- Gắn băng thời gian lên bảng.
- 1em đọc bài, lớp đọc thầm.
- Làm bài vào VBT-T10, 1 em lên bảng điền.
- Nhận xét, đánh giá.
- Chốt về hai giai đoạn lịch sử đã học :
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
 + Buổi đầu dựng nước và giữ nước (từ 700 năm trước CN đến 179 TCN).
 + Hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (từ 179 đến năm 938).
* Hoạt động 2 : Ôn tập các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT. 
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Cho HS quan sát trục thời gian, yêu cầu ghi lại các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Chốt lại các sự kiện tiêu biểu.
- Lắng nghe.
* Hoạt động 3 : Thi kể, viết, vẽ.
- Chia lớp thành 3 nhóm, giao việc :
 + N1 : Đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
- Các nhóm thi kể, viết, vẽ theo nội dung được giao.
 + N2 : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 + N3 : Chiến thắng Bạch Đằng.
- Tổ chức cho HS thi trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đại diện nhóm trình bày.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
5. Dặn dò :
	- GV dặn HS ôn luyện các nội dung đã nêu, hướng dẫn HS chẩn bị bài sau.
===============================================
Đạo đức 
Tiết 8. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiếp-T11)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
2. Kĩ năng : 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ : 
- Tôn trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. 
- Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. 
II/ Đồ dùng dạy - học : 
 - HS : Thẻ màu, hình SGK.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu một vài việc làm của em thể hiện tiết kiệm tiền của.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân (BT4, T13- SGK).
- Nêu từng ý.
- Giơ thẻ, giải thích : + Đỏ : đúng.
 + Xanh : sai.
- Kết luận : + Đúng : a, b, g, h, k.
 + Sai : c, d, đ, e, i.
- Theo dõi.
- Nhận xét, khen, nhắc nhở.
- Tự liên hệ bản thân.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai (BT5, T13- SGK).
- Cho HS chọn 1 tình huống, bàn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai.
- Thảo luận nhóm 4.
- Theo dõi.
- Từng nhóm lên đóng vai, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung :
 + Tuấn không xé vở và khuyên bạn chơi trò khác.
 + Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có như thế mới là bé ngoan.
- Kết luận cách ứng xử phù hợp.
 + Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.
* Hoạt động 3 : Dự định tương lai (BT7- SGK).
- Tự ghi ra giấy những dự định sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình. 
- Nêu miệng, lớp nhận xét và góp ý.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại ND Ghi nhớ.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
================================================
Ôn Tiếng Việt (Luyện đọc)
Tiết 3. NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ (T76)
I/ Mục tiêu :
	- Rèn kĩ nămg đọc đúng, đọc diễn cảm.
II/ Tiến trình :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
	- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS :
	+ HSK&G : Đọc diễn cảm toàn bài.
	+ HS TB : Đọc trôi chảy, lưu loát 2 khổ thơ trong bài.
	+ HS yếu : Đọc đúng 1 khổ thơ trong bài.
	- HS luyện đọc (nhóm đôi) theo nhiệm vụ được giao.
	- GV đến từng nhóm nhắc nhở, giúp đỡ.
3. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung bài.
4. Dặn dò : 
	- GV nhắc nhở HS tiếp tục luyện đọc theo mức độ yêu cầu với từng đối tượng.
======================*****=====================
Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
Toán 
Tiết 37. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (T47)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức : 
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
2. Kĩ năng : 
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó.
3. Thái độ : 
- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- HS : Bảng phụ nhỏ (Bài tập 3).
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
Áp dụng a + (b - c) = (a + b) - c. Hãy tính giá trị của biểu thức :
a) 426 + (574 - 215) ; b) 789 + (211 – 250)
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
a) Giới thiệu dạng toán :
- Nêu bài toán, yêu cầu HS đọc lại.
- Nêu c ...  dấu.
* Bài 3a :
- Nêu nghĩa từng từ.
- Nêu miệng.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ các từ để không viết sai.
================================================
Buổi chiều
Địa lí 
Tiết 8. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (T87)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
- Nắm được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
- HSK&G : Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên.
2. Kĩ năng : 
- Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. 
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- HSK&G : Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với HĐSX của con người.
3. Thái độ : 
- Yêu thích tìm hiểu, khám phá.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV + HS : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh SGK.	
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Tây Nguyên có đặc điểm gì về dân cư, trang phục, lễ hội ?
 	- Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra nhiều sinh hoạt tập thể được gọi là gì ?
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Trồng cây công nghiệp trên đất badan.
- Yêu cầu HS đọc mục 1, quan sát hình 1 và dựa vào bảng số liệu, TLCH :
 + Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. Chúng thuộc loại cây gì ?
 + Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây ?
 + Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ?
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Giải thích thêm về sự hình thành đất đỏ ba dan.
- Đọc thầm, quan sát và thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét-bổ sung.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, nêu tên cây trồng có trong hình.
- Quan sát và nêu ý kiến.
- Yêu cầu HS tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- 1 vài em lên bảng chỉ trên bản đồ, lớp quan sát. 
- Nêu một số câu hỏi, gọi HS trả lời :
 + Các em biết gì về cà phê Buôn ma Thuột ?
 + Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì ?
 + Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ?
- HSK&G nêu ý kiến, lớp nhận xét-bổ sung.
- Kết luận : Tây Nguyên có những vùng đất ba dan rộng lớn, thích hợp trồng cây công nghiệp. 
- Lắng nghe.
* Hoạt động 2 : Chăn nuôi trên đồng cỏ.
- Yêu cầu HS đọc mục 2, quan sát H1 và H3, dựa vào số liệu, TLCH được ghi trong mục 2.
- Hỏi : Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò ?
- Quan sát, đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- HSK&G nêu ý kiến, lớp theo dõi-bổ sung.
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Mời HS đọc phần Ghi nhớ (T89- SGK).
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
4. Củng cố :
	- Yêu cầu HS nêu những đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc).
5. Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học, dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
==============================================
Tự học
(GV hướng dẫn HS tự luyện viết bài Cây và hoa bên lăng Bác 
trong vở Luyện viết chữ lớp 4-T4)
=======================*****=======================
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
Toán 
Tiết 40. GÓC NHỌN - GÓC TÙ - GÓC BẸT (T49)
I/ Mục tiêu : 
1. Kiến thức : 
- Biết được đặc điểm của góc vuông, gốc nhọn, góc tù, góc bẹt.
2. Kĩ năng : 
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
3. Thái độ : 
- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV : Thước thẳng, ê ke, bảng phụ.
- HS : Thước kẻ, ê-ke.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
 	- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
a) Góc nhọn :
- Gắn bảng phụ, cho HS quan sát góc nhọn, HD đọc tên đỉnh và tên cạnh của góc này.
- Quan sát, đọc tên đỉnh và tên các cạnh.
- Vẽ lên bảng 1 góc nhọn khác, cho HS quan sát và đọc tên góc và cạnh.
- Cho HS nêu VD thực tế về góc nhọn.
- 1 vài em đọc, lớp theo dõi.
- 1 vài em nêu, lớp bổ sung.
- Hướng dẫn HS dùng ê-ke kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB so với góc vuông.
b) Góc tù :
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
- Cả lớp quan sát, 1 vài em đọc.
- Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra độ lớn của góc tù so với góc vuông.
- Thực hiện theo sự HD của GV.
c) Góc bẹt :
- Cho HS quan sát góc bẹt, đọc tên góc, đỉnh, cạnh.
- Cả lớp quan sát, 1 vài em đọc.
- HD HS nêu đặc điểm của góc bẹt.
- Quan sát và nêu.
- Cho HS kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
- Dùng ê- ke để kiểm tra theo sự HD của GV.
* Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát các góc và nêu miệng.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 1 vài em nêu, lớp bổ sung. 
Bài 2 :
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS dùng ê-ke để kiểm tra.
- Dùng ê-ke để kiểm tra hình tam giác có 3 góc nhọn và nêu miệng.
4. Củng cố :
- Yêu cầu HS so sánh độ lớn của góc nhọn so với góc tù ; góc tù so với góc bẹt.
5. Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học, dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
=======================================
Tập làm văn 
Tiết 16. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (T82)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Củng cố các kiến thức đã học về văn kể chuyện.
2. Kĩ năng : 
	- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng ND trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV.
3. Thái độ :
	- Yêu thích văn kể chuyện.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- GV: Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai (theo trình thời gian) ; lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể (kể theo trình tự không gian).
- HS : VBT. 
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Cốt truyện có mấy phần ? Đó là những phần nào ? Cốt truyện thường có diễn biến như thế nào ?
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài : 
3.2. Luyện tập :
* Bài 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm. 
- Hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của bài. 
- Cho HS đọc đoạn trích ở Vương quốc Tương Lai.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm.
- HD chuyển từ văn bản kịch thành lời kể.
- Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Theo dõi.
- Làm việc nhóm đôi, viết vào VBT-T53.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- 2, 3 học sinh thi kể ; Lớp theo dõi, nhận xét.
* Bài 2 :
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Lắng nghe.
- Làm việc nhóm đôi, viết vào VBT-T54.
- Cho HS thi kể.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- 2, 3 em thi kể chuyện trước lớp. 
- Lớp nhận xét - bổ sung.
* Bài 3 :
- Mời HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Treo bảng phụ, cho HS so sánh 2 cách mở đầu.
- Quan sát, nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các sự việc và từ ngữ nối các đoạn văn.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Chữa bài vào VBT-T55.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét giờ học, dặn về nhà viết 1, 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
=============================================
Kĩ thuật
Tiết 8. KHÂU ĐỘT THƯA (T17)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
2. Kĩ năng :
	- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. (HS khéo tay : Các mũi khâu tương đối đều, đường khâu ít bị dúm).
3. Thái độ :
	- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- GV : Mẫu khâu trên bìa.
	- HS : Giấy ô li, kim, chỉ, kéo, thước kẻ, bút chì.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu khâu trên bìa, HD nhận xét về mũi khâu ở mặt trái và phải của đường khâu, rút ra đặc điểm của mũi khâu đột thưa.
- Quan sát, nêu ý kiến nhận xét.
- Gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa.
- Mời HS đọc Ghi nhớ (T20- SGK).
- 1 vài em nêu ý kiến.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm. 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Cho HS quan sát tranh quy trình khâu đột thưa (T18, 19- SGK), nêu các bước khâu.
- 1 vài em nêu, lớp theo dõi, bổ sung.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vạch dấu đường khâu và thực hành.
- 1 em nhắc lại, lớp theo dõi, bổ sung.
- Thực hành vạch dấu đường khâu trên giấy ô li.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 3 (a, b, c, d) nêu cách khâu các mũi khâu đột thưa.
- 1 vài em nêu, lớp bổ sung.
- Vừa khâu vừa hướng dẫn.
- Mời HS khâu tiếp các mũi khâu còn lại.
- Yêu cầu HS nêu cách kết thúc đường khâu.
- Hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa.
- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ (T20- SGK).
- Quan sát.
- 1, 2 em khâu, lớp quan sát.
- 1 em nêu, lớp bổ sung.
- Theo dõi.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Tập khâu đột thưa trên giấy ô li.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại cách khâu mũi đột thưa.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau.
===============================================
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 7 + 8
I/ Mục tiêu :
	- HS nắm được nội dung hoạt động của lớp trong tuần qua. 
	- Đề ra phương hướng tuần tới.
II/ Nội dung :
	- Ban cán sự lớp nhận xét tình hoạt động chung của lớp :
	+ Về chuyên cần 
	+ Về học tập 
	+ Về TD - VS
	+ Về lao động 
	- GV nhận xét, bổ sung : Khen những HS có cố gắng trong học tập và rèn luyện, nhắc nhở những em còn mắc lỗi khắc phục trong tuần sau.
III/ Phương hướng tuần tới :
	 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
 - Tích cực học bài và làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
	 - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
	 - Thực hiện tốt công tác tự quản trong mọi hoạt động.
	 - Tích cực ôn luyện kiến thức chuẩn bị KTĐK GKI.
==================***&&&&&***===================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_chuan_kien_t.doc