Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Dung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Dung

I - MỤC TIÊU :

- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).

- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số .

 - Biết so sánh số tự nhiên.

II - CHUẨN BỊ :

- Phấn màu

III - LÊN LỚP :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cũ : (3) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. GV nhận xét.

 3. Bài mới : (27) a) Giới thiệu bài : On tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)

 b) Các hoạt động :

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2011.
SHĐT CHÀO CỜ
Lịch sử KINH THÀNH HUẾ
I - MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Mơ tả được đơi nét về kinh thành Huế :
+ Với cơng sức của hàng chục vạn dân và lính và sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sơng Hương, đay tịa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đĩ.
+ Sơ lược về cấu trúc kinh thành : thành cĩ 10 cửa chính ra,vào, nằn giữa kinh thành là hồng thành ; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được cơng nhận là Di sản Văn hĩa thế giới.
2 - Giáo dục:- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới. 
* GDBVMT: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức gìn giữ cảnh quan môi trường sạch đẹp.
II - CHUẨN BỊ :- Hình trong SGK phóng to .
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Phiếu học tập HS .- SGK
III - LÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát . 
2. Bài cũ : (3’) Nhà Nguyễn thành lập
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh đô đóng ở đâu?
Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn? GV nhận xét
3. Bài mới : (27’)a) Giới thiệu bài : Kinh thành Huế
b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế?
- Chốt vấn đề .
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
- GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế.
GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
GD biết bảo vệ và giữ gìn di sản van hóa cảnh quan môi trường sạch đẹp.
4. Củng cố : (3’)- Qua bài học em biết những gì? (Ghi nhớ / 68 )
 GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK/66
 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học .
 Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn. Chuẩn bị bài: Tổng kết thống kê các sự kiện lịch sử, nhân vật tiêu biểu em đã học từ Buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ 19.
- HS đọc SGK đoạn : “Nhà Nguyễn .. các công trình kiến trúc” .
 - HS mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế.
Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó ( tham khảo SGK )
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (T T)
I - MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số .
	- Biết so sánh số tự nhiên.
II - CHUẨN BỊ :	
- Phấn màu
III - LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. GV nhận xét.
 3. BÀI MỚI : (27’) A) GIỚI THIỆU BÀI : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
 b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1:(dòng 1, 2)
Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính)
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:( dành HS khá, giỏi nếu còn thời gian)
- Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4: ( cột 1)
* Củng cố về nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000; nhân nhẩm với 11;  so sánh hai số tự nhiên.
* Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS làm một số phép tính bằng miệng để ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 100.
* HS nêu kết quả và nêu cách làm
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 5:( dành HS khá, giỏi nếu còn thời gian)
HS lên bảng sửa bàiGV chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố - Dặn dò : (4’)
- Bài học hôm nay giúp các em ôn những gì ?
- Nhận xét tiết học. Xem lại kiến thức bài 3/ 163
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.(tt)
- HS làm nhanh vào vở , 6 HS lên bảng giải và nêu cách làm.
- HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài. 
- HS sửa và nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”
- HS làm bài
- HS sửa và nêu tên gọi của các tính chất . HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài)
- HS làm bài so sánh hai số tự nhiên.
* Chú ý: HS phải thực hiện phép tính trước (tính nhẩm) rồi so sánh & điền dấu thích hợp vào ô trống.
- HS sửa bài
- HS tự đọc đề & tự làm bài vào vở:
Số lượt phải mua xăng: 180 : 12 = 15 (lượt)
Số tiền phải mua là : 7500 x 15 = 112500 (đ)
**********************************************************
Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN.
I - MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
	-HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.
	-Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường ( theo tình hình địa phương )
	-Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường ; biết phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn.
2 - Giáo dục:-Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II -CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên :-Hai sơ đồ trên giấy khổ lớn, +Sơ đồ khu vực quanh trường học
	+Sơ đồ về những con đường từ A đến điểm lựa chọn B
	2. Học sinh :-Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm.
III - LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Bảo vệ môi trường.(tt)- Tại sao cần bảo vệ môi trường?
- Em cần thực hiện bảo vệ môi trường như thế nào ? 
+ Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua để thực hiện bảo vệ môi trường
 3. BÀI MỚI : (27’) 
 a) Giới thiệu bài : Dành cho địa phương .Bài: Lựa chọn đường đi an toàn.
 	B) CÁC HOẠT ĐỘNG : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu con đường đi an toàn
a)Mục tiêu :
-HS hiểu con đường như thế nào là đảm bảo an toàn .
-Có ý thức và biết cách chọn con đường an toàn đi học hay đi chơi.
b)Cách tiến hành :-GV chia nhóm, mỗi nhóm một tờ giấy khổ to ghi ý kiến thảo luận của nhóm.-GV kẻ bảng thành cột, ghi lại ý kiến HS
Điều kiện con đường an toàn 
Điều kiện con đường kém an toà
GV nhận xét, đánh dấu các ý đúng của HS
c)Kết luận :
-Nêu những điều kiện đảm bảo con đường an toàn.
Hoạt động 2 : Chọn con đường an toàn đi đến trường
a)Mục tiêu :
-HS biết vận dụng kiến thức xác định được những điểm, đoạn đường an toàn để lựa chọn con đường đi học hay đi chơi được an toàn.
b)Cách tiến hành :
-Dùng sa bàn hoặc sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc ba đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau
c)Kết luận :
-Chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa hơn.
4. Củng cố : (3’)
-Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lý và bảo đảm an toàn ; ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn.
5. Dặn dò : (1’) 
 - Tích cực tham gia các hoạt động về an toàn giao thông.- Chuẩn bị : Thực hành khi đi ra đường.
- Chia HS thành các nhóm .
- Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và tìm cách xử lí 
Câu hỏi : Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp
- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung kết quả thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến .
- Làm việc theo từng đôi một .
-HS xác định được những điểm, đoạn đường kém an toàn để tránh (không đi)
-HS vận dụng kiến thức về con đường an toàn để lựa chọn con đường đi học hay đi chơi được an toàn.
- 1-2 HS lên giới thiệu, các bạn ở gần hoặc cùng đường đi nhận xét, bổ sung.
************************************************
 ÂN Học bài hát tự chon: Em hát gọi mặt trời
 Nhạc và lời: Nguyễn Thuý Liễu
 I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
Qua bài hát giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Dạy bài hát Em hát gọi mặt trời
- Giới thiệu tên bài, tác giả, nội dung bài hát. 
- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát.
- Cho HS nêu cảm nhận về bài hát.
- Chia bài hát thành 4 câu, hướng dẫn HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu
- Đàn giai điệu hướng dẫn HS luyện giọng.
- Đàn giai điệu hướng dẫn HS hát từng câu theo lối mĩc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập và hát thuộc lời theo dãy, nhĩm 
- Lắng nghe nhận xét, sửa sai cho HS
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhĩm
Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Tổ chức hướng dẫn cho HS trình bày bài hát theo cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm theo phách.
- Đệm đàn cho học sinh trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. Nêu nh ... kiến.
“Vì vắng tiếng cười” là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS phát biểu ý kiến.
Nhờ siêng năng, cần cù.
Vì rét.
Tại Hoa.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
Tại vì mãi chơi, Tuấn không làm bài tập.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài
- HS tiếp nối đọc câu đã đọc.
*************************************************************
Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I – MỤC TIÊU : 
- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1) ; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2, BT3).
II – CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu
 -Trò: SGK, vở ,bút,nháp 
III – LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. 
 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Luyện tập xây dựng Mở bài – Kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
 b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài kiểu trực tiếp, gián tiếp, các kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng. 
GV kết luận câu trả lời đúng. 
Ý a,b: 2 câu đầu: mở bài gián tiếp.
Câu cuối: kết bài kiểu mở rộng.
Ý c: Mở bài kiểu trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. 
Bài tập 2: 
GV phát phiếu cho một số HS làm trên phiếu. 
GV nhận xét. 
Bài tập 3: 
GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
GV lắng nghe và nhận xét. 
4. Củng cố : (3’)-Đọc lại đoạn văn hay cho cả lớp nghe.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : (1’)- Chuẩn bị: Miêu tả con vật. (KT viết )
HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
HS nhắc lại.
Hs đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh, trả lời lần lượt các câu hỏi. 
HS phát biểu ý kiến. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS viết bài vào vở. 
HS đọc bài làm của mình.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm vào vở.
HS đọc phần bài làm của mình.
*************************************************************
Toán 	ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
I - MỤC TIÊU :
- Thực hiện được cộng, trừ phân số .
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. 
II - CHUẨN BỊ:- Phấn màu
III - LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Ôn tập về phân số. - Bài học giúp các em ôn những gì ? ( Giúp ôn tập, củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số )
 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính với phân số 
b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1:
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài.
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên)
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4: (dành HS khá, giỏi nếu còn thời gian)
Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải.
- Nêu cách cách giải toán BT 4 / 168 
GV chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố : (3’)- Thi đua giải nhanh BT 5 / 168: 
Đổi = 15 phút ; 40 cm.
So sánh và kết quả : Con sên thứ hai bò nhanh hơn.- Bài học hôm nay giúp các em ôn những gì ?
5. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)
1)-HS làm bài vào vở 
-2 lượt HS lên bảng sửa; HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số và thống nhất kết quả
2)HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài.
-HS làm bàivào vở
-2 lượt HS lên bảng sửa và thống nhất kết quả
3)-HS làm bài vào vở 
-3 HS sửa bài . Lớp nêu cách tìm và thống nhất kết quả
4)-HS giải theo nhóm đôi . 
-2 HS lên bảng giải và thống nhất kết quả: 
a) Số phần diện tích để trồng hoa và lối đi:
 (diện tích vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước:
 1 - (diện tích vườn hoa)
b) Diện tích vườn hoa :
 20 x15 = 300 ( m² )
Diện tích để xây bể nước:
 300 x = 15( m² )
****************************************************************
TD MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY– TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuền cầu bằng má trong bàn chân .
- Biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng( không có bóng và có bóng). 
- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước , chân sau. 
 -Trò chơi “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi và đảm bảo an toàn 
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định, điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động.
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản: a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu : * Tập tâng cầu bằng đùi:
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ: 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 -GV nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích.
 -GV điều khiển cho HS tập, sửa sai cho HS 
Nhảy dây : * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
* Trò chơi vận động: Kiệu người.
GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 
 -Ôn nhảy dây. 
-HS nhận xét. 
-HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang, 
Chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
-HS chơi.
**************************************************************************
 HĐNGLL (“§oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ ”), SHL 
I . MỤC TIÊU : 
*- - Häc sinh biÕt bÇy tá t×nh c¶m cđa m×nh víi b¹n bÌ trong n­íc vµ b¹n bÌ thÕ giíi.
 - Gi¸o dơc häc sinh t×nh ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
* - Rút kinh nghiệm cơng tác tuần qua . Nắm kế hoạch cơng tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hịa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :* Néi dung buỉi sinh ho¹t. Trß ch¬i, bµi h¸t.
*- Kế hoạch tuần 31 .- Báo cáo tuần 30 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 I NGLL 
 HĐ 1. Khởi động : Hát .
HĐ 2* Gi¸o viªn giíi thiƯu buỉi sinh ho¹t ngo¹i kho¸:
Häc sinh tr¶ lêi c©u hái:
	+ §èi víi c¸c b¹n cïng løa tuỉi em ph¶i nh­ thÕ nµo?
	+ §èi víi thiÕu nhi thÕ giíi em ph¶i lµm g×?
+ V× sao chĩng ta ph¶i ®oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ?
+ Nªu nh÷ng viƯc lµm ®Ĩ thĨ hiƯn ®oµn kÕt víi thiÕu nhi Quèc tÕ?
+ Giíi thiƯu nh÷ng t­ liƯu vỊ ®oµn kÕt víi thiÕu nhi Quèc tÕ?
+ Trß ch¬i vÏ tranh: “C¶nh ®Êt n­íc hoµ b×nh”
 “¦íc m¬ hoµ b×nh”
+ Thi kĨ chuyƯn: GỈp thiÕu nhi TiƯp Kh¾c
+ GV b¾t giäng cho c¶ tr­êng h¸t bµi.
 “Tr¸i ®Êt nµy lµ cđa chĩng m×nh”
 Nh¹c vµ lêi: Tr­ng Quang Lơc 
+ Thi viÕt th­: Bµy tá t×nh ®oµn kÕt víi thiÕu nhi Quèc tÕ.
+ Gi¸o viªn b¾t giäng cho c¶ tr­êng h¸t bµi: “ThiÕu nhi ThÕ giíi liªn hoan”
HĐ 3* Trß ch¬i: DÐp cđa m×nh 
- C¸ch ch¬i: Chän 10 em.
- Cho c¸c em th¸o dÐp ra ®Ĩ chung 1 chç.
- Qu¶n trß h«: C¸c em ®i dÐp vµo ch©n. Em nµo t×m dÐp ®ĩng ®i vµo ch©n cđa m×nh nhanh nhÊt th× em ®ã th¾ng.
- Ph¹t: Em nµo thua th× h¸t 1 bµi.*Gi¶i ®è: C¸i g× nhá bÐ cÇm tay
NhÊn phÝm lµ gỈp b¹n ngay th«i mê
 (§iƯn tho¹i di ®éng)
Bơng to miƯng réng oai ghª
HÐt lµ inh ái ®¸ng chª anh hïng.
 ( C¸i cßi)
Cã cưa mê kh«ng cã nhµ
§­a m¾t nh× ra chØ toµn thÊy n­íc.
(Cưa biĨn)
TPT b¾t nhÞp h¸t bµi “ TrỴ em h«m nay thÕ giíi ngµy mai” .
	- H¸t tËp thĨ bµi “TrỴ em h«m nay thÕ giíi ngµy mai”.	
 II SHL
 HĐ 1 . Báo cáo cơng tác tuần qua : 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm cĩ ý kiến .
HĐ 2 Triển khai cơng tác tuần tới : 
- Tích cực thi học tập tốt, rèn luyện thân thể tốt 
- Tham dự các hoạt động của trường, lớp đề ra.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội.
- Lập thành tích chào mừng ngày miền Năm hồn tồn giải phĩng 30/04.
- Bồi dưỡng HS yếu: 
HĐ 3 Sinh hoạt tập thể :
- Tiếp tục tập bài hát mới: Như cĩ Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
- Chơi trị chơi: Rồng rắn cắn đuơi.
III Tổng kết : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 33 .
- Nhận xét tiết .
	*************************************************
 	KÝ DUYỆT: TUẦN 32

Tài liệu đính kèm:

  • docGA l4 T32 chuanKTKN KNS BVMT.doc