Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

1. Kiểm tra bài cũ :

-Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước

-GV nhận xét và cho điểm từng HS.

2. Bài mới : Giới thiệu bài.

HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:

-Gọi 1 em đọc toàn bài.

-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài .

-Sửa lỗi đọc cho từng HS.

-Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó.

-Cho HS luyện đọc theo cặp.

-GV đọc mẫu

HĐ2:Hướng dẫn tim hiểu bài.

-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?

+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?

+Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?

+ Nêu kết quả của viên đại thần đi du học?

+Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này ?

+Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?

+Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì?

HĐ3: Hướng dẫn luyên đọc diễn cảm

-Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: Người dẫn chuỵên, nhà vua và viên đại thần, thị vệ.

-Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc.

+Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc : “ Vị đại thần . ra lệnh”

+GV đọc mẫu.

+Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4 HS.

+Tổ chức cho HS thi đọc.

+Nhận xét, cho điểm từng HS.

3. Củng cố, dặn dò:

-Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào?

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS đọc bài, kể lại phần đầu câu chyện cho người thân .

 

doc 40 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32 Ngày soạn: Ngày 16 tháng 4 năm 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 63	BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI
 MÔN: TẬP ĐỌC 
 Tiết 63 BÀI : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, ăn sâu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. 
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.( trả lời các câu hỏi SGK)
-Giáo dục HS yêu đời, biết sống hồn nhiên, trong sáng.
II. Chuẩn bị:-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước
-GV nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
-Gọi 1 em đọc toàn bài.
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài .
-Sửa lỗi đọc cho từng HS.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu
HĐ2:Hướng dẫn tim hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
+Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
+Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
+ Nêu kết quả của viên đại thần đi du học?
+Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này ?
+Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?
+Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì?
HĐ3: Hướng dẫn luyên đọc diễn cảm
-Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: Người dẫn chuỵên, nhà vua và viên đại thần, thị vệ.
-Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc.
+Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc : “ Vị đại thần .... ra lệnh”
+GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4 HS.
+Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò:
-Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc bài, kể lại phần đầu câu chyện cho người thân .
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
- 1 em đọc toàn bài.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn ( 2-3 lượt )
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thầâm.
-Luyện đọc theo cặp
-Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS trao đổi và trả lời:
+ Các chi tiết : mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon....
+Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
+Cử đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.
+ Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào, các quan thì ỉu xìu, nhà vua thì thở dài...
+Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường.
+Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
+ Phần đẩu của truyện nói lên cuộc sống ở vương quốc thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt.
- 4 em đọc , lớp theo dõi và nêu cách đọc 
-Theo dõi GV đọc.
+Luyện đọc theo vai.
+HS thi đọc diễn cảm theo vai.
-3 HS thi đọc toàn bài.
-HS phát biểu.
 MÔN : TOÁN 
Tiết 156	 BÀI : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo).
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết đặt tính và thực hiện phép nhân các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số( tích không quá 6 chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
-Yêu thích và say mê học tập
II. Chuẩn bị. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên bảng làm bài 4a tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiêu bài
Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bảng con từng phép tính dòng 1.
-Dòng 3 cho HS làm vào vở, gọi 1 em lên bảng
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Gọi HS nhận xét bài
Bài 2. Gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Nhận xét bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chua biết của phép nhân và tìm số bị chia chưa biết của phép chia ?
Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bảng con
-Gọi HS nêu các tích chất của phép nhân vừa làm ?
-Nhận xét.
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Gọi HS nhắc lại cách nhân nhẩm một số với 10, 100, 100... ; nhân nhẩm một số với 11
-Cho HS làm vào vở
-Em hãy nêu các tính chất đã áp dụng ở cột 2 ?
-Nhận xét bài.
Bài 5. Gọi HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn phân tích đề bài.
-Cho HS tóm tắt bài và nêu cách giải
-Cho HS làm vào vở
 Tóm tắt :
1 lít : 7500 đ
12 km hết 1 lít
180 km hết .đồng ?
-Nhận xét bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại các tính chất của phép nhân?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm thêm bài.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét bài 
HS khá giỏi: Bài1dòng3.Bài 3. Bài 4 cột 2.Bài 5)
Bài 1: -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con dòng 1, dòng 3 làm vào vở
a) 2057 3167 b) 7368 24 
 x 13 x 204 168 307
 6171 12668 0
 2057 6334
 26741 646068
285120 216
 691 1320
 432
 00
-Nhận xét bài
Bài 2. 1HS nêu yêu cầu
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a)40 x =1400 b) x : 13 = 205
 x = 1400 : 40 x = 205 x 13
 x = 35 x =2665
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-2 em nhắc lại
Bài 3.( HS khá giỏi) 1 em nêu yêu cầu
-Làm bảng con
-Nối tiếp nhau nêu
-Nhận xét bổ sung.
Bài 4. (HS khá giỏi cột 2 ) 1HS đọc yêu cầu 
-2 em nhắc lại
-2HS lên bảng làm, mỗi HS làm một cột, lớp làm bài vào vở
13 500 = 135 100 257 > 8762 0
26 11 > 280 320 : (16 2 ) =320:16:2
1600 : 10 < 1006 15 8 37 =37 158
-Nhận xét bài
Bài 5. (HS khá giỏi ) 1HS đọc đề bài
-Phân tích bài
Số tiền phải mua xăng =7500đsố l để đi180 km //
 180 :12
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Số lít xăng phải mua để đi hết quãng đường 180 km là :
 180 : 12 = 15 (l)
Số tiền phải mua xăng để đi hết 180 km là :
 7500 x 15 = 112 500 (đồng)
 Đáp số: 112 500 đồng.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nối tiếp nhau nhắc lại
 MÔN : CHÍNH TẢ 
Tiết 32	 BÀI : Nghe- viết: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trích trong bài vương quốc vắng nụ cười.
- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ 2a/b hoặc BT do GV soạn
- Có ý thức trình bày bài viết sạch đẹp, khoa học
II .Chuẩn bị : Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b
III .Các hoạt động dạy- học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết một số từ ở BT 2a hoặc 2b.
-Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng trôi và Sa mạc đen.
-Nhận xét và cho điểm.
2 Bài mới :Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn nghe – viết :
-Gọi HS đọc đoạn văn và nêu nội dung ?
-Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chỉnh tả.
-Đọc cho HS viết bảng con .
-Gọi HS nhận xét, sửa lỗi 
-Nhắc nhở HS trước khi viết 
-Đọc cho HS viết chính tả.
-Đọc lại soát lỗi.
Chấm, nhận xét một số bài.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS dùng bút chì điền 
-Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại mẩu chuyện
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS luỵên viết lại bài.
Kể chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một thể kỉ 
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
-HS viết bảng con:
Vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, sỏi, lạo xạo 
-Sửa lỗi nếu có 
-Nghe- viết bài.
-Soát lỗi và sửa lỗi.
Bài 2a -1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
-1 em làm bảng phụ, lớp dùng bút chì làm bài.
-Thứ tự các từ cần điền là : vì sao năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự chậm chễ.
-1 HS đọc và nói về nội dung câu chuyện
bía
 Ngày soạn: Ngày 17 tháng 4 năm 2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 63	 BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Mục tiêu :- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.( trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu( BT1); thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.( BT2)
-Biết vận dụng trong văn nói và viết.
II. Chuẩn bị :-Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1
 -Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm bài tập 3, 4
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ nơi chốn, xác định trạng ngữ trong câu.
-Gọi HS dưới lớp nêu ghi nhớ về trạng ngữ chỉ nơi chốn.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn nhận xét
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
-Gọi HS phát biểu ý kiến. 
-Nhận xét kết luận
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu
-Gọi HS phát biểu.
-KL: Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu.
Bài 3 . Gọi HS đọc yêu cầu 
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Yêu cầu mỗi em trong nhóm đặt một câu.
-Gọi các nhóm lần lượt đọc câu của mình. 
-Nhận xét, chữa bài.
+Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì trong câu. Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Treo bảng phụ,  ... hơi “Dẫn bóng”. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
-Cho 1 nhóm lên chơi thử 1-2 lần 
-Cho HS chơi chính thức thi đua giữa các tổ
C. Phần kết thúc.
 -Đi thường theo vòng tròn, hát.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học 
-Về nhà tập đá cầu và ném bóng trúng đích
5-6’
18-22’
9-10’
9-10’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
THỂ DỤC (tiết 64)
Môn thể thao tự chọn –Nhảy dây
I.Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi. 
- Rèn tính tự giác và kỉ luật trong học tập
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, cầu, bóng ném , mỗi HS 1 dây nhảy
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông , vai, cổ tay.
-Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung 
B.Phần cơ bản.
a)Môn thể thao tự chọn
*Đá cầu
+Ôn tâng cầu bằng đùi .Chia tổ cho HS tập luyện theo tổ.
+Thi tâng cầu bằng đùi. 
-Tổ chức thi từng nhóm 4-5 em chọn mỗi nhóm 1 em tháng ra thi chung kết.
*Ném bóng
+Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm đích, ném bóng vào đích. 
+Thi ném bóng trúng đích: Mỗi em ném 3 quả, tính số quả trúng đích .
-Nhận xét, tuyên dương những em có thành tích và kĩ thuật tốt
b) Nhảy dây : Cho HS tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn
-Tổ chức cho HS thi xem ai nhảy giỏi nhất.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo vòng tròn, hát -vỗ tay.
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ 
-Về nhà tự tập tâng cầu hàng ngày.
5-6’
18-22’
9-10’
8-10’
4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Ngày soạn :26.4. 2008
Ngày giảng : Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2008
 ÂN NHẠC (tiết 32) 
Học bài hát tự chọn
Học bài hát : Em hát gọi mặt trời
I. Mục tiêu :
- Cung cấp cho HS một bài hát mang phong cách Tây Nguyên
- HS hát thuộc lời của bài hát em hát gọi mặt trời.
- Qua bài hát giáo dục HS biết yêu quê hương.
II. Chuẩn bị : 
Giáo Viên : Nhạc cụ 
Học Sinh : Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) 
III. Các hoạt động dạy - học 
 Giáo Viên
 Nội Dung
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ :
-Gọi HS đọc bài TĐN số 7 và số 8 ?
-Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới :Giới thiệu bài
Hoạt động 1.Dạy hát bài Em gọi mặt trời
-Hát mẫu bài hát.
-Cho HS nhận xét giai điệu bài hát 
-Cho cả lớp đọc thầm lời ca.
-Dạy hát từng câu, cả bài.
Hoạt động 2. Luyện tập bài hát
- Cho HS hát theo dãy bàn
-Theo dõi, nhận xét và sửa những chỗ sai
-Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay.
- Gọi HS hát nhóm nhỏ, hát cá nhân.
-Nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò : 
-Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS ôn lại các bài hát và các bài TĐN đã học kết hợp tập biểu diễn.
- 5-6 em lên đọc
-Nhận xét bạn đọc nhạc
Học hát 
-Nghe hát mẫu.
-Nhận xét: Giai điệu bài hát tươi vui, mạnh mẽ, mang phong cách Tây Nguyên
-Đọc thầm lời ca
-Tập hát từng câu à cả bài
-Hát theo dãy bàn
-Hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp, tiết tấu .
-Hát nhóm nhỏ, cá nhân.
- Cả lớp hát 1 lần.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 64)
Tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp của Bác Hồ
Thự hiện lời của Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
Sơ kết tuần 32
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS hiểu biết thêm về Bác Hồ kính yêu.
- Có ý thức thực hiệt tốt 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Giáo dục HS tình cảm kính yêu Bác Hồ.
II. Chuẩn bị: Một số tài liệu, hình ảnh về Bác Hồ
III. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1. Tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp của Bác
Hoạt động 1:
- Nêu câu hỏi cho HS phát biểu:
+ Em hãy giới thiệu sơ lược về tiểu sử của Bác Hồ cho cả lớp cùng nghe ?
+ Ngoài những điều trên, em còn biết gì về Bác Hồ ?
Hoạt động 2: Giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu về Bác Hồ
+Cho HS xem tranh, ảnh về Bác kết hợp lời giới thiệu từng tranh ảnh.
Hoạt động 3. Kể chuyện, đọc thơ hát bài hát về Bác Hồ .
- Cho HS kể chuyện, hát , đọc thơ về Bác 
-Nhận xét, khen ngợi những HS có sự tìm hiểu về Bác
- Qua các hình ảnh trên, em có cảm nghĩ gì về Bác Hồ kính yêu ?
-Em cần làm gì để thực hiện tốt những lời Bác dạy ?
2. Sơ kết tuần 32:
-Lớp trưởng nhận xét
-GV nhận xét chung.
-Tuần 33. Tích cực ôn tập kiến thức chuẩn bị hoàn thành chương trình năm học
-HS kể cá nhân, lớp cùng bổ sung.
+ Bác Hồ sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Cha là cụ Nguyễn Sinh sắc, mẹ Hoàng Thị Loan.
-Lúc nhỏ Bác có tên là Nguyễn Sinh Cung, sau khi đi học và tham gia hoạt động cách mạng đổi tên : Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh ....
- Quan sát và nghe gới thiệu về các hoạt động của Bác.
-Nối tiếp nhau kể chyện, hát, đọc thơ
-Phát biểu cảm nghĩ cá nhân
-Nghe – phát biểu ý kiến
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ( tiết 64)
Học tập về 5 điều Bác Hồ dạy
I. Sơ kết tuần 32.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá tuần 31.
- HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét, đánh giá :
+Nề nếp: thực hiện tương đối tốt nề nếp lớp.
+Đi học đầy đủ, đáng giờ.
+Đa số có cố gắng trong học tập, kết quả học tập có tiến bộ hơn so với tuần trước.
+Bên cạnh đó còn một vài em chưa thật cố gắng còn chưa có ý thức ôn tập, rèn chữ viết: 
II. Văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và 1/5
- Em hãy nêu ý nghĩa của ngày 30 tháng 4 ?
- Cho các tổ đăng kí các tiết mục văn nghệ : 
+ Từng HS đăng kí thực hiện với tổ. Tổ đăng kí với lớp trưởng.
+ Đăng kí các tiết học tốt hàng tuần. Cho biểu diễn trước lớp
Nhắc HS chủ động ôn tập cuôí năm, chuẩn bị thi học kì II
Thực hiện tốt các nhiệm vụ của người HS.
1. tuyên bố củùa LHQ về quyền của trẻ em.
 Theo tuyên bố hiện thời về quyền trẻ em, tất cả đàn ông và mọi người tạo cho trẻ điều tốt đẹp nhất.
2. tuyên bố của LHQ về quyền của trẻ em.
Trong hiến chương đã khẳng định những quyền của con người cơ bản, trong việc tôn trọng nhân phẩm và giá trị của con người, đã quyết định thúc đẩy tiến bộ xã hội và nâng mức sống tốt đẹp hơn với nền tự do.
3. Tuyên bố củùa LHQ về quyền của trẻ em( 1989).
tuyên bố củùa LHQ về quyền của trẻ em. Văn kiện ra đời năm 1989 do các đại hội đồng của LHQ soạn thảo.
4. Nghị định không bắt buộc của công ước của LHQ về quyền của trẻ em về việc sử dụng trẻ em tham gia quân sự
I. Mục tiêu : 
ĐẠO ĐỨC( Tiết 32)
Bài: Một số thông tin về công ước quốc tế 
và quyền của trẻ em.
Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu biết thêm về quyền của trẻ em.
- Có ý thức thực hiện .
- Giáo dục quyền và bổn phận của mình.
Giáo viên
Học sinh
I .KTBC:2 HS 
II. Bài mới:
Cho HS thảo luận
Cho HS thảo luận
Cho HS thảo luận
Cho HS thảo luận
III. Củng cố- Dặn dò: HS nhắc lại nội dung
1. Tuyên bố củùa LHQ về quyền của trẻ em.
 Theo tuyên bố hiện thời về quyền trẻ em, tất cả đàn ông và mọi người tạo cho trẻ điều tốt đẹp nhất.
2. Tuyên bố của LHQ về quyền của trẻ em.
Trong hiến chương đã khẳng định những quyền của con người cơ bản, trong việc tôn trọng nhân phẩm và giá trị của con người, đã quyết định thúc đẩy tiến bộ xã hội và nâng mức sống tốt đẹp hơn với nền tự do.
3. Tuyên bố củùa LHQ về quyền của trẻ em( 1989).
tuyên bố củùa LHQ về quyền của trẻ em. Văn kiện ra đời năm 1989 do các đại hội đồng của LHQ soạn thảo.
4. Nghị định không bắt buộc của công ước của LHQ về quyền của trẻ em về việc sử dụng trẻ em tham gia quân sự
Tuần 32 Ngày soạn 17 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
ĐẠO ĐỨC (tiết 32)
Bài dành cho địa phương
Tổ chức cho HS tham gia làm vệ sinh trường lớp
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết tham gia bảo vệ môi trường, bảo đảm sức khoẻ để học tập tốt.
- Rèn cho HS tính tích cực tham gia cá công việc chung của trường, của lớp.
-HS có ý thức tham gia các hoạt đôïng tập thể tốt
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ để làm vệ sinh : chổi, khăn lau, xô xách nước
III-Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Gọi HS nêu các biện pháp bảo vệ môi trường ?
-Nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học 
- Giao nhiệm vụ cho các tổ.
-Yêu cầu tổ trưởng nhận nhiệm vụ và tổ chức cho các bạn làm theo công việc đã được giao.
-GV theo dõi, nhắc nhở HS làm việc. 
-Cho HS cất dọn đồ dùng, rửa chân tay, vào lớp học.
-Nhận xét ,đánh giá chung từng tổ.
3.Củng cố, dặn dò:
-Em có nhận xét gì khi trường lớp sạch sẽ?
-Nhận xét tinh thần thái độ tham gia lao động vệ sinh của học sinh.
-Dặn HS biết giữ vệ sinh chung ở nơi công cộng và ở gia đình
-Tổ trưởng phân công từng thành viên trong tổ.
-Tổ 1: lau bàn ghế trong lớp học.
-Tổ 2 : lau cửa ra vào, cửa sổ lớp học.
-Tổ 3: dọn vệ sinh phía trước lớp học.
-Tổ 4: dọn vệ sinh phía sau lớp học.
+Các tổ tiến hành làm vệ sinh
+Thu dọn đồ dùng, rửa chân tay
-Nghe nhận xét, nêu ý kiến.
-HS phát biểu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc