Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu .

 - HS nắm được nhiệm vụ và quyền của trẻ em .

- Trả lời đúng các câu hỏi về quyền trẻ em .

II. Đồ dùng dạy học .

- Phiếu học tập .

III. Các hoạt động dạy học .

1. Ổn định tổ chức : (2)

2. Kiểm tra bài cũ : (3)

 - Vì sao phải bảo vệ môi trường ?

 - Nêu cách bảo vệ môi trường ?

- Nhận xét .

3. Dạy bài mới : (28)

a, Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu về một số quyền trẻ em

b,Hoạt động 1 : ( HĐ nhóm 2-3 em)

* Hướng dẫn thảo luận .

- Nêu những mốc quan trọng trong công ước về quyền trẻ em ?

- Cho các nhóm nêu kết quả thảo luận .

- Gv nhận xét chung.

c . Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân )

- Nêu 8 nội dung cơ bản của công ước

- Nêu những nguyên tắc cơ bản của công ước ?

- Nhận xét .

4. Củng cố dăn dò : (2)

- Nhận xét chung giờ học . - Hát

- 2 hs nêu .

- HS chú ý nghe

* HS thảo luận nhóm

- Bản công ước về quyền trẻ em do liên hiệp quốc cùng với đại diện 23 nước trên thế giới tiến hành

- Công ước được hội đồng liên hiệp quốc chính thức thông qua ngày 20-11-1989 Tính đến năm 1999đã có 191 nước ký và phê chuẩn công ước .

- Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và thứ 2 trên thế giới đã phê chuẩn công ước ngày 20-2-1990.

- Quyền được sống

- Quyền được bảo vệ

- Quyền được phát triển

- Quyền được tham gia

- Trẻ em được xác định là tất cả những người dưới 18 tuổi .

- Tất cả các quyền và nghĩa vụ được nêu trong công ước .

- Tất cả những hoạt động được thực hiện đều cần phải tính lợi ích tốt nhất cho trẻ em .

 

doc 38 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
 Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
 Tiết 2: Đạo đức 
 Dành cho địa phương 
I. Mục tiêu .
 - HS nắm được nhiệm vụ và quyền của trẻ em .
- Trả lời đúng các câu hỏi về quyền trẻ em .
II. Đồ dùng dạy học .
- Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
 - Vì sao phải bảo vệ môi trường ?
 - Nêu cách bảo vệ môi trường ?
- Nhận xét .
3. Dạy bài mới : (28’)
a, Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu về một số quyền trẻ em 
b,Hoạt động 1 : ( HĐ nhóm 2-3 em)
* Hướng dẫn thảo luận .
- Nêu những mốc quan trọng trong công ước về quyền trẻ em ?
- Cho các nhóm nêu kết quả thảo luận .
- Gv nhận xét chung. 
c . Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân )
- Nêu 8 nội dung cơ bản của công ước 
- Nêu những nguyên tắc cơ bản của công ước ?
- Nhận xét .
4. Củng cố dăn dò : (2’)
- Nhận xét chung giờ học .
- Hát 
- 2 hs nêu .
- HS chú ý nghe
* HS thảo luận nhóm 
- Bản công ước về quyền trẻ em do liên hiệp quốc cùng với đại diện 23 nước trên thế giới tiến hành 
- Công ước được hội đồng liên hiệp quốc chính thức thông qua ngày 20-11-1989Tính đến năm 1999đã có 191 nước ký và phê chuẩn công ước .
- Việt Nam là nước đầu tiên ở châu á và thứ 2 trên thế giới đã phê chuẩn công ước ngày 20-2-1990. 
- Quyền được sống 
- Quyền được bảo vệ 
- Quyền được phát triển 
- Quyền được tham gia  
- Trẻ em được xác định là tất cả những người dưới 18 tuổi .
- Tất cả các quyền và nghĩa vụ được nêu trong công ước .
- Tất cả những hoạt động được thực hiện đều cần phải tính lợi ích tốt nhất cho trẻ em . 
Tiết 3: Toán 
 Ôn tập về các phép tính với các số tự nhiên 
 ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu :
- HS biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số 
( tích không quá sáu chữ số)
- Biết thực hiện và đặt tính chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số .
- Biết so sánh số tự nhiên .
* HS yếu :Bài 1 ( dòng 1 ) ; bài 2; bài 4 ( cột 1)
II. Đồ dùng dạy –học : Phiếu bài tập 3, 4.
III . Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi 2 hs lên bảng tính 
- Chữa bài , nhận xét .
3. Bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài : Ôn tập 
b, Hướng dẫn thực hành .
Bài 1 : Đặt tính và tính ( Làm bài cá nhân)
- GV yêu cầu 4 HS lên bảng , HS dưới lớp làm bài vào vở .
- GV kèm HS yếu ( dòng 1)
- Nhận xét chữa bài .
Bài 2: Tìm x ( Làm bài cá nhân)
- Cho hs làm vào vở , 2 HS lên bảng .
- GV kèm HS yếu .
- Cho hs nhận xét chữa bài .
- Yêu cầu HS yếu làm lại bài 2 trong khi HS khác làm bài 3.
Bài 3 : ( HS làm bài cá nhân )
- GV HD , phát phiếu , yêu cầu HS làm bài , 1 HS làm phiếu to .
- Cho hs nhận xét chữa bài .
Bài 4 : ( HS làm bài cá nhân)
-GV HD , phát phiếu , yêu cầu HS làm bài .
- GV kèm HS yếu ( cột 1 )
- Cho hs nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS yếu làm lại bài 4 trong khi HS 
khác làm bài 5 .
Bài 5 : ( Làm bài cá nhân)
- Hướng dẫn phân tích đề bài và t2
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải , HS khác làm vào vở .
- Cho hs nhận xét chữa bài .
4. Củng cố dặn dò : (3’)
 - Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà làm bài tập .
- Hát 
2357 + 368 = 
4597 – 1324 = 
- HS chú ý nghe
- 1 HS nêu yêu cầu .
- HS làm bài :
 2057 428
 x 13 x 125
 6171 2140
 2057 856
 26741 428
 53500
 7368 24 13498 32
 0168 307 069 421
 00 58
 26
- 1 HS nêu yêu cầu .
- Hs làm vào vở . 2 hs lên bảng 
a, 40 x X = 1400 
 X = 1400 : 40
 X = 35 
b, X : 13 = 205
 X = 205 x 13 
 X = 2665 
- 1 HS nêu yêu cầu .
- Hs làm vào phiếu 
a x b = b x a 
 (a x b ) x c = a x (b x c ) 
 a x 1 = 1 x a = a 
 a x (b + c ) = a x b + a x c 
a : 1 = a
a : a = 1 ( a khác 0 )
0 : a = 0 ( a khác 0 )
-1 HS nêu yêu cầu .
- HS làm vào phiếu :
13500 = 135 x 100
26 x 11 > 280
1600 : 10 < 1006
257 > 8762 x 0
320 :( 16x2 ) = 320 :16 : 2 
15 x 8 x 37 = 37 x15 x 8 
-1 HS đọc bài tập 
 Bài giải :
Số lít xăng cần để ô tô đi được 180 km là : 
 180 : 12 = 15 (l)
Số tiền mua xăng để ô tô đi 108 km là :
 7500 x 15 = 112 500 (đ)
 Đáp số : 112 500 đồng 
Tiết 4: Tập đọc 
Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiêu : 
- HS đọc rành mạch , trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp , nội dung diễn tả .
- Hiểu nội dung : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* HS yếu đọc đoạn 1 .
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh minh hoạ bài đọc sgk .
III. Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Đọc bài con chuồn chuồn nước .
- Hỏi nội dung câu hỏi sgk .
- Nhận xét , cho điểm .
3. Dạy bài mới : (30’)
a, Giới thiệu bài : Cho hs quan sát tranh chủ điểm .
- Giới thiệu chủ điểm Tình yêu cuộc sống và giới thiệu bài .
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc .
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Hướng dẫn hs cách đọc .
- GV sửa lỗi phát âm , hướng dẫn cách đọc .
- GV giúp HS hiểu một số từ ngữ .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .(chú ý giọng các nhân vật : Viên đại thần giọng ảo não , viên thị vệ hớt hải , nhà vua phấn khởi .)
c. Tìm hiểu bài:
- Tìm những từ ngữ cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
- Nhà vua làm gì để thay đổi tình hình ?
- Kết quả ra sao ?
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối phần này ?
- Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó ?
GV :Để biết được điều gì xảy ra tiếp theo các em sẽ học phần tiếp chuyện trong tiết học tuần 33 .
- Qua đoạn này cuộc sống không có tiếng cười sẽ như thế nào ?
d, Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn tốp 4 hs đọc cách phân vai (người dẫn chuyện , viên đại thần , viên thị vệ , đức vua .)
Chọn đoạn : Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội dập đầu tâu lạy Đức vua phấn khởi ra lệnh 
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc .
- Cho hs bình xem nhóm nào đọc diễn cảm hay và tuyên dương.
4. Củng cố dăn dò : (2’) 
- Nhắc lại nội dung bài .
- Nhận xét giờ học . Dặn VN đọc bài , chuẩn bị bài sau.
Hát 
- 2 em đọc 
- HS quan sát
- HS chú ý nghe
- 1 hs đọc toàn bài .
- Chia 3 đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầuChuyên về môn cười 
Đoạn 2 : Tiếp Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào .
Đoạn 3 : Phần còn lại .
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn ( lần 1)
- Đọc tiếp nối ( lần 2)
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1-2 hs đọc cả bài .
- Nghe 
* HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi .
- Mặt trời không muốn dậy , chim không muốn hót , hoa trong vườn chưa nở đã tàn , gương mặt mọi người rầu rĩ tiếng gió thở dài trên những mái nhà 
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười .
- Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười .
- Sau một năm , viên đại thần trở về xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng học không vào . Các quan nghe vậy ỉu xìu , còn nhà vua thì thở dài không khí triều đình ảo não .
- Bắt được 1 kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường .
- Vua phấn khởi cho gọi người đó vào .
- Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt .
- HS luyện đọc diễn cảm 4 em 1 nhóm (đọc phân vai )
( GV kèm HS yếu )
- Thi đọc diễn cảm 
 Tiết 5: Lịch sử 
Kinh thành Huế .
I. Mục tiêu :
- HS mô tả được đôi nét về kinh thành Huế :
+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ , kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương , đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó .
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : Thành có 10 cửa chính ra vào , Nằm giữa kinh thành là Hoàng thành , các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn . Năm 1993 ,Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới .
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Tranh ảnh về Huế .
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
 Nêu kết quả của việc nhà Nguyễn thành lập ?
Nhận xét .
3. Dạy bài mới : (28’)
a, Giới thiệu bài : Kinh thành Huế .
b, Giảng bài :
* Hoạt dộng 1 :(Thảo luận nhóm 3-4 em )
Câu hỏi thảo luận 
- Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế ?
- Thành có những gì ?
- Giữa kinh thành có cái gì ? 
- GV kết luận :
* Hoạt động 2 : ( Làm việc cá nhân ).
- Cho hs đọc sgk phần còn lại .
- Kinh thành Huế như thế nào so với ngày nay ?
- Huế được công nhận là gì ?
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- Nhận xét gìơ học . 
- Hát .
- HS nêu .
- HS chú ý nghe
* HS đọc sgk từ đầu  công trình kiến trúc .
- Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn quân lính phục vụ việc xây dựng kinh thành Huế . 
Những loại vật liệu như : đá, gỗ , vôi , gạch , ngói từ mọi miền đất nước đưa về đây .
- Có 10 cửa chính ra vào , bên trên cửa thành xây các vọng gác mác uốn cong . cửa nam có cột cờ cao 37 m .
- Giữa kinh thành Huế có Hoàng thành , cửa chính vào Hoàng thành là Ngọ môn .
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* HS đọc sgk phần còn lại .
- Được giữ nguyên vẹn như xưa . Giữ được những dấu tích của công trình lao động sáng tạo và tài hoa .
- Ngày 11-12-1993 quần thể di tích Cố đô Huế được UNES COcông nhận là Di sản Văn hoá thế giới .
Kế hoạch buổi chiều
 Tiết 1 Toán 
 Luyện tập 
I.Mục tiêu:
-HS làm được bài 3; 4; 5(SGK-T162- 163)
II.Đồ dùng dạy học :SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
Bài 3:
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- GV kèm HS yếu.
- Chữa bài .
Bài 4: 
- GV tổ chức cho HS làm bài.
- GV kèm HS yếu .
- Chữa bài .
Bài 5: 
- GV tổ chức cho HS làm bài.
- GV kèm HS yếu .
- Chữa bài 
*Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Luyện chữ
 Con ngựa
I.Mục tiêu:
- HS viết đúng đoạn 1 của bài. Chữ viết đúng mẫu cỡ chữ hiện hành, trình bày sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học
 Viết sẵn bài lên bảng
III. Các hoạt động dạy học:
 - GV đọc đoạn mẫu
 - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
 - HDHS cách viết
 - HS viết bài vào vở
 - Chấm – chữa bài
 Tiết 3 Tập đọc 
 Vương quốc vắng nụ cười
 I.Mục tiêu:
 - HS đọc được bài, trả lời 1 số câu hỏi.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Sgk
 III. Các hoạt động dạy học:
 - GV đọc mẫu
 - HD cách đọc
 - HS đọc bài cá nhân, nhóm
 - Trả lời câu hỏi
 - Gọi 1 số HS đọc bài
 - Nhận xét- cho điểm 
 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
 Tiết 1: Toán 
 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 
 (Tiếp theo )
I. Mục tiêu.
 - HS tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ .
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên .
- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên .
* HS yếu : Bài 1 (a) ;Bài 2 ; Bài 4 . 
II. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra ...  hs lên bảng tính 
3. Dạy bài mới : (32’)
 a, Giới thiệu bài : Ôn tập 
b, Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: ( Làm bài cá nhân)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài 
- Cho HS nhắc lại cách cộng , trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số .
- Y/c hs làm vào vở , 2 HS lên bảng .
- GV kèm HS yếu . 
- Cho hs nhận xét chữa bài .
Bài 2 : Tính : ( Làm bài cá nhân)
- Yêu cầu hs nêu cách làm . 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng , lớp làm vào vở .
- GV kèm HS yếu .
Cho hs nhận xét .
Bài 3 : Tìm x :
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- GV kèm HS yếu .
- Yêu cầu Hs yếu làm lại bài 3 trong khi HS khác làm bài 4 .
Bài 4 . ( Làm bài cá nhân)
- Cho hs đọc đề bài .
- Hướng dẫn hs phân tích đề bài 
Gọi hs lên bảng giải .
- Cho hs nhận xét chữa bài .
- Yêu cầu HS yếu làm lại bài 2 trong khi HS khác làm bài 5 .
Bài 5 . ( Làm bài cá nhân)
- Yêu cầu HS làm vào vở , 1 HS lên bảng giải bài tập .
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- Hôm nay ta luyện tập những dạng toán nào ?
-Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà làm bài tập 
Hát 
Quy đồng các mẫu số các phân số
 và và 
- HS nêu yêu cầu bài
- HS thực hiện .
b, 
+ Bước 1 : Quy đồng .
+ Bước 2 : Tính 
a, 
b, 
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở 
x = 1 - x = 
 x = 1- x = 
 x = x = 
- HS nêu yêu cầu
- HS tóm tắt và giải bài toán .
a, Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là : 
 (vườn hoa )
 Số phần diện tích để xây bể nước là :
 1- (vườn hoa )
b, Diện tích vườn hoa là :
 20 x 15 = 300 (m2)
 Diện tích để xây bể nước là :
 300 x (m2)
 - HS nêu yêu cầu
 - Hs làm bài 
 Bài giải :
C sên 1 :trong 15 phút bò được m (40cm)
C sên 2 :trong giờ bò được 45 cm .
Trả lời : Con sên thứ hai bò nhanh hơn .
 Tiết 2: Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng mở bài , kết bài 
trong bài văn miêu tả con vật .
I. Mục tiêu 
 - HS nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài ,kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập ( BT1)
- Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích ( BT2 , BT3)
* HS yếu : Viết được 2-3 câu ( mỗi bài tập ) có nội dung phù hợp .
II. Đồ dùng dạy học 
 - Phiếu khổ to 
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
-Kiểm tra bài tập viết mở bài của hs giờ trước 
3. Dạy bài mới : (32’)
a, Giới thiệu bài : Luyện tập xây dựng mở bài , kết bài 
b, Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 1 : ( Làm bài cá nhân- phát biểu )
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Hướng dẫn cho hs đọc bài văn và trả lời câu hỏi .
a, Tìm đoạn mở bài và kết bài .
b, Em chọn những câu nào trong bài văn trên để mở bài trực tiếp , kết bài không mở rộng .
Bài 2 : ( Làm bài cá nhân)
- Cho hs đọc yêu cầu của bài .
Bài tập 3 :( Làm bài cá nhân)
 Cho hs nêu yêu cầu của bài .
- Cho hs làm trên phiếu 
- Cho hs nhận xét bổ sung .
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về nhà luyện tập thêm .
- Hát 
- HS đọc bài giờ trước 2 em
- HS chú ý nghe
- HS nêu
- HS suy nghĩ và trả lời câi hỏi 
* Đoạn mở bài : (2 câu đầu )
Mùa xuân trăm hoa đua nở ngàn lá khoe sức sống mơn mởn cũng là mùa công múa (mở bài gián tiếp ) 
* Đoạn kết bài : Quả không ngoa  rừng xanh (Kết bài mở rộng )
*Mở bài : Mùa xuân là mùa công múa .
*Kết bài : Chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh .
- HS nêu yêu cầu
- HS viết bài vào vở 
- 1 số em trình bày bài của mình .
- HS nhận xét bổ sung .
-1 em nêu đề bài 
- Cả lớp làm trên phiếu 
- HS nối tiếp đọc kết bài của mình 
 Tiết 3: Khoa học 
 Trao đổi chất ở động vật .
I. Mục tiêu :
 - HS trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường : Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn , nước , khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã , khí các bô níc , nước tiểu , ...
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ .
II. Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ trang 128 
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
 - Kể tên 1 số động vật nhóm ăn thịt , nhóm ăn hạt ?
- Nhận xét .
3. Dạy bài mới : (28’) 
a, Giới thiệu bài : Trong quá trình sống động vật phải lấy từ môi trường những gì và thải ra những gì . Hôm nay ta học 
b, Giảng bài :
* Hoạt động 1 : ( Làm việc theo cặp )
Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật .
+ Mục tiêu : Tìm những hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường trong quá trình sống 
+ Cách tiến hành : 
- Cho hs làm việc theo cặp 
- Kể tên những gì được vẽ trong hình ?
- Yếu tố nào còn thiếu ? 
* Kết luận : Động vật thường xuyên lấy thức ăn .
*Hoạt động 2 :( Cá nhân)
 Thực hành vẽ sơ đồ 
+ Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
+ Cách tiến hành : 
- Cho hs vẽ vào phiếu mỗi em 1 bài
4. Củng cố dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
- Hát .
- 2 HS kể .
- HS chú ý nghe
- Quan sát hình 1(128)
- Những động vật và thức ăn động vật
Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng , nước , thức ăn ) có trong hình .
- Thiếu không khí 
Khí các bon níc
Khi ô xi
 Nước 
Động vật 
Nước tiểu 
Các chất hữu cơ có trong thức ăn 
Các chất thải
Tiết 4: Âm nhạc 
Học hát bài tự chọn
I .Mục tiêu: 
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca bài :Mơ  ước ngày mai.
II. Chuẩn bị.
- Nhạc cụ.
- Chép bài hát lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. HĐ1: Dạy bài hát "Mơ ước ngày mai".
- GV giới thiệu bài hát, tên tác giả.
- HS nghe.
- GV hát mẫu bài hát lần 1.
- HS nghe.
- GV hát + vận động phụ hoạ.
- HS nghe
- GV đọc lời ca.
- HS đọc đối thoại lời ca.
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích.
- HS hát theo HD của GV.
- GV chú ý sửa cho HS những tiếng hát có dấu luyến.
- HS hát + gõ theo tiết tấu
- HS hát + gõ theo phách.
-> GV quan sát + HD thêm.
- HS ôn lại bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
2 .Củng cố - Dặn dò :
- chuẩn bị bài sau.
tổ chuyên môn nhà trường duyệt :
Tiết 5 . Sinh hoạt . 
Nhận xét các hoạt động trong tuần
I. Nhận xét chung :
1. Đi học chuyên cần : Các em đi học đều đúng giờ đảm bảo số lượng 2 buổi /ngày.
Nề nếp ; Thực hiện tốt các nề nếp quy định 
Nề nếp truy bài : Thực hiện nghiêm túc 
Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực được phân công sạch sẽ . Vệ sinh cá nhân tốt .
Thể dục giữa giờ nghiêm túc 
3. Học tập : Có ý thức học tốt các môn học . hăng hái phát biểu xây dựng bài làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp . Trật tự chú ý nghe giảng song còn một số em chưa chịu khó học tập : 
- Đạo đức : Các em đều ngoan ngoãn vâng lời cô 
 Lắp ô tô tải ( tiết 1)
I, Mục tiêu:
- Hs chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải .
- Lắp được ô tô taỉ theo mẫu . Ô tô chuyển động được .
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe đẩy hàng đã lắp.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức : (2) 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét.
3, Dạy học bài mới: (30’)
2.1, Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- Gv cho hs quan sát xe ô tô tải .
- Để lắp được xe ô tô tải cần có mấy bộ phận?
- Tác dụng của xe ô tô tải ?
2.2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a, Chọn các chi tiết:
- Nêu tên các chi tiết cần để lắp xe ô tô tải ?
- Hướng dẫn hs chọn các chi tiết.
b, Hướng dẫn lắp các bộ phận:
+ Giá đỡ trục bánh xe:
+ Lắp tầng trên của xe và giá đỡ.
+ Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe.
c, Hướng dẫn thao tác lắp ráp xe ô tô tải :
- Gv hướng dẫn thao tác mẫu lắp ráp các bộ phận của xe ô tô tải .
- Thử chuyển động của xe.
d, Hướng dẫn thao tác tháo các chi tiết:
- Lưu ý: quy trình tháo các chi tiết đi ngược lại quy trình lắp.
- Sau khi tháo cần phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát mẫu xe ô tô tải .
- Có 5 bộ phận:
- Hs nêu tác dụng của xe ô tô tải .
- Hs nêu tên các chi tiết cần để lắp xe ô tô tải .
- Hs theo dõi gv hướng dẫn.
- Vài hs thao tác thử chọn các chi tiết.
- Hs theo dõi các thao tác hướng dẫn của gv.
- Sau khi gv lắp được một bộ phận, hs thử lắp lại bộ phận đó.
- Hs quan sát thao tác mẫu.
- Hs thử thực hiện lắp các bộ phận tạo thành xe đẩy hàng.
- Hs chú ý quy trình tháo rời các bộ phận.
Khai thác khoáng sản và hải sản 
ở vùng biển Việt Nam .
I. Mục tiêu .
 - HS kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo ( hải sản , dầu khí , du lịch , cảng biển ,... )
+ Khai thác khoáng sản : dầu khí , cát trắng , muối .
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản 
+ Phát triển du lịch 
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí , vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta .
II. Đồ dùng dạy học 
-Bản đồ TNVN 
- Tranh ảnh về khai thác dầu khí , khai tác hải sản .
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Nêu vai trò của biển , đảo và quần đảo nước ta ? 
3. Bài mới : (28’)
a, Giới thiệu bài : 
b, Giảng bài : 
1.Khai thác khoáng sản 
* Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp )
- Tài sản quan trọng nhất của nước ta là gì ? 
- Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở biển VN ở đâu để làm gì ? 
- Tìm trên bản đồ nơi đang khai thác khoáng sản đó ?
2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản .
* Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm ).
- Nêu dẫn chứng biển nước ta có nhiều hải sản ? 
- Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta diễn ra như thế nào ? Nơi nào khai thác nhiều hải sản ? 
- Ngoài việc đánh bắt hải sản ND ta còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ? 
- Nêu 1 vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường ? 
GV nêu : Ngoài ra làm cạn kiệt nguồn hải sản còn do đánh bắt cá bằng mìn điện , làm tràn dầu khí 
Kết luận : SGK 
4. Củng cố dặn dò: (2’ )
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs VN học bài .
- Hát 
- 2 hs nêu .
* HS dựa vào tranh ảnh sgk và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi.
- Dầu mỏ và khí đốt 
Dầu khí để phục vụ trong nước và xuất khẩu . Ngoài ra còn khai thác cát trắng để sản xuất thuỷ tinh .
-1 số em báo cáo kết quả làm việc theo cặp
- HS chỉ trên bản đồ TNVN 
* HS thảo luận nhóm 3 em 
 - Biển nước ta có hàng nghìn loài cá như : Cá chim , thu , nhụ , hồng , cá song có hàng chục loài tôm như tôm he , tôm hùm và các loài hải sản như hải sản sâm , bào ngư 
- Diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam , đánh bắt nhiều nhất ở ven biển từ Quảng Ngãi vào Kiên Giang 
- Nhiều vùng nuôi các loại cá tôm và hải sản khác như đồi mồi , ngọc trai 
- Do đánh bắt cá bừa bãi .
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả . các nhóm khác nhận xét bổ sung .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan32.doc