Tiết 1: Đạo đức:
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
VƯỢT QUA KHÓ KHĂN ĐỂ ĐẾN TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm và hiểu được học tập là rất cần thiết, giúp cho cuộc sống sau này của bản thân và gia đình sẽ tốt đẹp hơn.
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, thảo luận, làm được các bài tập.
- GD cho HS biết vượt qua khó khăn, trở ngại và có ý chí, có quyết tâm vượt qua khó khăn để học tốt
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Cáchoạt động dạy học:
TUẦN 32 Chiều. Lớp 4A: Ngày soạn: 7/4/2012 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 9/4/2012 Tiết 1: Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG VƯỢT QUA KHÓ KHĂN ĐỂ ĐẾN TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Học sinh nắm và hiểu được học tập là rất cần thiết, giúp cho cuộc sống sau này của bản thân và gia đình sẽ tốt đẹp hơn. - Rèn cho HS kĩ năng phân tích, thảo luận, làm được các bài tập. - GD cho HS biết vượt qua khó khăn, trở ngại và có ý chí, có quyết tâm vượt qua khó khăn để học tốt II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Cáchoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (2’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) HĐ1: Thảo luận truyện: Truyện về Seo May: (10’) HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 1): (10’) HĐ3: Trò chơi: “Đặt tên cho tranh” (Bài tập 5) (10’) C. Củng cố – dặn dò: (2’) - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài – Ghi bảng Cách tiến hành: - Gv đọc truyện - Gọi một HS đọc truyện - Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm theo 3 câu hỏi: + Bố của Seo May đến trường để làm gì? + Câu nói nào chứng tỏ Seo May không muốn nghỉ học? + Theo em, vì sao Seo May không muốn nghỉ học? - Từng nhóm trình bày, lớp nx bổ sung - Gv nhận xét chung, chốt ý đúng: Kết luận: Seo May đã gặp một số khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. Nhưng bạn không muốn nghỉ họcvì bạn hiểu rằng đi học biết chữ thì sau này đỡ khổ. + Em đã học tập được gì ở bạn? - Cho HS đọc ghi nhớ Cách tiến hành: - Phát phiếu bài tập - Tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm, nhóm trao đổi và đưa ra ý kiến của mình bàng cách đánh dấu (+) vào ô trống phù hợp: - Các nhóm trình bày kết quả - Gv cùng học sinh nhận xét, trao đổi và chốt ý. Kết luận: a, b: không tán thành c: tán thành. Cách tiến hành: - Tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm Mỗi nhóm nhận 3 bức tranh, thảo luận đặt tên cho tranh. - Lần lượt từng nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét chung, tuyên dương nhóm, cá nhân đặt được những tên hay - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: - 1 – 2 HS nêu Nhận xét, bổ sung - Nghe - Nghe - Đọc – lớp nghe Thảo luận theo nhóm - Nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung - 2 – 3 HS đọc - Thảo luận Nhóm trình bày nhóm khác nhận xét - Thảo luận - Nêu Nhận xét, bổ sung - Nghe Tiết 2: Khoa học ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu: - Nắm và hiểu được động ăn gì để sống, kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. - GD cho HS ý thức học tập. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ những con vật nuôi ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, tranh minh họa một số con vật. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (2’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) HĐ1: Nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau: (15’) HĐ2: Trò chơi đố bạn con gì?: (15’) C. Củng cố và dặn dò: (2’) - Gọi HS nêu nội dung bài học trước ? Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường? - Nhạn xét, đánh giá - GTB – Ghi bảng Cách tiến hành: - Tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm: - Tập hợp tranh (nếu có) kết hợp tranh sgk và sắp xếp chúng thành theo nhóm thức ăn? - Các nhóm hoạt động: Phân loại và ghi vào giấy khổ to theo các nhóm: - Các nhóm dán phiếu, đại diện lên trình bày: - Gv cùng học sinh nhận xét, chốt ý đúng và tính điểm cho các nhóm, khen nhóm thắng cuộc: + Nhóm ăn cỏ, lá cây: hươu, trâu, bò, nai, ... + Nhóm ăn hạt: sóc, sẻ, ... + Nhóm ăn thịt: hổ,... + Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ:chim gõ kiến,... + Nhóm ăn tạp: mèo, lợn, gà, cá, chuột,... - Nói tên thức ăn của từng con vật trong hình sgk? Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/127. Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn học sinh cách chơi: + 1 em lên đeo bất kì 1 con vật nào (nhưng không biết) Chỉ dùng các câu hỏi (5 câu) trừ câu Con này là con...phải không? VD: Con vật này có 4 chân có phải không? - Con vật này ăn thịt có phải không? - Con vật này sống trên cạn có phải không? Con vật này thường hay ăn cá, cua, tôm, tép phải không? - Tiến hành cho HS chơi thử: - Nhiều học sinh chơi: - Gv cùng học sinh nhận xét, bình chọn học sinh đoán tốt. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk Cho một số HS đọc lại. - GV củng cố và hệ thống các kiến thức: - Nhận xét, tiết học. Chuẩn bị cho bài 64: - 2 HS nêu Nhận xét, bổ sung - Nghe - Thảo luận - Báo cáo kết quả Nhận xét bổ sung - Nghe - Chơi thử - Học sinh chơi Nhận xét, bổ sung - 2 – 3 HS đọc - Nghe Tiết 3:HĐNGLL: CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT 1. Yêu cầu giáo dục: - Hiểu được ý nghĩa của tuần học tốt + Phát động thi đua học tập tốt, tổ chức cho học sinh sưu tầm tranh, ảnh, tưu liệu về cuộc sống học tập và lao động của thiếu nhi các nước trong khu vực và trên thế giới + Tổ chứchội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật,....... + Văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và 1/5 - Thấy được ưu điểm để phát huy và những khuyết điêm để khác phục ngay trong tuần học này tạo niềm tin trong học tập. - Giáo dụcquyền trẻ em và thực hiện an toàn giao thông. 2. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung - Số các bạn học sinh đâ được điểm 9, 10 ở trong tuần qua như: (Phạm Oanh) - Danh sách các bạn chưa được tiến bộ (hoặc) còn bị nhắc nhở trong học tập (Tam, Đại, Tuấn Anh, Phượng) b. Hình thức hoạt động: - Trao đổi tìm hiểu - Tổng kết nhận xét những ưu và còn tồn tại ở trong tuần qua. Nhìn chung đã có nhiều cố ngắng như trong lớp đã có nhiều em sung phong phát bpiểu xây dụng bài, trong lớp chú ý nghe giảng. Lao động vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc cây xanh, tham gia các hoạt động của đội tương đối đều, nhà ở vệ sinh tương đối sạch sẽ. Về tồn tại. Bên cạch những điểm tốt vẫn còn một số tồn tại: Một số em vẫn còn hay nghỉ học, vẫn còn làm việc riêng ở trong giờ học để thầy cô nhắc nhở,..... 3. Chuẩn bị hoạt động: a. Về phương diện hoạt động: - Nội dung tổng kết thi đua - Khăn trải bàn, lọ hoa b. Về tổ chức - Tổng kết một số nội dung sau + Kỉ luật trật tự ở trong và ngoài lớp học + Số điểm tốt của các tổ đã đạt được ở trong tuàn như bạn (Phạm Oanh) là những bạn đã có nhiều cố giắng trong học tập ở trong tuần qua. - Trưởng ban thi đua đánh giá hoạt động của các tổ chưa hoạt động đều tay. 4. Tiến hành hoạt động a. Khởi động - Hát tập thể và vỗ tay 2 bài. - Người điều kiển tuyên bố lý do và điều khiển chương trình. b. Tổng kết thi đua của tuần học: - Tổng kết một số nội dung sau + Kỉ luật trật tự ở trong lớp học + Một số nề nệp sếp hàng trước khi vào lớp, hát đầu giờ, quàng khăn đỏ, truy bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ, vệ sinh lớp và xung quanh lớp học, về nhà thường xuyên vệ sinh cá nhân. (Tắm rửa và răng miệng buổi sáng) thực hiện công trình măng non,..... + Những điểm tốt đã đạt được ở trong tuần qua (Phạm Oanh) + Ban thi đua đánh giá thi đua giữa tổ này với tổ khác + Tuyên dương và thưởng cho cả lớp một tràng vỗ tay đã có nhiều cố giắng. 5. Kết thúc hoạt động: - Cán bộ lớp nhận xet. - Đề nghị cỏ tổ phát huy các thành tích đã đạt được ở trong tuần qua và khác phục ngay những tồn tại ở ngay trong tuần học tới Ngày soạn: 8/4/2012 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 10/4/2012 Tiết 1: Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP) I. Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.Cả lớp thực hiện được (bài tập 1(a) + bài tập 2 + bài tập 4 ở sgk / T 164) - Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập nhanh thành thạo. Trình bày bài rõ ràng. - GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(2’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2.Luyện tập: Bài 1: (11’) Bài 2: (10’) Bài 3: (2’) Bài 4 : (10’) Bài 5 : (2’) C. Củng cố:(2’) - Gọi HS chữa bài 3 tiết trước. - Nhận xét và đánh giá - GTB – Ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Chia lớp thành nhóm- Mỗi nhóm tính một phép tính với giá trị của m,n: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: - Gv cùng học sinh nhận xét, chữa bài. a) Nếu m = 952, n = 28 thì: m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26 656 m : n = 952 : 28 = 34 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hd và cho HS làm bài - Chữa bài - đánh giá a. 12 054 : (15+67) = 12 054 : 82 = 147 29 150 - 136 x 201= 29150 - 27 336 = 1 814 b. 9 700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529. (160 x 5 – 25 x 4) : 4 = (800 - 100) : 4 = 700 : 4 = 175 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho HS làm bài a. 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) = 36 x 100 = 3600 18 x 24: 9 = 24 x (18 : 9) = 24 x 2 = 48 41 x 2 x 8 x 5 = (41 x 8) x (5 x 2) = 328 x 10 = 3280 b) Tương tự - Nhận xét, bổ sung chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD cho HS suy nghĩ, tóm tắt và tìm hướng giải - Gọi HS lên bảng làm bài – Lớp làm bài vào vở - Cùng HS nhận xét, bổ sung và chữa bài Đáp số: 51 m vải. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - HD và cho HS làm bài - Nhận xét, chữa bài (Nếu không còn thời gian HD và cho HS về nhà làm) - Nhận xét chung giờ học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau: - 2 HS chữa bài - Nghe - Đọc - Làm bài - Đại diện báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài - làm bài - Nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài - Làm bài - Nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu bài - Tự làm bài - Nhận xét, bổ sung - Nghe Tiết 2: Kể chuyện: KHÁT VỌNG SỐNG I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt tự nhiên. - GD cho HS yêu thích môn học. Luôn biết vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ truyện. III. Các hoạt động dạy - học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (2’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. GV kể chuyện: (10’) 3. HD Hs kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: (25’) C. Củng cố – dặn dò: (2’) - Gọi HS kể lại chuyện đã được học tiết trước - Nhận xét, đánh giá kết quả. ... kết bài trong bài văn miêu tả con vật. - Nghe - HS đọc - Đọc - Làm bài theo cặp - Làm bài- Đọc - NX - bổ sung - Đọc - QS - Nêu - Thực hiện - Trình bày - NX – bổ sung - Nghe –––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Địa lý: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1. KT: Học xong bài này, hs biết: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ...) + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. * K- G: Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. Nêu một số nguyên nhândẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét và trình bày ý kiến ngắn gọn. * TCTV: Giúp HS TL các câu hỏi lưu loát. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. II. Đồ dùng: - Bản đồ, lược đồ. III. Phương pháp: - Luyện tập, thực hành. IV. HĐ dạy – học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (1’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2.: Các HĐ: HĐ1: Khai thác khoáng sản: (15’) HĐ 2: Đánh bắt và nươi trồng hải sản: (20’) C. Củng cố - dặn dò: (2’) - Gọi HS nêu ND bài học trước - NX - đánh gi á - GTB – Ghi bảng - Tổ chức hs trao đổi theo N2: Các nhóm đọc sgk, sử dụng vốn hiểu biết và TLCH: ? Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì? ? Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN?ở đâu? Dùng để làm gì? ? Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó? - Cho các nhóm trình bày kết quả trước lớp - NX – bổ sung và chốt nội dung * K – G: Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. - Cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý. + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? + HĐ đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? - TLCH mục 2 trong SGK - Cho các nhóm trình bày kết quả * K- G: Nêu một số nguyên nhândẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. - NX tiết học - CB bài: TP Hải Phòng - Nêu - NX - Nghe - Nghe - TL nhóm - Thực hiện - NX – bổ sung - TL - NX - bổ sung - TL - Trình bày - NX – bổ sung - Nghe –––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 22/04/2009 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 24/04/2009 Tiết 1: Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. KT: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu(TL câu hỏi vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. * K – G: Biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, phân tích, trả lời câu hỏi và làm đúng các bài tập. * TCTV: Giúp HS trả lời các câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. II. Đồ dùng: - PHT. Bảng phụ. III. Phương pháp: - Luyện tập, thực hành. IV. HĐ dạy - học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Nhận xét: (10’) 3. Ghi nhớ: (3’) 4. Thực hành: Bài tập 1: (5’) Bài tập 2: (7’) Bài tập 3: (8’) C. Củng cố - dặn dò: (2’) - Gọi HS chữa bài tập tiết trước - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng - Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2 - Yêu cầu HS đọc lại câu văn và suy nghĩ tìm và nêu ý kiến - Nhận xét và chốt ý đúng: + Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười trả lời câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng. + Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa nguyên nhân vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.- Cho HS nêu – NX – bổ sung và chữa bài - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Lấy VD - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HD và chia lớp thành các nhóm và cho HS làm bài theo nhóm đôi - Gọi một số HS lên bảng làm bài - NX – bổ sung và chữa bài a. ... nhờ siêng năng.... b. Vì rét,... c. Tại Hoa... - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài theo nhóm - Nhiều học sinh trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung chốt nội dung đúng: a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. c.Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS nêu ý kiến - NX – bổ sung và chốt lời giải đúng. * K- G: Đặt được 2, 3 câu... - NX tiết học - CB bài: MRVT: Lạc quan – Yêu đời. - Chữa bài - NX - Nghe - HS đọc - Đọc - Làm bài - Làm bài - NX - bổ sung - Đọc - Đọc - Làm bài - Đọc - Làm bài theo nhóm - Trình bày - NX – bổ sung - Nêu - Làm bài - Nêu ý kiến - NX – bổ sung - Nghe ––––––––––––––––––––––––– Tiết 2: Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. KT: Thực hiện được cộng, trừ các phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. *TCTV: Giúp HS nêu được các cách thực hiện cộng ,trừ phân số. * K – G: bài 4, bài 5. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. ĐDDH: - Bảng nhóm, bảng phụ. III. Phương pháp: - Luyện tập – thực hành. IV. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. Thực hành: Bài tập 1: (8’) ơBài tập 2: (7’) Bµi tËp 3: (4’) *Bài tập 4: (7’) *Bài tập 5: (8’) C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTb – Ghi bảng - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho HS nhắc lại các bước thực hiện phép cộng và phép trừ phân số *TCTV: Gọi HS nhắc lại - Cho HS thực hiện – 4 HS lên bảng thực hiện - NX - đánh giá Các phần còn lại làm tương tự - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS làm tương tự bài 1 a. Các phần còn lại làm tương tự - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý cho hS nêu lại cách tìm SH, SBT, ST - Cho HS làm bài theo nhóm đôi - Đại diện trình bày kết quả - NX – bổ sung và chữa bài a. b. x= 1- x = x= x= - HD và cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - NX – chữa bài Đáp số : a)1/20 vườn hoa b) 15 m2 - Gọi hS nêu yêu cầu bài tập - HD và cho HS nêu cách thực hiện - Cho HS vận dụng và làm bài - Gọi 1 HS lên bảng làm bài - NX – chữa bài Bài giải Đổi : 2/5m = 2/5 x100cm = 40cm 1/4 giờ = 1/4 x 60 phút = 15 phút Như vậy : Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40cm Trong 15 phút con sên thứ hai bò được 45cm Kết luận : Con sên thứ hai bò nhanh hơn. - Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài - Chuẩn bị bài sau: - HS chữa bài - nhận xét – bổ sung - Nghe - HS đọc - Nêu - HS làm bài - NX và bổ sung - Nêu - Làm bài - Trình bày - NX – bổ sung - Đọc - Nêu - Làm bài - NX – chữa bài - Làm bài - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài - NX – bổ sung - Nghe –––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: 1. KT: Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miếu tả con vật để thực hành luyện tập; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, quan sát, phân tích, thực hành viết được lại các đoạn văn cho bài văn miêu tả con vật. 3. GD : GD cho HS ý thức học tập. Luôn biết lắng nghe và học tập bài văn hay. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Phương pháp: - Quan sát, luyện tập, thực hành. IV.Các HĐ dạy - học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Luyện tập: Bài tập 1: (8’) Bài tập 2: (8’) Bài tập 3: (16’) C. Củng cố – dặn dò: (3’) - KT bài tập làm ở nhà của HS - NX – chữa bài - GTB – ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đọc bài văn – xác định các đoạn trong bài và TLCH: - Lớp quan sát ảnh sgk/141 và đọc nội dung đoạn văn: - Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết ra nháp: - Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - NX – chốt ý đúng - Mở bài: 2 câu đầu - Kết bài: Câu cuối - Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng. MB: Mùa xuân là mùa công múa. - KB: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GVHD HS làm bài - Cho HS làm - Gọi HS nêu ý kiến - Cùng HS nhận xét - bổ sung – chốt ý đúng: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý và HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu - HD và cho HS viết - Gọi một số HS đọc bài - Gv chấm một số bài viết tốt - Yêu cầu HS sửa chữa bài viết của mình. - Nx tiết học. - Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 33 - Nghe - HS đọc - HS nêu ý kiến. - NX – bổ sung - Đọc - HS thực hiện - Lớp NX, bổ sung - Đọc - Làm bài - Đọc bài - Nghe Tiết 4: Âm nhạc: HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH I. Mục tiêu: 1. KT: - Giúp HS biết hát đúng nhạc và thuộc lời bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh. Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn. - Hs biết hát và có thể trình bày nhiệt tình sôi nổi. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. II. Đồ dùng dạy học: - Thanh phách. III. Phương pháp : - Luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Dạy hát. (15’) HĐ2 : Củng cố kiến thức : (15’) 3. Củng cố – dặn dò: (3’) - GTB – Ghi bảng - Gv hát từng câu. - Gv hát từng đoạn. “ Kìa có con chim non... - Hướng dẫn học sinh hát đúng chỗ luyến hai nốt móc. - Hs hát, cá nhân, nhóm, dãy bàn, cả lớp. - Chia lớp thành hai nửa: Từng nửa lớp hát.Tất cả cùng hát hoà giọng. - Lớp thể hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Cả lớp hát, nhóm hát, dãy bàn hát. - Hát gõ đệm - GV HD HS tập hát kết hợp gõ đệm - Cho từng tổ trình bày kết hợp gõ đệm - Một vài hs khá trình bày: - Cho HS thực hiện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Theo dõi và nhận xét, bổ sung cho các em thực hiện. - Nhận xét tiết học . Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - Nghe - Nghe – hát nhẩm theo - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Trình bày - Thực hiện - NX – bổ sung - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––– SINH HOẠT LỚP
Tài liệu đính kèm: