Giáo án Toán Lớp 4 buổi 2 - Tuần 1-9 - Năm học 2010-2011

Giáo án Toán Lớp 4 buổi 2 - Tuần 1-9 - Năm học 2010-2011

*. Khởi động : Hát .

 *. Bài mới : Ôn tập các số đến 100 000 .

 Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .

 Hoạt động 1 : Ôn lại cách đọc , viết số

Bài 1/tr3: GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài

- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b . Gợi ý bằng các câu hỏi:

- Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì?

- Hai số đứng liền nhau trong dy số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng: 6523; 7232; 2053;4005

- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhậ xét và cho điểm HS

 

doc 90 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1994Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 buổi 2 - Tuần 1-9 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Môn:Toán Tuần:1
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về cách đọc , viết các số đến 100 000 ; phân tích cấu tạo số .
- Đọc , viết , phân tích số thành thạo .
- Ôn tập viết tổng thành số
- Ôn tập về chu vi của một hình.
* Đọc, viết, phân tích số theo hướng dẫn của GV. Nhớ lại cách tính chu vi của 1 hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn bài tập 3 .
- HS: VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 *. Khởi động : Hát .
 *. Bài mới : Ôn tập các số đến 100 000 . 
 Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 Hoạt động 1 : Ôn lại cách đọc , viết số 
Bài 1/tr3: GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b . Gợi ý bằng các câu hỏi:
- Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì?
- Hai số đứng liền nhau trong dy số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng: 6523; 7232; 2053;4005
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhậ xét và cho điểm HS
Hoạt động 2: Ôn lại cách tính chu vi của 1 số hình 
3cm
4cm
6cm
4cm
4cm
3cm
3cm
2cm
Bài 3: Tính Chu vi các hình sau: 
GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tính chu vi một hình ta làm gì ?
- Nêu cách tính chu vi hình MNPQ và giải thích vì sao em lại tính như vậy?
- Nêu cách tính chu vi hình GHIK và giải thích vì sao em lại tính như vậy?
 * Củng cố Dặn do: 
- Nêu lại cách đọc , viết , phân tích số .
- Chuẩn bị bài sau.
HS ht tập thể
- HS đọc yêu cầu bài tập 
Hai HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập1
-Những số tròn nghìn
- Hơn kém nhau 1000 đơn vị
- HS đọc yêu cầu bài tập và trả lời: 
- Viết số thành tổng 
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình vẽ trả lời
- Tính chu vi của các hình
- Ta tính tổng độ dài của các hình đó. - HS trả lời
- HS trả lời
Bổ sung – Rút kinh nghiệm 
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Môn:Toán Tuần:1
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT)
I. MỤC TIÊU :
- Củng : Tính nhẩm ; tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân , chia số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số . So sánh các số đến 100 000 .
- Làm thành thạo các bài tập .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
* Tính nhẩm các số đơn giản, cộng, trừ, nhân , chia các số đúng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 5 .
- HS: Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 Hoạt động 1 Củng cố kiến thức:
 *. Khởi động : Hát .
 - Nêu cách tính chu vi HCN, Hình vuông?
*. Bài mới : Ôn tập các số đến 100 000 (tt) 
Hoạt động 2 : Luyện tính nhẩm .
- Cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản như : 2000 + 2000 = .; 600 – 400 = ..
+ Tiếp tục đọc khoảng 4 – 5 phép tính nhẩm 
- Nhận xét chung .
Hoạt động 3 : Củng cố về các phép tính .
Bài 1 : GV gọi nêu yêu cầu mổi em nêu 1 phép tính và gọi 1 bạn khác trả lời. 
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp.
Bài 2 : Tính : 5746 + 7134; 6035 – 3217;
425 x 4 ; 27954 : 3
GV yêu cầu lần lượt 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng của bạn, nhận xét cả cách đạt tính
Bài 3 : ><= 
3512.2856 3778737787
4870.4881 100000.99999
 GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đó yêu cầu HS nêu cách so sánh một cặp số trong bài
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 4 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 
65371; 75631; 56731; 67351
- Gv yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nêu câu hỏi; vì sao em sắp xếp được như vậy?
*. Củng cố Dặn do:
- Nêu lại các nội dung vừa luyện tập .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát tập thể
- 2 hs nêu.
- HS nhẩm trong đầu và ghi kết quả vào bảng con .
+ Cả lớp thống nhất kết quả từng phép tính . Mỗi em tự đánh giá bao nhiêu bài đúng , sai .
- HS lắng nghe.
- 8 HS nối tiếp nhau thực hiện.Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nêu các phép tính
- HS thực hiện đặt tính rồi thực hiện tính .
- 1 số HS nhận xét
 - So sánh các số và điền dấu lớn , = thích hợp.
- 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở và chữa bài
- 1 hs nêu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS làm bài trên bảng. HS ả lớp làm bài vào vở và chữa bài
- HS trả lời.
Bổ sung – Rút kinh nghiệm 
Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010
Môn:Toán Tuần:1
 ÔN TẬP BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về biểu thức có chứa một chữ . Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể .
- Tính giá trị số các biểu thức chữ thành thạo .
* Nhận biết biểu thức có chứa 1 chữ. Tính giá trị của biểu thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK .
- HS: Bảng con.	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 Hoạt động 1 Củng cố kiến thức:
 *. Khởi động Hát .
 - HS chữa bài tập 2a.
*. Bài mới : Ôn tập Biểu thức có chứa một chữ 
 Hoạt động 2 : Luyện tập củng cố về biểu thức có chứa một chữ .
Bài 1 : Gv: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv viết biểu thức 6 + b và yêu cầu HS đọc biểu thức nàu
- Nếu b = 7 thì 6 + b bằng bao nhiêu?
- Vậy gái trị của biểu thức 6 + b với b = 7 là bao nhiêu?
- Gv yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài
B = 7; b = 11
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2 :GV kẻ bài tập lên bảng
 - x có những gái trị cụ thể nào?
- Khi x = 8 thì gái trị của biểu thức 125 + x là bao nhiêu?
- Gv yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại của bài 
- GV nhận xét sửa chữa
Bài 3 :GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Hãy nêu biểu thức trong câu a
- Chúng ta phải tính gái trị của biểu thức 250 + m với những gái trị nào?
- Gv yêu cầu HS làm bài vào vở .
 *. Củng cố dặn dò: 
- Nêu ví dụ về biểu thức có chứa 1 chữ
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs hát tập thể
- 4 hs lên bảng làm bài, mỗi hs 1 phép tính. Cả lớp làm bài vào bảng con.
- Tính gi trị của biểu thức
- HS đọc 
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở.
- x có các gi trị là: 8, 30, 100
- Khi x = 8 thì gi trị của biểu thức 125 + x = 125 + 8 = 133
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở
- 1hs đọc.
- Biểu thức 250 + m.
- Với m = 10., m = 0, m = 80, m = 30
- HS tự làm bài vào vở và chữa bài.
- 3 hs nêu
Bổ sung – Rút kinh nghiệm 
Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010
Môn:Toán Tuần:1
 THỰC HÀNH TIẾT 1
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về viết các số đến 100 000 ; phân tích cấu tạo số .
- Viết , phân tích số thành thạo .
- Ôn tập viết tổng thành số
- Ôn tập về tính giá trị biểu thức
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức:
 *.Khởi động : Hát
- Tính giá trị: 8 + a với a =11; a = 25
- GV nhận xét .	
 Hoạt động2: Thực hành
 Bài 1/8GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- GV đọc bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 /8:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ GV yêu cầu HS cả lớp làm bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 /8:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ GV yêu cầu HS cả lớp làm bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 /8:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ GV yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- GV cho hs l;àm bài.
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố dặn dò: :
+ GV tổng kết giờ học.
+ Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào bảng con.
- 1 hs đọc
- HS nêu.
- HS viết bài vào bảng con.
- GV gọi hs đọc kết quả. HS còn lại nhận xét.
- HS nêu.
- HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bài vào bảng phụ và chữa bài.
- Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài vào VBT, 2 HS làm bài vào bảng phụ và chữa bài.
- Tính giá trị biểu thức.
- HS nêu.
- HS làm bài vào VBT, 2 HS làm bài vào bảng phụ và chữa bài.
Bổ sung – Rút kinh nghiệm 
Thứ bảy ngày 4 tháng 9 năm 2010
Môn:Toán Tuần:1
 THỰC HÀNH TIẾT 2
I. MỤC TIÊU :
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức về một số biểu thức đơn giản. Biết tính giá trị của một số biểu thức trên .
- Tính thành thạo giá trị số các biểu thức .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ đã ghi sẵn bài tậpSGK .
- HS: Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức:
 *.Khởi động : Hát
- Tính: 26084 x 4 ; 92184 : 4
- GV nhận xét .	
 Hoạt động2: Thực hành
 Bài 1/9GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- HS làm bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 /9:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ GV yêu cầu HS cả lớp làm bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 /9:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ GV yêu cầu HS cả lớp làm bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 /9:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ GV yêu làm bài theo nhóm .
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố dặn dò: :
+ GV tổng kết giờ học.
+ Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào bảng con.
- 1 hs đọc
- Tính giá trị biểu thức
- HS làm bài tiếp sức theo 4 nhóm.
- Các nhóm nhận xét.
- Viết tiếp vào chỗ chấm.
- HS làm bài vào VBT, 3 hs làm bài vào bảng phụ.
- HS nêu
- HS làm bài vào bảng con
-
- Viết kết quả vào chỗ chấm
- HS làm bài theo nhóm đôi và chữa bài. HS còn lại nhận xét.
Bổ sung – Rút kinh nghiệm 
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Môn:Toán Tuần:2
 ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU :
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề . Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số .
- Đọc , viết các số thành thạo .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Phóng to bảng SGK .
- HS: Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt đông của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức:
 *. Khởi động : Trò chơi tín hiệu giao thông.
 - Chữa bài tập 2
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
*. Bài mới : Ôn tập Các số có sáu chữ số 
Hoạt động 2: Tìm hiểu số có sáu chữ số .
Bài 1 : Gv gắn các thẻ ghi số để biểu diễn các số 313 214, số 523 453 và yêu cầu HS đọc , viết số này
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 2 : GV yêu cầu HS tự làm bài 
- GV giúp đỡ HS yếu
- Hỏi thêm HS về cấu tạo thập phân của cc số trong bài.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3 : gv viết các số trong bài tập lên bảng, sau đó chỉ số bất kì và gọi HS đọc số
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 4 :Tổ chức thi viêt, gv đọc từng số trong bài và yêu cầu HS viết số theo lời đọc
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
*Củng cố Dặn dò:
- Nêu lại ... ông góc với nhau không.
+ HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV.
+ Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
+ Vì khi dùng ê ke kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.
+ 1 HS đọc trước lớp.
+ HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp:
- 1 hs đọc
+ HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở.
+1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
+1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS lắng nghe.
Bổ sung – Rút kinh nghiệm 
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Môn:Toán Tuần:9
 ÔN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU :
- HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song : là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau .
- Xác định được 2 đường thẳng có song song với nhau hay không .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV + HS: Thước thẳng và ê-ke .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức:
*.Khởi động : Hát	
- GV vẽ lên bảng hai đường thẳng và gọi HS lên bảng dùng Ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không.
*.Bài mới: Hai đường thẳng song song
Hoạt động 1 : Ôn tập hai đường thẳng song song .
+GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình.
+GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
+GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC và hỏi: Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không ?
+ GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
+ GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống.
+ GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt nhau là được).
Hoạt động 2 : Luyện tập
 Bài 1: GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh MN và PQ là một cặp cạnh song song với nhau.
- Ngoài cặp cạnh MN và PC trong hình chữ nhật MNPQ còn có cặp cạnh nào song song với nhau ?
+ GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông ABCD.
 Bài 2: /51GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
+ GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE.
+ GV nhận xét sửa chữa
 Bài 3: GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài.Bài 3b bỏ)
- Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ?
- Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ?
- GV nhận xét sửa chữa
* Củng cố dặn dò: :
+ GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS vẽ 2 đường thẳng song song với nhau.
- Chuẩn bị: Hai đường thẳng vuông góc
Hoạt động của học sinh
- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
Hoạt động lớp .
+ Hình chữ nhật ABCD.
+ HS theo dõi thao tác của GV.
 A B
 D C
+ Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song.
+ HS nghe giảng.
+ HS tìm và nêu. Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, 
+ HS vẽ hai đường thẳng song song.
+ Quan sát hình.
+ Cạnh MPvà NQ song song với nhau.
+ Cạnh AB song song với DC, cạnh AC song song với BD.
+ 1 HS đọc.
+ Các cạnh song song với BE là AG,CD.
+ Đọc đề bài và quan sát hình.
+ Cạnh MN song song với cạnh QP.
+ Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH.
+ 2 HS lên bảng vẽ hình.
Bổ sung – Rút kinh nghiệm 
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Môn:Toán Tuần:9
 ÔN TẬP VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU :
- HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ; biết vẽ đường cao của hình tam giác .
- Vẽ được một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước kẻ và ê-ke ; vẽ được đường cao của hình tam giác .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV + HS: Thước kẻ và ê-ke .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*.Khởi động : Hát	
*.Bài mới: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Hoạt động2:Ôn tập vẽ đường cao của tam giác :
 +GV vẽ lên bảng tam giác của ABC .
+ GV yêu cầu HS đọc tên tam giác.
+ GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC.
+GV nêu: Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC.
+ GV nhắc lại: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
+ GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC.
- Một hình tam giác có mấy đường cao ?
 Hoạt động2: Thực hành
 Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Thực hành vẽ hình.
- GV thay tên các điểm ở bài tập 1
+ GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình.
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV thay tên các điểm ở bài tập 2
- Đường cao ... của hình tam giác ... là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ..., vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ....?
+ GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình.
+ GV yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình.
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3/53 : GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC tại G.
- Hãy nêu tên các hình chữ nhật trong có trong hình.
- Những cạnh nào vuông góc với EG ?
- Các cạnh AB và DC như thế nào với nhau ?
- Những cạnh nào vuông góc với AB ?
- Các cạnh AD, EG, BC như thế nào với nhau 
* Củng cố dặn dò: :
+ GV tổng kết giờ học.
+ Chuẩn bị: Vẽ hai đường thẳng song song
+ Tam giác ABC.
+ 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
 A
 B H C
+ HS dùng ê ke để vẽ.
+ Một hình tam giác có 3 đường cao.
- 1 hs đọc
+ 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ một trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở.
+ HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên.
+ Vẽ đường cao  của hình tam giác . trong các trường hợp khác nhau.
+ Qua đỉnh của tam giác  và vuông góc với cạnh  tại điểm 
+ 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong một trường hợp, HS cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK.
+HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng dẫn cách vẽ đường cao của tam giác trong SGK.
+ HS đọc bài và vẽ hình vào VBT.
 (Không yêu cầu hs yếu làm) 
+ HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG.
+ AB và DC.
+ Các cạnh AB và DC // với nhau.
+ Các cạnh AD, EG, BC.
+ Song song với nhau.
Bổ sung – Rút kinh nghiệm 
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Môn:Toán Tuần:9
 THỰC HÀNH TIẾT 1
I. MỤC TIÊU :
- HS xác định được các đường thẳng vuông góc của các hình đã cho và nêu được từng cặp cạnh vuông góc (Cạnh song song)của các hình đã cho 
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV + HS: Thước kẻ và ê-ke .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức:
 *.Khởi động : Hát
- GV vẽ một số góc và cho hs xác định
- GV nhận xét .	
 Hoạt động2: Thực hành
 Bài 1/61GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Thực hành kiểm tra.
- HS chữa bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 /61:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ GV yêu cầu HS cả lớp làm bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 /62:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ GV yêu cầu HS cả lớp làm bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 /62:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ GV yêu cầu HS cả lớp làm bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố dặn dò: :
+ GV tổng kết giờ học.
+ Chuẩn bị: Thực hành tiết 2
- HS làm việc.
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào VBT
- GV gọi hs đọc kết quả. HS còn lại nhận xét.
- Viết tên từng cặp cạnh vuông góc vào chỗ chấm.
- HS làm bài vào VBT
- GV gọi hs đọc kết quả. HS còn lại nhận xét.
- Viết tên từng cặp cạnh song song vào chỗ chấm.
- HS làm bài vào VBT
- GV gọi hs đọc kết quả. HS còn lại nhận xét.
- Viết tên từng cặp cạnh song song, các cặp cạnh vuông góc vào chỗ chấm.
- HS làm bài vào VBT
- GV gọi hs đọc kết quả. HS còn lại nhận xét.
Bổ sung – Rút kinh nghiệm 
Thứ bảy ngày 30 tháng 10 năm 2010
Môn:Toán Tuần:9
 THỰC HÀNH TIẾT 2
I. MỤC TIÊU :
- HS vẽ được các đường thẳng vuông góc của các hình đã cho .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV + HS: Thước kẻ và ê-ke .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức:
 *.Khởi động : Hát
- GV vẽ một số góc và cho hs xác định
- GV nhận xét .	
 Hoạt động2: Thực hành
 Bài 1/63GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Thực hành vẽ
- HS chữa bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2/63GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Thực hành vẽ
- HS chữa bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/63GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Thực hành vẽ
- HS chữa bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4/64GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Thực hành vẽ
- HS chữa bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4/64GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Thực hành vẽ và tô màu
- HS chữa bài
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố dặn dò: :
+ GV tổng kết giờ học.
+ Chuẩn bị: bài sau
- HS làm việc.
- 1 hs đọc
- HS nêu
- HS làm bài vào VBT. 1 HS làm trên bảng lớp.
- GV gọi hs nhận xét. HS còn lại đổi vở cho nhau để kiểm tra
- 1 hs đọc
- HS nêu
- HS làm bài vào VBT. 1 HS làm trên bảng lớp.
- GV gọi hs nhận xét. HS còn lại đổi vở cho nhau để kiểm tra
- 1 hs đọc
- HS nêu
- HS làm bài vào VBT. 1 HS làm trên bảng lớp.
- GV gọi hs nhận xét. HS còn lại đổi vở cho nhau để kiểm tra
- 1 hs đọc
- HS nêu
- HS làm bài vào VBT. 1 HS làm trên bảng lớp.
- GV gọi hs nhận xét. HS còn lại đổi vở cho nhau để kiểm tra
- 1 hs đọc
- HS nêu
- HS làm bài vào VBT. 
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe.
Bổ sung – Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan lop 4 buoi 2 tuan 19.doc