Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

-Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số )

-Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số

-Biết so sánh số tự nhiên. Bài 1 ( dòng 1 , 2 );Bài 2 ;Bài 4 ( cột 1 ).

II.Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi các bài tập.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 32 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32: Thứ 2 ngày 19 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.
 .
Tiết 2: TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI.
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
-Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 5p
-Yêu cầu 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài : Con chuồn chuồn nước.
-Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
 Treo tranh và giới thiệu: Bên cạnh cơm ăn , nước uống thì tiếng cười , tình yêu cuộc sống , những câu chuyện vui , hài hước là thứ vô cùng cần thiết trong cuộc sống của con người . Truyện đọc: Vương quốc vắng nụ cười các em học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều ấy.
b. Hướng luyện đọc.9p
-Yêu cầu đọc toàn bài.
-Bài chia làm ba đoạn.
+,Đoạn 1: Từ đầu đến chuyên về môn cười.
+,Đoạn 2: tiếp đó đến nhưng học không vào.
+,Đoạn 3: Phần còn lại.
-Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp luyện phát âm: rầu rĩ, héo hon, lạo xạo, ỉu xìu.
-Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: nguy cơ, thân hành, du học.
-Hướng dẫn cách đọc toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ miêu tả buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiết tiếng cười. Đoạn cuối với giọng nhanh hơn, háo hưc, hy vọng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( người dẫn truyện , vị đại thần , viên thị vệ , nhà vua ).
-Đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:11p
H.Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ?
H.Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
H.Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? 
H.Kết quả việc nhà vua làm ra sao?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:13p
-Yêu cầu đọc nối đoạn, theo dõi sửat sai.
-Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm.
-Nhận xét học nhóm.
-Treo bảng ghi đoạn văn yêu cầu đọc hoặc theo dõi bạn đọc.
 Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy:
- Muôn tâu bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.
Các quan nghe vậy ỉu xìu, con nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ẩm áo não. Đúng lúc đó một viên thị vệ hớt hải chạy vào:
- Tâu bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
- Dẫn nó vào! – Đức vua phấn khởi ra lệnh.
-Yêu cầu luyện đọc đoạn nhiều lần, theo dõi sửa sai.
-Thi đọc đoạn hay, nhận xét và tuyên dương bạn đọc hay nhất.
H.Qua bài văn em nào có thể nêu được nội dung của bài?
-Nhận xét ghi nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán.
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Yêu cầu đọc toàn bài và nêu nội dung bài.
-Cần biết ý nghĩa của người có học, từ đó biết ích lợi của việc học.
-Về học bài chuẩn bị bài: Ngắm trăng không đề.
-Cá nhân thực hiện.
-Quan sát.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân đọc.
-Theo dõi.
-Cá nhân đọc nói đoạn, phát âm lại.
-Cá nhân đọc và nêu nghĩa của từ.
-Theo dõi.
-Cá nhân đọc thầm và trả lời.
......Chi tiết tả vương quốc rất buồn là.
+,Mặt trời không muốn dậy. 
+,Chim không muốn hót.
+,Hoa trong vườn chưa nở đã tàn.
+,Gương mặt mọi người rầu rĩ , héo hơn. 
+,Gió thở dài trên những mái nhà. 
..... Vì dân cư ở đó không ai biết cười.
.....Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười . 
.......Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng học không vào . 
-Cá nhân đọc nối đoạn.
-Các bạn cùng bàn lần lượt đọc nối đoạn.
-Đọc theo dõi bạn đọc.
-Cá nhân đọc.
-Hai em lần lượt thi đọc đoạn hay.
-Nhận xét bạn đọc hạy nhất.
-Cá nhân nêu.
-Cá nhân đọc và nêu nội dung.
.......................
Tiết 3: TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT).
I. Mục tiêu:
-Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ) 
-Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số 
-Biết so sánh số tự nhiên. Bài 1 ( dòng 1 , 2 );Bài 2 ;Bài 4 ( cột 1 ).
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
-Yêu cầu làm bài tập sau: Không cần thực hiện phép tính hãy tìm x:
a) 14 + 56+ x=56 + 43 + 14
b) (21 + x)+88= (88 + 12) + 21.
-Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
 Để rèn kĩ năng về thực hiện các phép tính các số tự nhiên. Tiết toán hôm nay ta học bài: Ôn tập về các phếp tính với số tự nhiên.
b.Tìm hiểu bài:33p
Bài 1: (HSG dòng 3 ) Đặt tính và tính 
-Yêu cầu HS làm bảng con.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2:Tìm x
-Yêu cầu làm bảng.
-Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:(HSG): Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm.
-Yêu cầu nêu kết quả.
H.Vì sao em biết a x b = b x a?
H.Em dựa vào tính chất nào để viết được
(a x b) x c = a x ( b x c)? Hãy phát biểu tính chất đó?
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 4: (HSG-K làm cả cột 2)
 Điền dấu , = vào ô trống.
H.Để so sánh hai biểu thức vơi nhau trước hết chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm phiếu
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5:(HSK-G) -Yêu vầu làm vở.
-Gọi 1 HS đọc đề toán.
H.Bài toán cho biết gì?
H.Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS làm vở.
-Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Yêu cầu nêu lại nội ôn tập.
-Biết vận dụng những kiến thức đã học về các phép tính để làm bài tập cho tốt.
-Chuẩn bị Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên(tt).
-Nhận xét chung.
-Cá nhân làm bảng.
-Nhận xét bạn làm.
-Nhắc tựa.
- HS làm bảng con. 
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng.
a)40 x X=1400 b)x :13=205
 X=1400:40 x=205x13
 X=35 x=2665
a)Muốn tìm thừa số chưa biết lấy tích chia cho thừa số đã biết.
b)Muốn tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia.
-Cá nhân nêu.
a x b = b x a a : 1 = a
(a x b) x c = a x ( b x c) a : a = 1
a x 1 = 1 x a = a 0 : a = 0
a x ( b + c ) = a x b + a x c
......Vì khi đổi chỗ các thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi nên ta có.
......Tính chất kết hợp của phép nhân:Khi thực hiện tích với một số ta có thể nhân thừa số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
.....Chúng ta phải tính giá trị các biểu thức,sau đó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh phù hợp
-2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm phiếu
13500 = 135 x 100; 257>8762x0 
26x11 < 280; 15 x 8 x 37 = 37x 15 x 8 320:(16x2)=320:16:2; 1600 : 10 < 1006 
-1 HS đọc đề toán.
...Một ô tô đi 12km tiêu hao hết 1l xăng, giá tiền 1 lít xăng là7500đồng, quãng đường dài 180km .
....Tính số tiền phải mua xăng? 
Giải
Số lít xăng cần tiêu hao để ôtô đi được quãng đường dài 180km là:
 180:12=15(l)
 Số tiền phải mua xăng để ôtô đi được quãng đường dài 180km là:
 7500x15=112500(đồng)
 Đáp số:112500đồng
-Cá nhân nêu. 
.
Tiết 4: ©m nh¹c:	
gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y
.
CHIỀU:
Tiết 1+2:LUYỆN TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
-Ôn văn miêu tả con vật cho học sinh.
- Tạo thói quen viết văn miêu tả con vật theo đoạn cho học sinh.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
H. Nêu dàn bài của bài văn miêu tả con vật?
3. Dạy bài mới:34p
Bài 1: 
Nêu các từ ngữ thường dùng để miêu tả con chó ,con mèo?
Bài 2: 
Vận dụng các từ ngữ ở bài tập 1, viết một đoạn văn tả ngoại hình của một trong hai con vật trên.
H. Khi tả ngoại hình con chó hay con mèo em cần tả những bộ phận nào?
- Yêu cầu làm vào vở rồi nối tiếp trình bày.
-Yêu cầu nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:1p
-GV nhận xét tiết học, dăn HS về ôn bài, làm lại bài vào vở.
-HS nêu ,lớp bổ sung.
-HS nêu các từ ngữ miêu tả từng bộ phận cụ thể của con chó , con mèo.
-HS xác định yêu cầu của đề.
..........Bộ phận: lông, đầu, tai, mắt, bộ ria, chân, đuôi
-HS làm rồi trình bày trước lớp.
-HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
-HS theo dõi ,sửa chữa bài của mình.
Tiết 3:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
-Ôn luyện về phần số tự nhiên cho học sinh.
- Rèn cách tính toán các phép tính về số tự nhiên cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: 
 B¶ng con.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
H. Nêu các tính chất của số tự nhiên?
-GV nhận xét ,bổ sung .
3. Dạy bài mới:34p
Bài 1: 
Từ 10 đến 30 có bao nhiêu số tự nhiên liên tiếp ? Hãy tính tổng các số tự nhiên đó?
Bài 2: 
Viết các số chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 32 ? Tính tổng các số vừa tìm đươc ?
H. Thế nào là số chẵn? Nêu mỗi quan hệ giữa 2 số chẵn liên tiếp?
Bài 3: 
a. Viết tất cả các số có 3 chữ số được lập từ các chữ số: 1; 3; 4; 6; 0.
b. Xếp các số vừa lập theo thứ tự từ bé đến lớn?
c.Mỗi chữ số ở một hàng xuất hiện bao nhiêu lần?
4. Củng cố - dặn dò:1p
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về ôn bài.
-HS nêu tất cả các tính chất của số tự nhiên.
-HS xác định yêu cầu , nêu cách tìm số, làm bài vào vở,1 HS lên bảng làm bài.
-HS xác định yêu cầu của đề.
-HS nêu, lớp bố sung.
-HS làm bảng con phần viết số.
-HS làm vào vở , 3 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung .
........................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1: LUYỆN TỪ & CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU.
I. Mục tiêu:
-Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? – ND Ghi nhớ).
-Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngưữcho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2).
-HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn (a,b) ở BT (2).	 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
-Yêu cầu nêu ghi nhớ bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
- 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
 Để biết tác dụng của trạng ngữ bài luyện từ và câu hôm nay ta học bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
b.Tìm hiểu bài:15p
Nhận xét 1: 
-Yêu cầu thảo luận nhóm và nêu.
-Yêu cầu tìm trạng ngữ tro ... làm của HS.
Bài 5: -Yêu cầu nêu.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
H.Trong các phân số đã cho phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1.
H.Hãy so sánh hai phân số với nhau?
H.Hãy so sánh hai phân số với nhau?
-Yêu cầu HS nêu kết quả
-Nhận xét bài làm của HS ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Nêu nội dung ôn tập.
-Vận dụng tốt các phép tính về phân số đểlàm tốt các bài tập liên quan.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với phân số.
-Nhận xét tiết học.
-Cá nhân nêu.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân quan sát và nêu.
.......Hình 3 đã tô màu hình.
-HS nêu: 
+,Hình 1 đã tô màu hình.
+,Hình 2 đã tô màu hình.
+,Hình 4 đã tô màu hình.
-Quan sát và nêu.
-Hai em thi nhau điền phân số vào.
-Nhận xét bạn làm nhanh và đúng.
-1 HS đọc đề bài.
.......Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số tự nhiên khác 1. 
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
-Quy đồng mẫu số các phân số.
....Nhân chéo mẫu.
....Nếu mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia ta chỉ cần quy đồng một phân số.
a) .Ta có 
b) .Ta có
;Giữ nguyên 
c) .Ta 
-Cá nhân làm nhẩm vào phiếu, nêu kết quả
-Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần.
....Phân số bé hơn 1 là: .
....Phân số lớn hơn 1 là: .
......Hai phân số trên có cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
Vậy.
......Hai phân số trên có cùng mẫu số nên phân số nào có tử số lớn hơn thì bé hơn, tử số hơn thì lớn hơn.
Vậy .
-HS sắp xếp: 
-Cá nhân nêu.
.
Tiết 4:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
-Ôn về số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho học sinh.
- Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: 
 B¶ng con.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:10p
a. Số tự nhiên:
H.Thế nào là dãy số tự nhiên?
H Nêu số tự nhiên bé nhất, lớn nhât ?
H. Nêu cách tìm số tự nhiên kề trước, kề sau? Vì sao tìm được như vậy?
H.Thế nào là số tự nhiên chẵn, lẻ?
H. Nêu số tự nhiên bé nhất có 1;2;3 chữ số?
H. Nêu số tự nhiên lớn nhất có 1;2;3 chữ số?
b. Dấu hiệu chia hết:
H. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 ?
H.Số thế nào thì chia hết cho 2 và 5 ?
H. Số thế nào thì chia hết cho 2;3; và5?
H.Số thế nào thì chia hết cho cả 2;3;5 và 9?
H.Số chia hết cho 10 có chia hết cho 2 và 5 không ? Tại sao?
H. Số chia hết cho 4 có chia hết cho 2 không ? Tại sao ?
3. Dạy bài mới:29p
 Bài 1: a.Với ba chữ số 6; 7; 8. Hãy viết các số chẵn có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó?
b. Với ba chữ số 1; 4; 9. Hãy viết các số lẻ có ba chỡ số, mỗi số có cả ba chữ số đó?
Bài 2: Hãy viết bốn số có ba chữ số mà:
a. Mỗi số đều chia hết cho 5?
b. Mỗi số đều chia hết cho cả 2 và 5?
Bài 3: 
Với bốn chữ số 0; 1; 2 ; 3. Hãy viết các số có bốn chữ số đều chia hết cho 2, mỗi số có cả bốn chữ số đó?
Bài 4: 
Với bốn chữ số 0; 3; 5; 7. Hãy viết các số có ba chữ số khác nhau và:
a. Mỗi số đều chia hết cho 5?
b. Mỗi số đều chia hết cho cả 2 và 5?
Bài 5:
 Tìm số bé nhất, biết rằng nếu số đó chia cho 2 và chia cho 5 đều dư 1.
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Nhận xét tiết học,dặn HS về ôn bài.
-HS thảo luận theo cặp ròi trình bày, lớp nhận xét bổ sung thêm.
-2 HS nêu lại các tính chất của số tự nhiên.
-HS lần lượt nêu lại các dấu hiệu chia hết đã học rồi vận dụng để nêu kết hợp 2 đến 3 dấu hiệu lại với nhau.
-Lớp nhận xét ,bổ sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét. 
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét. 
.... 
 Thứ 6 ngày 23 tháng 4 năm 2010. 
Tiết 1:TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI,KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I. Mục tiêu:
 Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1) ; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh vẻ sgk, bảng ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
-Yêu cầu đọc lại bài tập 3 tiết trước.
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài:1p
 Để có kĩ năng và cách làm văn miêu tả con vật. Tiết văn hôm nay ta học bài luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
b.Tìm hiểu bài:33p
Bài 1: Yêu cầu trả lời.
-Yêu cầu cá nhân đọc bài văn, treo tranh yêu cầu quan sát, hỏi:
a) Tìm đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn trên?
b) Các đoạn mở bài và kết bài trên giống cách mở bài và kết bài nào em đã học?
c) Để mở bài theo kiểu trực tiếp em chọn những câu nào? Để kết bài không mở rộng em chọn những câu nào?
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu làm phiếu.
-Hướng dẫn: Cần làm mở bài cho đoạn văn tả vật các em đã làm ở tiết trước, chú ý cần mở bài gián tiếp thì phù hợp với đoạn văn đã tả.
-Thu chấm và nhận xét.
Bài 3: 
-Yêu cầu làm vở.
-Chú ý chọn các kết bài cho phù hợp với cách mở bài và cách tả đã làm ở bài trên.
-Thu chấm và nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Yêu cầu dọc lại kết bài hay nhất.
-Cần nắm cách viết mở bài và kết bài hay và phù hợp với đoạn miêu tả đã làm.
-Về nhà xem lại, chuẩn bị bài viết: Miêu tả con vật.
-Nhận xét tiết học.
-Cá nhân đọc.
-Nhắc tựa bài.
-Cá nhân đọc và quan sát tranh để trả lời các câu hỏi.
..... Mở bài hai câu đầu của bài văn( gián tiếp).
...... Đoạn kết câu cuối bài( kết mở rộmg).
....Mở trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
.....Kết trực tiếp: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòa uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
-Đọc đề và nêu yêu cầu.
-Theo dõi hướng dẫn của cô.
-Làm vào phiếu.
-Cá nhân đọc và nêu yêu cầu của bài.
-Theo dõi.
-Làm bài vào vở.
-Cá nhân nêu.
Tiết 2:MÜ thuËt 
VẼ TRANG TRÍ: 
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. Mục tiêu :
Giúp HS :
- Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh.
- Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh.
- Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
- HSK-G: Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí.
II. Đồ dùng dạy học:
Ảnh các loại chậu cảnh, hình gợi ý các bước vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:1p
-KiÓm tra ®å dïng cña häc sinh.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
-GV giới thiệu, ghi mục bài.
b.Tìm hiểu bài:37p
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
H.Nêu nhận xét về chậu cảnh?
H. Dáng thân chậu khác nhau thế nào? 
Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí.
H. Nêu các bước vẽ trang trí?
- Gắn hình gợi ý lên.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu làm vào vở.
-Yêu cầu sắp xếp hình cân đối.
- GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét-đánh giá:
- GV yêu cầu HS trưng bày.
H. Hình rõ đặc điểm chưa?
H. Bố cục thế nào?
H. Màu sắc ra sao?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận. 
4. Củng cố - dặn dò:1p
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về ôn bài. 
-HS đặt lên bàn.
- HS nhắc tựa.
- HS quan sát kĩ.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
.....có nhiều loại với hình dạng khác nhau.
.....có nét cong, nét thẳng,trang trí đa dạng, màu sắc phong phú.
- HS nêu:
B1: Phác khung hình chung.
B2: Vẽ trục đối xứng, chia tỉ lệ.
B3: Vẽ nét thẳng.
B4: Vẽ chi tiết, tạo dáng.
B5: Vẽ hình trang trí, vẽ màu.
- Làm bài vào vở.
- HS nêu.
- HS quan sát, nhận xét cho nhau.
Tiết 3:TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được cộng , trừ phân số.
-Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số. Bài 1; Bài 2; Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng ghi các bài tập. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
-Gọi 2 HS lên bảng: Quy đồng mẫu số các phân số
-Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài:1p
 Để củng cố về phân số ta học bài: Ôn tập về các phép tính với phân số.
b.Tìm hiểu bài:33p
Bài 1: Tính
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
-Yêu cầu HS làm bảng con.
-Gọi 2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:Yêu cầu làm vở.
-Gọi 2 HS lên bảng làm.
-Thu chấm nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:Tìm x
-Yêu cầu HS làm vở.
-Gọi 2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
Bài 4: (HSK-G)
-Gọi 1 HS đọc đề toán.
H.Bài toán cho biết gì?
H.Bài toán hỏi gì?
H.Để tính được diện tích xây bể nước chiếm bao nhiêu phần diện tích vườn hoa,chúng ta phải tính được gì?
-Yêu cầu HS giải vào vở.
-Chấm và nhận xét bài làm của HS
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Nêu nội dung bài ôn.
-Vận dụng tốt các phép tính về phân số để làm tốt các bài tập liên quan.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với phân số(tt).
-Cá nhân làm bảng.
-Nhận xét bạn làm.
-Nhắc tựa.
-1HS lên bảng làm.
-2HS lên bảng làm.
-2 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp làm vở.
+,Tìm số hạng chưa biết của phép cộng lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
+,Tìm số trừ lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
+,Tìm số bị trừ lấy hiệu cộng số trừ.
-1 HS đọc đề toán.
......diện tích vườn hoa dùng để trồng các loại hoa, diện tích vườn hoa để làm đường đi,diện tích phần còn lại của vườn hoa để xây bể nước.
....a)Hỏi diện tích xây bể nước chiếm bao nhiêu phần diện tích vườn hoa?
.....b) Biết vườn hoa là hình chữ nhật có chiều dài 20m,chiều rộng 15m.Hỏi diện tích xây bể nước là bao nhiêu mét vuông?
.....Tính diện tích trồng hoa và diện tích lối đi chiếm mấy phần vườn hoa.
Giải:
a) Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là:
+=(vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
1 -=(vườn hoa)
b) Diện tích vườn hoa là:
20 x 15=300(m2)
Diện tích để xây bể nước là:
300 x = 15(m2)
 Đáp số: 15m2
-Cá nhân nêu.
............................
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP:
SINH Ho¹t cuèi tuÇn
1. Đánh giá hoạt động của tuần qua:
-Dạy học hoàn thành chương trình tuần 32.
-HS đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài ở nhà đầy đủ.
-Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
-Thực hiện tốt các hoạt động của đội, sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
2. Kế hoạch tuần 33.
-Dạy và học chương trình tuần 33.
-Duy trì tốt các hoạt động của đội và nhà trường đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_pham_thi_minh_huyen_ban_2_cot.doc