Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 4 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 4 (Bản đẹp 3 cột)

Tiết 2 từ và câu:

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU

I/ Mục tiêu:

 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bảo giờ ? khi nào ? Mấy giờ ?) nội dung ghi nhớ

- Biết nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu . Thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.

 Có ý thức sử dụng câu đúng trong giao tiếp.

II/ Đồ dùng:

III/ Các HĐ dạy và học

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 4 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 14 thán 4 năm 2010
Tiết 1: Toán
ôn tập về biểu đồ.
I/ Mục tiêu:
	Giúp hs ôn tập về đọc, phân tích và xử lý số liệu trên 2 loại biểu đồ.
	Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ
	Học sinh có tính cẩn thận.
 II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (5)
- Gọi HS lên bảng chữa BT1b.
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài
r Bài 1
 (8)
* Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Y/c học sinh cùng nhau quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi trong bài tập y/c.
- Cho học sinh khá giỏi trình bày kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đáp án:
a, Cả 4 tổ cắt được: 16 hình trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật.
b, Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2: 1 hình vuông nhưng ít hơn tổ 2: 1 hình chữ nhật.
- Nêu đầu bài.
- Quan sát biểu đồ thực hiện y/c của bài.
- Trình bày kết quả.
Bài 2
 (10)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Y/c học sinh làm bài vào vở.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
a, S Hà Nội: 921km2, S Đà Nẵng: 1255km2,
 S thành phố Hồ Chí Minh: 2095km2.
b,S Đà Năng lớn hơn S Hà Nội là:
 1255 - 921 = 334 (km2)
S Đà Nẵng bé hơn S thành phố Hồ Chí Minh là:
 2095 - 1255 = 840 (km2)
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
 (12)
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài cho hs lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
a, Tháng 12 cửa hàng bán được số m vải hoa là:
42 x 50 = 2100(m)
b, Số m vải cửa hàng bán được trong tháng 12 là:
 2100 +( 50 x50) + (37 x 50) 
 = 2100 + 2500 + 1850 = 6450(m)
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (4)
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2 từ và câu:
thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I/ Mục tiêu:
	- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bảo giờ ? khi nào ? Mấy giờ ?) nội dung ghi nhớ 
- Biết nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu . Thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
	Có ý thức sử dụng câu đúng trong giao tiếp.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
 (3)
- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LT&Câu trước.
- Nhận xét đánh giá.
- 1HS trình bày, còn lại theo dõi, nhận xét.
B. Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập
.
a, Nhận xét
 (12)
- Cho HS y/c của BT 1, 2.
- Cho cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện các y/c, của BT
+ Xác định các trạng ngữ trong câu ? ( Đúng lúc đó) 
+ Trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?
( Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian cho câu)
- Cho hs nêu y/c của BT 3
+ cho hs suy nghĩ phát biểu ý kiến. Nhận xét.
( Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ?)
- Nêu y/c BT 1,2
- Thực hiện y/c của bài tập.
b, Ghi nhớ
 (2)
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK.
2 - 3 em nêu ghi nhớ.
c, Luyện tập
Hd hs làm bài tập
 Bài 1
 (7)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- HD hs làm bài
- Y/c hs làm bài theo cặp.
- Cho học sinh trình bày KQ.
- Nhận xét, đánh giá 
- Lời giải:
a, Buổi sáng hôm sau, - Vừa mới ngày hôm qua, - qua 1 đêm mưa rào,
b, Từ ngày còn ít tuổi, - mỗi lần đứng trước phố Hà Nội.
- Nêu y/c
- nghe gv hd
- Làm bài
- Trình bày Kq
- Nxét
Bài 2
 (7)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Y/c học sinh đọc kỹ đoạn văn, chỉ ra những câu văn thiếu trạng ngữ trong đoạn. Viết lại câu = cách thêm vào câu 1 (2) trạng ngữ đã cho để đoạn văn mạch lạc.
- Cho hs làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá
- Lời giải
a, Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày sức trẻ vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn thân cây. Xuân đến, lập tức màu đỏ thắm. Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông vải trắng nuột nà.
* Y/c hs khá giỏi thêm trạng ngữ cho cả đoạn văn b
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nêu y/c
- suy nghĩ làm bài - Trình bày Kq
- Nxét
- HS khá giỏi làm bài theo y/c của gv.
3. C2- dặn dò
 (2)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết4: Địa lý
biển, đảo và quần đảo.
I/ Mục tiêu:
	Biết chỉ trên bản đồ Việt nam vị trí của biển Đông, vịnh Bắc bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trờng Sa.
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biêu của biển, đảo và quần đảo của nớc ta.
- Vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nớc ta.
	Rèn kỹ năng đọc, ghi nhớ các kiến thức địa lý đã học. chỉ bản đồ.
	Có ý thức học tập, bảo vệ vùng biển, đảo, quần đảo của đất nớc.
II/ Đồ dùng: Tranh. ảnh, bản đồ.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (4)
- Vì sao Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 nêu, còn lại theo dõi nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
a, Vùng biển Việt Nam
 (11)
- Y/c hs quan sát lợc đồ hình 1 đọc kênh chữ và trả lời câu hỏi:
+ Vùng biển của nớc ta có đặc điểm gì ?
 Vùng biển nớc ta có diện tích rộng và là 1 bộ phận của biển Đông)
+ Biển có vai trò nh thế nào đối với nớc ta?
( Là kho muối vô tận, có nhiều khoáng sản, hải sản quý, có vai trò điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển, vũng vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch)
- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vùng biển Việt Nam, các vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan.
- Y/c hs chỉ lại vùng biển Việt Nam và các vịnh.
- Nhắc lại vai trò của biển đối với nớc ta: 
àVùng biển nớc ta có diện tích rộng là một bộ phận của biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nớc ta nh: muối, khoáng sản
- Quan sát, nêu câu trả lời theo y/c của GV
- Quan sát bản đồ.
- 2 - 3 hs chỉ bản đồ theo y/c của Gv.
b, Đảo & quần đảo
 (11)
- Chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông 
- Dựa vào các thông tin trong SGK em hãy cho biết thế nào là đảo, quần đảo ?
(+ Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nớc biển và đại dơng bao bọc.
+ Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo.) 
- Y/c hs quan sát lợc đồ hình 1 và các thông tin trong SGK: Nêu tên và một số nét tiêu biểu của các đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía nam.
+(Y/c hs hoạt động nhóm: Mỗi nhóm 1 vùng biển)
+ Cho các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
( - ở vịnh Bắc Bộ có đảo Cát Bà, đảo Cái Bầu, vịnh Hạ Long. Hoạt động sản xuất chính ở nơi đây là nghề đánh cá và phát triển du lịch.
-Vùng biển miền Trung có quần đảo Trờng Sa, Hoàng Sa, một số đảo nhỏ nh Lí Sơn, Phú Quý. Hoạt động sản xuất chính là nghề đánh cá.
- Vùng biển phía Nam: đảo Phú Quốc, Côn Đảo. Hoạt động sản xuất chính ở đây là : làm nớc mắm, trồng hồ tiêu (Phú Quốc), phát triển du lịch (Côn Đảo)
à Không chỉ có vùng biển mà nớc ta còn có rất nhiều đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích về kinh tế. Do đó chúng ta phải khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên vô giá này.
- Quan sát bản đồ.
- Dựa vào cac thông tin, trả lời câu hỏi.
- Quan sát lợc đồ hoạt động nhóm theo y/c của Gv.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
* (5)
*Y/c hs khá giỏi tìm hiểu: Biển đông bao bọc những phần nào của đất liền nớc ta. Vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với đất liền.
- Đọc và tìm hiểu theo y/c của gv.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho HS nêu phần tóm tắt ở cuối bài.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu phần kết luận.
Tiết 4: Chính tả: Nghe - Viết
vương quốc vắng nụ cười
I/ Mục tiêu:
	Nghe viết đúng bài chính tả biết trình bày đúng đoạn trích. Vương quốc vắng nụ cười.. Biết cách trình bày bài viết; Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x hoặc âm chính o/ô/ơ.
	Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Y/c Hs đọc lại mẩu tin Băng trôi- nhớ, viết lại tin đó trên bảng lớp đúng chính tả.
- Nhận xét, đánh giá.
Đọc lại mẩu tin và thực hiện theo y/c của GV
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Hd học sinh nghe viết 
 (21) 
- Đọc đoạn văn cần viết trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
- Cho học sinh luyện viết 1 số từ khó: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lao xao.
- Đọc từng câu, cụm từ cho hs viết.
- Đọc toàn bài cho HS soát bài.
- Chấm 1 số bài, nhận xét. 
- lắng nghe.
- luyện viết các từ khó.
- Nghe, viết bài
- nghe, soát lỗi
b, Hd học sinh làm bài tập (12)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Hd học sinh làm bài.
- Y/c học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải: 
a, (chúc mừng năm mới sau một  thế kỷ)
Vì sao, năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự trậm trễ.
- Nêu y/c của bài
- Nghe Giáo viên hd 
- Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5: Kể chuyên
khát vọng sống.
I/ Mục tiêu:
	Biết kể lại từng đoạn và toàn bộ câu truyện dựa vào lời kể của Giáo viên, tranh minh họa.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
	Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn.
	GD hs yêu cuộc sống.
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3)
- Cho 1 HS kể lại câu chuyện về 1 cuộc em đi thăm ông bà (đi chợ)
- Nhận xét, đánh giá.
1 hs kể theo y/c của Gv.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
a, Giáo viên kể chuyện 
 (10)
- Giáo viên kể câu chuyện Khát vọng sống
+ Lần 1: Giáo viên kể toàn truyện.
+ Lần 2: Vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ giới thiệu.
+ Lần 3: Kể tóm tắt lại câu chuyện.
Lắng nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời dưới mỗi tranh.
b,HD học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 (16)
- Y/c hs kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất.
- hs kể chuyện theo nhóm với nhau.
- Vài hs kể trước lớp. Bình chọn.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài. 
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_thu_4_ban_dep_3_cot.doc