Tiết 2: Toán : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ.
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs ôn tập về các phép tính với phân số.
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong 1 biểu thức, giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác.
II/ Đồ dùng: thước dây.
III/ Các HĐ dạy và học
Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010 Tiết1: Tập làm văn: luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật I/ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài để hoàn thành bài văn miêu tả con vật Rèn kỹ viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật. Có ý thức sử dụng các từ ngữ miêu tả khi viết văn. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Gọi học sinh trình bày BT 2 của tiết TLV trước. - Nhận xét, đánh giá 1 học sinh trình bày bài tập còn lại theo dõi, nhận xét B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài HD hs làm bài tập Bài 1 (7 ) - Cho 1 HS nêu nội dung của bài tập - Y/c hs nhắc lại các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng. - Y/c học sinh đọc bài văn Chim công múa và làm bài theo cặp. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: a,b: + Đoạn mở bài (2 câu đầu) Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sắc sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa à Mở bài gián tiếp. + Đoạn kết bài (câu cuối): Quả không ngoa rừng xanh à Kết bài mở rộng. c, + Để mở bài theo cách trực tiếp cỏ thể chọn câu văn sau: Mùa xuân là mùa công múa. + Để kết bài theo kiểu không mở rộng có thể chọn câu văn sau: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. - Nêu y/c của bài. - Thực hiện y/c của GV. Bài 2 (7) - Cho hs nêu yêu cầu của bài tập. - Nhắc học sinh : Đã viết 2 đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật. cần viết mở bài theo cách trực tiếp (gián tiếp) theo đoạn thân bài đó. Sao cho đoạn mở bài gắn với thân bài. - Y/c học sinh làm bài cá nhân. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c của bài tập. - Suy nghĩ, làm bài. - trình bày kết quả. Bài 3 (19) - Cho hs nêu nội dung của BT. - Nhắc hs: đọc thầm lại các phần đã hoaqnf thành của bài văn. + viết 1 đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. - Y/c học sinh làm bài cá nhân. - Cho 1 số hs trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c của bài. - Lắng nghe. - Làm bài, trình bày kết quả. 3. C2- dặn dò (3) - Hệ thống lại nội dung bài - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 2: Toán : ôn tập về các phép tính với phân số. I/ Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập về các phép tính với phân số. - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong 1 biểu thức, giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số. Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác. II/ Đồ dùng: thước dây. III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 4 - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3 (3 học sinh lên bảng làm) - Nhận xét, cho điểm. 3hs lên bảng làm. Còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài HD hs làm bài tập Bài 1 (8) - Cho hs nêu y/c của bài. - Y/c hs làm bài vào vở để củng cố kỹ thuật cộng trừ phân số (2 học sinh lên bảng chữa bài) - Nhận xét, đánh giá, - Đáp số: a, ; b, ; - Nêu y/c của bài. - Làm bài. Chữa bài. Bài 2 (8) - Nêu y/c của bài. - Y/c hs làm bài, cho hs lên bảng chữa. - Nhận xét, đánh giá. - Đáp số: a, + = + = - = - = - = - = + = + = - Nêu y/c của bài. - Làm bài, chữa bài. Bài 3 (7 ) - Cho hs nêu y/c của bài - Hd học sinh làm bài. - Y/c hs làm bài. Chữa bài (3 học sinh lên bảng) - Nhận xét, đánh giá. - Đáp số: a, + x = 1 x = 1 - x = - x = b, - x = x = - x = - Nêu y/c của bài. - Làm bài, chữa bài. * Bài 4 (9 ) * - Nêu đầu bài. - Hd học sinh tóm tắt và làm bài. - Y/c học sinh cùng nhau làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Đáp số: a, Số phần S để trồng hoa và làm đường đi là: + = (vườn hoa) Số phần S để xây bể nước là: 1 - = (vườn hoa) b, Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 300(m2) Diện tích xây bể nước là: 300 x = 15 (m2) - Nêu đầu bài. - Làm bài, chữa bài. 3. C2- dặn dò (3) - Hệ thống lại nội dung bài - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắn g nghe. Tiết 3: Khoa học: trao đổi chất ở động vật I/ Mục tiêu: HS biết kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật. Có kỹ năng quan sát tranh, làm thí nghiệm chứng minh kiến thức vừa học. Có ý thức học tập. ứng dụng vào thực tế chăn nuôi ở gia đình II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng ? - Nhận xét, đánh giá - 1 hs trả lời. Còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật (14) * MT: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống . * Cách tiến hành: - Y/c hs quan sát hình 1 trang 128 + Kể tên những gì được vẽ trong hình ? + Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật ? (ánh sáng, nước, thức ăn.) + Những yếu tố còn thiếu để bổ xung ? (Không khí) - Cho hs trình bày. + Kể tên những yếu tố độngvật thường xuyên lấy từ môi trường để duy trì sự sống ? (Thức ăn, nước, khí ô xi) + Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ? (Khó cácbonic, phân, nước tiểu) + Quá trình trên được gọi là gì ? ( Quá trình trao đổi chất ở động vật) + Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật ? (là quá trình độngvật lấy thức ăn, nước uống, khí ô xi từ môi trường và thải ra môi trường khí cácboníc, phân , nước tiểu) - Kết luận: Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình độngvật lấy thức ăn, nước uống, khí ô xi từ môi trường và thải ra môi trường khí cácboníc, phân , nước tiểu. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Lắmg nghe. b, Vẽ sơ đồ trtao đổi chất ở động vật. (14) * MT: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật. * Cách tiến hành: - Tổ chức, hướng dẫn: Y/c cầu học sinh họat động theo nhóm. - Y/c các nhóm: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. - Cho các nhóm trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận nhóm, nhận nhiệm vụ. - Thực hiện theo y/c của gv. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. 3. C2 - dặn dò (3) - Nhận xét giờ học. - Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe. Tiết 4: Đạo đức: dành cho địa phơng. I/ Mục tiêu: HS nhận thức đợc một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học. Igchs lợi và ý nghĩa của việc đi học. Biết thực hiện đi học đều đặn, chăm chỉ, không bỏ học. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi hiếu học, phê phán những hành vi bỏ học. Có ý chí, quyết tâm, tìm cách vợt khó khăn để vơn lên trong học tập. II/ Đồ dùng: Các thông tin về công ớc quốc tế về quyền trẻ em. III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 2 - Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng ? - Nhận xét, đánh giá. 1 học sinh nêu. còn lại theo dõi nhận xét. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài HĐ1:Tìm hiểu “Truyện về Seo May” (10) * MT: HS biết ích lợi và ý nghĩa của việc đi học * Cách tiến hành: - Y/c hs đọc truyện - Giao nhiệm vụ cho hs thảo luận theo cặp các câu hỏi sau: + Bố của Seo May đến trờng để làm gì ? + Câu nói nào chứng tỏ Seo May không muốn nghỉ học ? + Theo em, vì sao Seo May không muốn nghỉ học ? - Cho đại diện hs trình bày. - Nhận xét, kết luận: Seo May đã gặp một số khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. Nhng bạn không muốn nghỉ học vì bạn hiểu rằng đi học biết cái chữ thì sau này mới đỡ khổ. - Em đã học tập đợc điều gì ở bạn Seo May ? - Cho hs nêu ghi nhớ. - 1 hs đọc còn lại theo dõi. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện trình bày - Lắng nghe. - Cả lớp cho ý kiến - Đọc ghi nhớ. HĐ2: Bày tỏ ý kiến (10) * MT: HS nhận biết và biết tán thành nhữnghànhvi, việc làm đúng, không tán thành với những hành vi việc làm sai. * Cách tiến hành: - Phát phiếu bài tập. - HĐ hs nêu y/c của bài tập Bài1: Bày tỏ ý kiến = cách đánh dấu (+) vào ô tróng phù hợp. - Kết luận: + Tán thành với ý kiến (c) + không tán thành ý kiến (a,b) - HS làm bài tập - Chữa bài và giải thích lý do. - Cả lớp nhận xét, bổ xung - Nhắc lại. *HĐ3: Trò chơi: đặt tên cho tranh (10) * MT: Giúp hs phát triển khả năng cảm thụ tranh, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của hành vi đạo đức trong tranh. Giúp hs phát triển óc sáng tạo và khả năng ngôn ngữ. * Cách tiến hành - Phát cho mỗi nhóm 3 bức tranh và giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của tranh và đặt tên cho tranh. - Nhận xét, tuyên dơng nhóm, cá nhân đặt đợc những tên tranh hay. - Nhận xét tiết học. - Thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - cả lớp bình chọn, nhận xét. 3. HD nối tiếp (2) - Hệ thống lại nội dung của bài - CB bài sau: Su tầm tranh ảnh, bài báo, các thông tin về một số hoạt động của lớp, trờng. - Lắng nghe. Tiết 5: Sinh hoạt Nhận xét chung tuần 32.
Tài liệu đính kèm: