Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Trường TH Văn Lem

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Trường TH Văn Lem

I/ Mục tiêu:

* Giúp học sinh:

- Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.

- Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

- Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.

II/Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Trường TH Văn Lem", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 32
NGÀY
MễN
TấN BÀI DẠY
TL
HĐ khỏc
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 32
Vương quốc vắng nụ cừơi
ễn tập về cỏc phộp tớnh...
Động vật ăn gỡ để sống ?
Dành cho địa phương
 30’
50’
45’
35’
30’
LĐ
 vệ sinh
Thứ 3
Thờ̉ dục
Toỏn
Mĩ thuọ̃t
LT và cõu
Kể chuyện
Bài 63
ễn tập về cỏc phộp tớnh... 
VTT:Tạo dỏng và tt...
Thờm TN chỉ thời gian...
Khát vọng sống
35’
45’
35’
45’
40’
Phụ đạo HS yếu
Thứ 4
Toỏn
Tập đọc
Kỹ thuọ̃t
Tập L văn
Âm nhạc
ễn tập về biểu đồ
Ngắm trăng. Khụng đề
Lắp ụ tụ tải ( T.2)
L. tập xõy dựng đoạn văn...
Học bài hỏt tự chọn
45’
50’
35’
45’
30’
Thăm hỏi gia đỡnh HS
Thứ 5
Thờ̉ dục
Toỏn
Chính tả
LT và cõu
Khoa học
Bài 63
ễn tập về phõn số
Vương quốc vắng nụ cười
Thờm TN chỉ nguyờn nhõn
Trao đổi chất ở động vật
 30’
45’
45’
45’
35’
SH chuyờn mụn
Thứ 6
T. làm văn
Lịch sử
Toỏn
Địa lí
Sinh hoạt
L.tập x.d mở bài, kết bài...
Kinh thành Huế
ễn tập về cỏc phộp tớnh...
Khai thỏc k. sản và hải sản...
Tuần 32
 45’
35’
50’
35’
30’
Phụ đạo HS yếu
Văn Lem, ngày thỏng 4 năm 2009
 Duyệt BGH
 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009
Tiết 2: Tập đọc:
Vương quốc vắng nụ cười
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn mạnh những từ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc.
* HS yếu đọc 2-3 cõu văn trong bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II/ Đồ dùng:
GV: ghi bảng luyện đọc
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ:
Y/c h/s đọc bài Con chuồn chuồn nứơc trả lời câu hỏi nắm nội dung bài.
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Luyện đọc:
Y/c h/s đọc nối tiếp từng đoạn của bài, luyện đọc từ khó, hiểu nghĩa các từ.
3 h/s đọc nối tiếp (2vòng), luyện đọc từ khó, đọc chú giải
* HS yếu đọc 2-3 cõu văn trong bài.
Đọc mẫu
Lắng nghe
* Tìm hiểu bài 
Y/c h/s đọc từng đoạn tìm chính của mỗi đoạn
Đọc thầm xác định ý chính của đoạn
Y/c h/s đọc toàn bài nêu nội dung bài
1 h/s đọc,lớp nêu nội dung bài
Nhận xét, kết luận, ghi bảng nội dung
ND:Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
-Lắng nghe, nhắc lại
* Luyện đọc diễn cảm:
Hướng dẫn h/s đọc diễn cảm đoạn 2,3
Đọc theo nhóm 2
Tổ chức thi đọc diễn cảm
4 ->5 h/s khỏ thi đọc diễn cảm 
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
Tiết 3: Toán:
Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (t. 2)
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
- Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s làm bài tập 1,2 vbt
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:Đặt tớnh rồi tớnh
Y/c h/s nêu yêu cầu và tự làm
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
ĐS:a. 26741; 53500; 646068
 b. 307; 421 ; 1320
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 2:Tỡm x
Y/c h/s đọc đề và tự làm
2 h/s làm bảng, lớp làm vở
Đs: a. x = 35 ; b. x = 2665
Y/c h/s giải thích cách tìm x của mình
Giải thích cách làm
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 3:Viết chữ số thớch hợp
Y/c h/s nêu các tính chất của phép nhân
2 h/s nêu, lớp điền vào vở
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
Bài 4:>, <, =
Y/c h/s đọc đề
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Để so sánh hai biểu thức với nhau 
trước hết chúng ta phải làm gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s tự làm bài
3 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 5:Bài toỏn
Y/c h/s đọc đề toán
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s tự làm bài
 1 h/s làm bảng, lớp giải vào vở
 ĐS: 112500 đồng	
Nhận xét, kết luận bài giải đúng
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò:
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	----------------------------------
Tiết 4: Khoa học:
Động vật ăn gì để sống
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Biết làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
- Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà.
II/ Đồ dùng:
GV: Phiếu thảo luận nhóm.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s trả lời câu hỏi nắm nội dung cuối bài 61
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm:
Y/c h/s mô tả thí nghiệm trong nhóm 
Hoạt động theo nhóm 4
H: Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào ?
H: Mỗi con chuột này chưa được cung cấp điều kiện nào ?
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, nhắc lại
H: Các con chuột trên có những điều kiện sống nào giống nhau?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Con chuột gì thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết điều đó?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Động vật cần gì phải có những điều kiện nào?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận 
Lắng nghe
* Hoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống và
 phát triển bình thường: 
Y/c h/s quan sát tiết các con chuột và dự đoán xem các con vật nào sẽ chết trước? Vì sao?
Hoạt động theo nhóm, ghi lại kết quả quan sát được
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
H: Động vật sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
4. Củng cố-dặn dò: 
H: Động vật cần gì để sống?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
 Tiết 5: Đạo đức:
Dành cho địa phương
Em thực hiện Luật an toàn giao thông đường bộ
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông theo luật Giao thông đường bộ.
- Hiểu và giải thích các diều luật đơn giản cho bạn bè và người khác.
- Có ý thức thực hiện đúng luật Giao thông đường bộ đề xuất được các phương án tránh tai nạn giao thông ở cổng trường và một số điểm có thể xảy ra tai nạn ở địa phương.
II/ Đồ dùng:
GV: Tài liệu về tình hình tai nạn giao thông ở địa phương trong tháng 3/2008.
- Bảng phụ ghi các nguyên nhân gây tai nạn giao thông 
- Một số biển báo GTĐB.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
- Dùng một số biển báo an toàn giao thông
 đường bộ đính bảng yêu cầu học sinh nêu nội dung biển báo đó
4 ->6 h/s lần lượt xung phong nêu tên biển báo theo yêu cầu của giáo viên
2. Bài mới:
* Nêu mục tiêu tiết học
* HĐ1: Nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông:
Y/c h/s kể trong nhóm về tai nạn giao thông, phân tích nguyên nhân nào gây ra tai nạn đó.
Thảo luận nhóm 4, kể các câu chuyện về tai nạn giao thông, phân tích nguyên nhân gây tai nạn giao thông 
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
- Đọc tư liệu về tình hình tai nạn giao thông ở địa phương trong tháng 3/ 2007. Đính bảng 4 nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông
Lắng nghe, đọc 4 nguyên nhân gây tai nạn giao thông
Lưu ý: Nguyên nhân cơ bản nhất là do con người (ý thức chấp hành luật giao thông, kĩ năng điều khiển phương tiện, phòng tránh tai nạn của người tham gia giao thông)
* Hoạt động 2: Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông: 
Y/c h/s trao đổi với bạn trong nhóm về những biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông
Trao đổi theo nhóm 6 theo yêu cầu
Kết luận: 
- Tập trung chú ý khi đi đường để bảo đảm an toàn cho mình, cho người khác.
- Mọi người cần có ý chấp hành luật giao thông, phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người
- Kiểm tra điều kiện an toàn của các phương tiện tham gia giao thông
Y/c h/s liên hệ bản thân, giải thích các điều luật đơn giản em biết cho bạn bè cùng nghe
Tự liên hệ bản thân và kể cho các bạn nghe theo yêu cầu
Khuyến khích học sinh có những biện pháp đề xuất các phương án, phương tiện tai nạn giao thông ở trường, ở phương em
nêu ý kiến đề xuất về các phương án, phương tiện tai nạn giao thông ở 
trường, ở địa phương nơi em ở
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhắc nhở h/s nêu cao ý thức phòng tránh tai nạn
 giao thông, tuyên truyền cho mọi người thực hiện
 tốt Luật an toàn giao thông đường bộ
	-------------------------------------
 Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
Tiết 1 	 Thể dục
Môn thể thao tự chọn : Trò chơi : Dẫn bóng
I.Mục tiêu:
-HS ôn một số nội dung của môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích 
- Trò chơi : "Dẫn bóng" . yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo , nhanh nhẹn .
- Giáo dục học sinh thờng xuyên luyện tập thể dục thể thao 
II.Địa điểm – Phương tiện :
- Sân trường bằng phẳng- sạch sẽ - 2 còi 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
 Nội dung
Đ.L
P2 và hình thức tổ chức hoạt động
1.Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do lớp trưởng dẫn đầu 
- Đi theo đường vòng tròn và hít thở sâu .
-GV cho HS xếp thành 3 hàng ngang.
- Ôn 1 số động tác bài thể dục phát triển chung 
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên ném bóng .
- GV nhận xét , đánh giá 
2.Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
-Đá cầu :-Ôn chuyền cầu theo nhóm hai
 người 
-Thi tâng cầu bằng đùi
Cách tổ chức thi như đã nêu ở bài trước 
-Ném bóng:.Ôn cầm bóng , đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích .Đội hình và cách dạy như bài trớc 
b.Trò chơi vận động : Trò chơi : Dẫn bóng 
- GV nêu tên trò chơi 
- GV nêu cách chơi
- GV cho một nhóm lên chơi mẫu 
- Cho HS chơi thử , sau đó chơi chính thức 
3.Phần kết thúc:
-Đứng vỗ tay hát
-Một số động tác hồi tĩnh
-GV cho chơi trò chơi kết bạn :Lớp trưởng điều khiển.
-GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học 
-GV giao bài về nhà : Tập tâng cầu cầu bằng đùi 
6-10/
18-22/
4-6/
Phương pháp tập luyện 
X X X X X
X X X  ... 
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Phần nhận xét: 
Bài 1,2:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s thảo luận theo cặp để hoàn thành yêu cầu
Thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận 
Lắng nghe, nhắc lại
Y/c h/s đọc ghi nhớ, sgk
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
* Luyện tập: 
Bài 1:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
3 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, sửa bài
H: Bộ phận chỉ ba tháng sau là gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Bài 2:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s tự làm bài
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, kết luận, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 3:
Y/c h/s nêu yêu cầu bài tập
2 h/s nêu, lớp theo dõi
Y/c h/s đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
2 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, kết luận, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	---------------------------------------------
Tiết 5: Khoa học:
Trao đổi chất ở động vật
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Nêu được quá trình sống động vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì .
- Vẽ sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất ở thực vật.
II/ Đồ dùng:
GV: Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ.
HS: Giấy A4.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s trả lời câu hỏi nắm nội dung bài 63, sgk
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Trong quá trình sống động
 vật lấy gì và thải ra môi trường những gì :
Y/c h/s quan sát hình minh họa trang 128, sgk và mô tả trên hình vẽ mà em biết
Quan sát và trao đổi theo nhóm 2
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
H: Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải thải lấy từ môi trường để duy trì sự sống?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Động vật thường xuyên thải ra môi 
trường những gì trong quá trình sống?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Quá trình trên được gọi là gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
* HĐ2:Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường: 
H: Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Treo sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật y/c h/s mô tả sự trao đổi chất ở động vật 
3 ->5 h/s lần lượt mô tả sự trao đổi chất ở động vật
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe 
HĐ3:: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở ĐV: 
Tổ chức cho học sinh vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật theo nhóm 
Vẽ theo nhóm 4 dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, khen nhóm vẽ đúng, đẹp.
Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố-dặn dò:
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	--------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn
 miêu tả con vật
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
- Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà học sinh đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật.
II/ Đồ dùng:
GV: Giấy khổ to và bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s đọc đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động cảu con vật
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, sửa lỗi, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
4 h/s nối tiếp trả lời -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s trao đổi theo nhóm, xác định đoạn mở bài và kết bài trong bài văn Chim công múa.
Trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, nhắc lại
Bài 2:
Y/c h/s đọc yêu cầu bài tập
1 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s viết đoạn mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn văn tả ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích đã tả ở tiết trước.
2 h/s làm giấy khổ to, lớp làm vở
Y/c h/s đọc đoạn văn
3 ->4 h/s đọc đoạn văn
Nhận xét, sửa lỗi, ghi điểm cho học sinh
Nhận xét, sửa lỗi 
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
 --------------------------------------------
Tiết 2 Lịch sử:
Kinh thành Huế
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh nêu được:
- Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế: sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- Tự hoàn vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hóa thế giới.
II/ Đồ dùng:
GV: Bản đồ Việt Nam, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về kinh thành Huế.
HS: Sưu tầm tư liệu, tranh, ảnh về kinh thành Huế
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
y/c h/s trả lời câu hỏi nắm nội dung bài 27, sgk
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* HĐ1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế: 
Y/c h/s đọc sgk từ Nhà Nguyễn huy động... đẹp nhất nước ta thời đó.
 1 h/s đọc to, lớp đọc thầm
Y/c h/s mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế?
2 ->4 h/s mô tả, lớp theo dõi
Nhận xét, kết luận ý kiến của học sinh
Lắng nghe, nhắc lại
* Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế: 
Tổ chức cho học sinh trưng bày tranh, ảnh, tư liệu tổ mình sưu tầm được về kinh thành Huế.
Trưng bày tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm theo tổ
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố-dặn dò:
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
Tiết 3: Toán:
Ôn tập về các phép tính với phân số
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Phép cộng, phép trừ phân số.
- Tìm thành phần cha biết của phép tính.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ:
Y/c h/s làm bài tập 1,2 vbt
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1:Tớnh
Y/c h/s nêu yêu cầu bài tập
2 h/s nêu 
Y/c h/s nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
3 ->5 h/s nêu, lớp theo dõi, bổ sung
Y/c h/s vạn dụng quy tắc vừa nêu làm bài
2 h/s làm bài bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 2:Tớnh
Y/c h/s tự làm và chữa bài
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 3:Tỡm x
Y/c h/s nêu cách tìm x là số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết
2 ->4 h/s nêu cách tìm thành phần cha biết
Y/c h/s làm bài và trình bày cách làm
2 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 4:
Y/c h/s đọc đề và phân tích đề theo nhóm
2 h/s đọc, lớp đọc thầm, phân tích đề theo nhóm 2
Y/c các nhóm trình bày
1 ->2 nhóm trình bày cách giải
Y/c h/s làm bài 
1 h/s làm bài bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 5:
Y/c h/s đọc đề
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H; Để so sánh xem con sên nào bò nhanh hơn chúng ta phải biết được gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s làm bài
1 h/s giải bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	---------------------------------------------
Tiết 4 Địa lí:
Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Vùng biển nước ta có dầu khí, cát trắng và nhiều loại hải sản quý hiếm có giá trị như: tôm hùm, bào ngư,...
- Chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam cá vùng khai thác dầu khí và đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
- Nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trường biển và một số biện pháp khắc phục.
II/ Đồ dùng:
GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, nội dung sơ đồ bảng biểu.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s trả lời câu hỏi cuối bài 29, sgk
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Khai thác kiến thức:
Y/c h/s thảo luận nhóm hoàn thiện bảng 
Thảo luận nhóm theo yêu cầu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe 
* Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản: 
H: Kể tên các sản vật biển của nớc ta?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của 
nước ta?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản
 nước ta diễn ra như thế nào ? ở những địa điểm nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận 
Lắng nghe
Giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
Hoạt động theo nhóm 4
H: Xây dựng quy trình khai thác biển?
H: Nguồn hải sản có vô tận không? Những yếu tố nào sẽ gây ảnh hởng đến nguồn hải sản đó?
H: Nêu ít nhất 3 biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản của nước ta?
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, nhắc lại
4. Củng cố-dặn dò: 
Y/c h/s đọc ghi nhớ sgk
3 ->4 h/s đọc, lớp đọc thầm
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
Tiết 5: 
Sinh hoạt 
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh: 
 -Đỏnh giỏ những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần 32
 - Nắm kế hoạch của tuần 33.
 - Có thói quen tự đánh giá bản thân và biết lỗi để sửa chữa.
II/ Hoạt động trên lớp:
1. Nhận xét tuần 32:
 a) Ưu điểm:
-Cỏc em đi học đầy đủ, đỳng giờ.
- Hoàn thành tốt kế hoạch của nhà trừờng
- Học bài và làm bài ở nhà tương đối đầy đủ.
- 1 số em cú cố gắng trong học tập.
b) Tồn tại:
- Một số bạn đi học muộn, chưa chịu khú trong học tập.
 2. Kế hoạch tuần tới:
 - Tiếp tục huy động HS ra lớp đầy đủ.
 - Rốn đọc, viết, tớnh toỏn cho HS yếu.
 - Thực hiện cỏc kế hoạch của trường.
 - Thường xuyờn kiểm tra bài cũ, sỏch vở và đồ dựng của HS.
 - Tổ 1 trực nhật lớp.
 - Thi đua học tập tốt để chào mừng ngày 24/4, 30/4
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_truong_th_van_lem.doc