Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (2 cột chuẩn kiến thức)

A.Mục tiêu

 - Giúp HS ôn tập củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia PS.

 - Giáo dục HS tích cực học bài.

B. Đồ dùng dạy- học

 - GV: SGK, giáo án

 - HS: SGK, vở ghi

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
 Soạn ngày 2 /5 /2009 
 Ngày dạy: Thứ 2 /4 /5 /2009
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC: 
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI( Tiếp theo)
GT: bỏ câu hỏi 4
A. Mục tiêu : Giúp học sinh
	- Đọc đúng các từ ngữ : lom khom, dải rút, tàn lụi.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cáccụm từ,nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiên thái độ của nhà vua và mọi người khi gặp cậu bé, sự thay đổi của vương quốc khi có tiếng cười. 
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung các nhân vật.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tóc để trái đào, vườn ngự uyển.
- Hiểu nội dung bài : tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi 
B. Đồ dùng dạy học :
- GV : Tranh minh hoạt, bảng phụ.
- HS : đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động- dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức:1'
II - KTBC: 3’
- Gọi HS đọc bài " Ngắm trăng - Không đề" Và trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm
III - Bài mới:35’
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em thấy?
+ Giới thiệu: Phần tiếp theo của câu chuuyện Vương quốc vắng nụ cười sẽ cho các em biết: Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai? Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
2. Nội dung bài
a. Luyện đọc : 12’
- Bài chia 3 đoạn
- Đọc nối tiếp toàn bài( 2 lần ) - kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
- Những từ nào hay đọc sai?
- Luyện đọc theo cặp?
- Đọc nối tiếp và giải nghĩa các từ?
- Đọc toàn bài
- GV Đọc diễn cảm toàn bài?
 b. Tìm hiểu bài: 12’
Đọc thầm toàn bài?
- Cậu bé phát hiện ra chuyện buồn cười ở đâu?( đưa tranh)
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
- Bí mật của tiếng cười là gì?
- Đọc đoạn 3? Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn NTN? 
- Hãy tìm nội dung chính của mỗi đoạn?
* Nội dung chính của bài là gì?
c. Luyện đọc diễn cảm: 11’
- Đọc nối tiếp 3 đoạn?
- Toàn bài đọc với giọng thế nào?
Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
Đưa bảng phụ
- Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào?
- Giáo viên diễn cảm.
Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm?
Nhận xét – Đánh giá:
- Đọc nối tiếp toàn bài?
IV. Củng cố dặn dò: 2’
- Chúng ta cần học tập bài điều gì?
Cuộc sống rất cần tiếng cười. Chúng ta hãy luôn vui vẻ với tất cả mọi người, hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn. Một nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ.
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Con chim chiền chiện.
- Nhận xét về giờ học.
2 em thực hiện YC
- Quan sát tranh 
tranh vẽ nhà vua và các vua quan đang
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn
- lom khom, dải rút, tàn lụi.
- Nhóm đôi
- Đọc theo nhóm 3
- 2 nhóm
- 1 em
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm
- Ở xung quanh cậu ở nhà vua; ở quan coi vườn; ở chính mình.
- Đó là những chuyện bất ngờ và trái ngược với tự nhiên.
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
- Mặt người rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới bánh xe.
- Đoạn 1, 2: Tiếng cười ở xung quanh ta
+ Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn
* Phần cuối câu chuyện nói lên tiếng cười như là một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- 3 em đọc nối tiếp
- Toàn bài đọc với giọng vui...
- Phép màu, tươi tỉnh, rạng rỡ,bắt đầu nở, bắt đầu hót
- Lắng nghe
- nhóm 2
- 5 em
- 3 em
- Luôn luôn tạo ra tiếng cười làm cho cuộc sống vui tươi
TOÁN: 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( tiếp)
A.Mục tiêu
	- Giúp HS ôn tập củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia PS.
	- Giáo dục HS tích cực học bài. 
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: SGK, giáo án
	- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức:1'
II -Bài cũ: 3’
- Muốn cộng hai PS cùng mẫu số ta làm TN?
- Muốn trừ hai PS cùng mẫu số làm TN?
- Nhận xét
III- Bài mới: 35’
Bài 1 (168)
- Nêu yêu cầu?
Nhận xét đánh giá bài của bạn?
- Muốn nhân hai PS làm TN?
- Muốn chia hai PS làm TN?
Bài 2(168)
 Nêu yêu cầu?
 Kết quả: a) ; b) ; c) 14
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
- Muốn tìm thừa số chưa biết làm TN?
- Muốn tìm số chia làm TN?
- Muốn tìm số bị chia làm TN?
Bài 3( 168)
- Nêu yêu cầu? 
Kết quả: a) 1 ; b) 1 ; c) ; d) 
Bài 4(168)
- Đọc đề bài?
Nhận xét chữa bài?
IV.Củng cố dặn dò:2’
- Dặn về ôn lại các quy tức nhân chia PS và xem lại bài.
- Nhận xét giờ học
- 2 em
- 2 em
- Tính.
HS làm vào vở- Lớp chia thành 3 tổ, mỗi tổ 1 cột, mỗi dãy cử 1 em lên bảng.
Tìm x.
HS làm vào vở, 3 em lên bảng.
Tính.
HS làm vào vở, 4 em lên bảng.
- Nhận xét chữa bài
- 2 em
HS làm vào vở theo 3 dãy, 
Bài giải
Cạnh tờ giấy gấp đôi cạnh ô vuông là:
 ( lần)
Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là:
 ( m)
Nhận xét chữa bài.
ÂM NHAC : GV CHUYÊN DẠY
KỂ CHUYỆN : 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A.Mục tiêu
	- Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình một câu chuyện( hoặc một đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
	- Hiểu được nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện(hoặc đoạn truỵện).
	- Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời bạn kể.
B. Đồ dùng dạy- học:
	- GV: GV và HS sưu tầm một số truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện trên báo, truyện đọc lớp 4 nói về những người có hoàn cảnh khó khăn vần lạc quan, yêu đời , có nhiều hài hước.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức:1'
II- Bài cũ :2'
- Hãy kể lại câu chuyện: Khát vọng sống?
- GV nhận xét dánh giá
III- Bài mới:32' 
1.Giới thiệu:1’: Trong cuộc sống tinh thần lạc quan yêu đời giúp chúng ta ý chí, kiên cường nhẫn lại, biết vươn lên. hy vọng ở tương lai . Trong giờ kể chuyện hôm nay các em sẽ cùng kể cho cô và các bạn cùng nghe về những câu chuyện đó
2. Nội dung bài
a. .Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề:10’ 
GV chép đề : Hãy kể một câu chuyện đã được nghe, hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
Nêu yêu cầu của bài? ( GV gạch chân)
- Đọc nối tiếp phần gợi ý?
- Hãy dựa vào những gợi ý đó để suy nghĩ và lựa chọn 1 câu chuyện sau đó kể cho các bạn nghe.
- Hãy giới thiệu tên truyện em định kể, có ý nghĩa NTN? Em đọc truyện đó ở đâu?
 * Ko nhất thiết phải kể người có hoàn cảnh khó khăn hoặc ko may. Là những người biết sống vui , sống khoẻ- ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt đọng, ưa hài hướcVD: Vua hề Sác-lô; Trạng Quỳnh, những nhà thể thao..
 3. Luyện kể:23’
- Hãy kể theo nhóm 4( Bạn kể xong rồi nêu ý nghĩa của truyện- các bạn khác đối thoại về các nhân vật. VD: Bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
- Hãy thi kể trước lớp?
Đối thoại cùng bạn?
- Hãy bình chọn bạn kể hay nhất và trả lời câu hỏi hay nhất?
IV.Củng cố dặn dò:2’
- Dặn về kể lại cho người thân nghevà chuẩn bị bài tuần 34
- Nhận xét giờ học
- 3 em ( mỗi em kể 2 tranh)
Nhận xét dánh giá bài kể của bạn?
- 3 em đọc đề.- lớp đọc thầm 
- 3 em
- 4 em- lớp đọc thầm.
- 3 em
VD: Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay
- HS kể theo nhóm
- Kể xong trao đổi với bạn.
- 3 em 
- 3 em
5, H đọc và thảo luận và chọn ghép ý ở cột A với ý ở cột B
A
B
1.Tây nguyên
2.Đồng bằng nam bộ
3.Đồng bằng Bắc bộ 
4.Các đồng bằng duyên hải miền trung
5.Hoàng Liên Sơn
6.Trung du Bắc Bộ
* Em hãy kể một số hoạt động khai thác tài nguyên biển ở nước ta? 
IV. Củng cố- dặn dò
 -Nhận xét tiết học –CB bài sau kiểm tra học kì
b,Nhiều đất đỏ ba dan,trồng nhiều cà phê nhất nước ta
c,Vựa lúa lớn thứ hai,trồng nhiều rau xứ lạnh.
a,Sản xuất nhiều lúa gạo,trái cây,thuỷ sản nhất cả nước
d,Nghề đánh bắt hải sản,làm muối phát triển.
e,Trồng lúa nước trên ruộng bậc thang,cung cấp quặng a-pa –tít để làm phân bón. 
đ,Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc:có nhiều chè nổi tiếng ở nước ta.
-Khai thác dầu khí
 -Khai thác thuỷ hải sản
 -Làm muối ven biển
ĐẠO ĐỨC:
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 2)
Phòng chống các tai nạn giao thông
A. Mục tiêu: 
	-Có ý thức phòng chống các tai nạn giao thông đường phố ở tại địa phương
	-Biết xử lý các tình huống đơn giản để đảm bảo an toàn giao thông.
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: Phiếu học tập- phiếu điều tra.
	- HS: Sưu tầm các thông tin về tai nạn giao thông
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I Ổn định tổ chức.1'
II – KTBC:2'
-Nhận xét việc nào làm đúng việc nào làm sai để bảo vệ môi trường.
- Nhận xét
III - Bài mới:25'
1-Giới thiệu:Trực tiếp
2. Nội dung bài
*Hoạt động 1: Thu thập thông tin trên phiếu điều tra.
-Y/C H báo cáo kết quả điều tra về những tai nạn giao thông xảy ra ở địa phương em.
-G khái quát. Đó là 1 số vấn đề vẫn còn tồn tại ở địa phương
*Hoạt động 2: Những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông ở địa phương
-Y/C H thảo luận nhóm các câu hỏi trong phiếu bài tập.
-Để đảm bảo an toàn giao thông em phải làm gì?
*Hoạt động 3: Liên hệ:
-Em đã làm gì để giữ an toàn giao thông.
IV. Củng cố dặn dò.2'
-Nhận xét tiết học
chuẩn bị bài sau 
+Quét rác và xử lí kịp thời: Đ
+Để nước thải chảy ra đường: S
+Bể nước có nắp đậy: Đ
+Sử dụng nước thải để tưới cây: Đ
+Săn bắn chim: S
-H nhận xét chữa.
-HS báo cáo.
-Đi hàng 3 hàng 4 trên đường nhất là H cấp 3.
-Trâu bò vẫn còn thả rông trên đường
-Muốn xang đường không quan sát nên đã xảy ra tai nạn
-ở ngã ba, ngã tư còn hay xảy ra tai nạn
-Còn họp chợ ở hai bên lề đường
-H nhận xét bổ sung.
-H thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung.
-Để đảm bảo an toàn giao thông trên đường. em phải đi đúng phần đường dành cho người đi bộ đi vào bên phải đường, tuân thủ các luật giao thông như biển báo, các đèn báo hiệu
-Không chơi bóng, đá cầu trên mặt đường.
-Khi sang đường phải quan sát rồi mới sang đường.
-Tôn trọng luật giao thông.
-Thực hành đúng luật giao thông.
-Không vứt rác, xác chuột ra đường
-Không đi hàng 3, hàng 4 trên đường.
-Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện an toàn giao thông.
-H nhận xét.
 Soạn ngày 4 /5/2009 
 Ngày dạy: Thứ 3 /5 /5 /2009
TẬP LÀM VĂN: 
MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết)
A.Mục tiêu:
	- HS thực hành viết bài miêu tả con vật.
	- Viết đúng yêu cầu của đề, có đủ ba phần( MB,TB,KB)
	- Diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, sinh động.
B. Đồ dùng dạy- học: 
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK và sưu tầm một số tranh, ảnh con vật
C.Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
Hoạt động học
I-  ... sung câu trả lời của bạn?
Bài 2(171)
- Nêu yêu cầu?
- Nhận xét đánh giá bài của nhóm bạn?
- Vì sao 1/2yến bằng 5 kg?
- 7 tạ 20 kg làm thế nào được 720 kg?
Bài 3( 171)
- Nêu yêu cầu? 
GV chấm bài: 
Bài 4(171)
GV HD HS giải sau đó chấm bài: 3 đ 
.
Bài 5(171)
- YC HS đọc bài toán 
- YC HS làm bài vào vở
IV.Củng cố - dặn dò:2’
- Nêu thứ tự đơn vị đo khối lượng từ nhỏ đến lớn?
 - Dặn về học thuộc thứ tự các đơn vị đo khối lượng và xem lại bài
- Nhận xét giờ học
- 2 em
- Ứng với một số.
- HS đứng tại chỗ nêu
- 2 em lên bảng làm - cả lớp làm vào vở
1 yến = 10 kg
1 tạ = 100 kg
1 tấn = 1000 kg
1 tạ = 10 yến
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến 
Chia 3 dãy, mỗi dãy một phần- HS làm nháp, chơi tiếp sức.
a) 10 yến = 100kg
 50 kg = 5 yến
b)5 tạ = 50 yến
 30 yến = 3 tạ
c) 32 tấn = 320 tạ
 230 tạ = 23 tấn 
 yến = 5 kg
1yến 8 kg = 18 kg
1500 kg = 15 tạ
7 tạ 20 kg =720kg
4000kg = 4 tấn
3 tấn25 kg=3025kg
- 2 em
2kg7hg = 2700 g 60kg7g > 6007g
5kg3g < 5035 g 
12500g = 12kg500g
- HS làm vào vở
- HS làm vào vở 
 Đổi 1kg 700g = 1700g
 Cả rau và cá nặng là:
 1700 + 300 = 2000(g)
 Đổi 2000g = 2kg
 Đáp số 2 kg
HS làm vào vở
Bài giải
 Số gạo xe đó chở là:
 50 x 32 = 1600 ( kg)
 Đổi 1600kg = 16 tạ
 Đáp số: 16 tạ
- g, dag,hg,kg,yến,tạ,t
KĨ THUẬT: GV CHUYÊN DẠY
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
A.Mục tiêu:
	- Hiểu được đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích ( trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhằm MĐ gì? Vì cái gì?)
	- Nhận biết trạng ngữ chỉ MĐ trong câu; Thêm trạng ngữ chỉ MĐ cho câu. 
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ bài 1 ( phần III)+ Một số phiếu khổ to.
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức:1'
II- Bài cũ: 3’
- Nêu bài 2( 146)
- Nêu bài 4( 146)
III- Bài mới: 35’
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài
2. Nội dung bài
a. Nhận xét:
Bài 1: ( 150)
-Đọc bài 1
- Tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên?
- Nó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- TN chỉ mục đich trả lời cho những câu hỏi nào?
- Khi nào dùng TN chỉ MĐ?
- TN chỉ MĐ trả lời cho những câu hỏi nào?
b.Ghi nhớ: (150)
3. Luyện tập: 20’
Bài 1 (150)
Nêu yêu cầu?( bảng phụ)
Bài 2(151)
- Nêu yêu cầu?
Bài 3( 151)
- Thêm chủ, vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu?
IV.Củng cố - dặn dò:2’
- Nêu ghi nhớ của bài?
- Dặn về nhà tập đặt câu có TN chỉ MĐ và xem lại bài.
- Nhận xét giờ học
- 2 em
- 2 em
- 2 em
- Để dẹp nỗi bực mình.
- Chỉ MĐ cho câu
- Để làm gì? Nhằm MĐ gì? Vì ai?
- 4 em nhắc lại
- Tìm TN chỉ MĐ trong những câu sau?
- Thảo luận nhóm 2; đại diện các nhóm nêu ; Nhận xét; HS viết bài vào vở và gạch chân những TN chỉ MĐ.
a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản
b) Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực
- Tìm TN thích hợp chỉ MĐ để điền vào chỗ trống.
- HS làm việc cá nhân sau đó đứng tại chỗ nêu.
a) Để lấy nước tưới cho ruộng đồng,
b) Vì danh dự của lớp,.
Hoặc: + Để trở thành những người có ích cho xã hội,.
 + Để trở thành con ngoan trò giỏi,
c)Để thân thể khoẻ mạnh,.
hoặc: Để có sức khoẻ dẻo dai,
- Thảo luận nhóm 4; đại diện các nhóm trả lời
a) Để mài răng cho mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và cái môn đặc biệt đó dũi đất.
- 2 em
CHÍNH TẢ: ( Nhớ viết): 
NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ
A.Mục tiêu
	- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 bài thơ.
	- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu tr, ch dê lẫn.
	- Giáo dục tính nắn nót và cẩn thận.
B. Đồ dùng dạy- học: 
	- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập
	- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức:1'
II- Bài cũ: 3’
- Viết bảng con?
- Nhận xét đánh giá?
III. Bài mới: 34'
1.Giới thiệu:1’
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Nội dung bài
a. Hướng dẫn HS nhớ viết:23’ 
- Đọc thuộc lòng hai bài thơ?
- Bài Ngắm trăng trình bày NTN?
- Bài Không đề viết theo thể thơ nào?
Nhắc nhở tư thế viết?
b.. Chấm bài :5’
 Chấm bài 
Nhận xét ưu, nhược.
3. Bài tập:7’
Bài 2a (144) Tìm những tiếng có nghĩa ứng với các ô dưới đây 
(Đưa bảng phụ)
- Nêu yêu cầu?
- Hãy làm vào nháp.
- Hãy nêu lại bài của mình?
- Nhận xét bài của các bạn?
GV chữa bài.
Bài 3a( 145)
- Tìm từ láy bắt đầu bằng tr
- Tìm từ láy bắt đầu bằng ch?
IV.Củng cố dặn dò:1’
- Thu nốt bài về nhà chấm.
- Dặn về xem lại bài và làm nốt bài tập còn lại
- Nhận xét giờ học
- xứ sở, dí dỏm, vì sao, xanh xao.
- 2 em, lớp đọc thầm
- Thể thơ bảy chữ, viết lùi vào 2 ô
- Thể thơ lục bát.
- HS gấp SGK nhớ lại và viết bài.
- 5 em nộp bài chấm
- 2 em
- HS làm nháp và đứng tại chỗ nêu.
a
am
an
ang
tr
ch
trà, 
trả lời, tra lúa, tra hỏi,
dối trá
cha mẹ...
rừng tràm
trạmxá
chạm cốc...
tràn đầy...
chạn bát...
trang vở...
chàng trai...
- tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, trưng tráo, trùng trình
- chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang
 Soạn ngày 7 /5 /2009 
 Ngày dạy: Thứ 6 /8 /5 /2009
TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
A.Mục tiêu:
	- Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền.
	- Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền.
	- Giáo dục HS tích cực học bài.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phô tô mẫu thư chuyển tiền( 22 tờ)
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức:1'
II- Bài cũ: Không
III- Bài mới: 38’
1.Giới thiệu:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Nội dung bài
a. Hướng dẫn HS điền nội dung vào thư chuyển tiền.
Bài 1(152) 
- Nêu yêu cầu? 
Hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền?( Phát mẫu thư)
GV giải nghĩa:
+ SVĐ, TBT, ĐBT,( cột phải phía trên mặt trước) là những ký hiệu riêng của ngành Bưu điện
+ Nhật ấn(cột sau, cột giữa, trên) dấu ấn trong ngày của BĐiện.
+ Căn cước( Mặt sau, cột giữa , trên) giấy CM thư.
+ Người làm chứng( Mặt sau, cột giữa, dưới) người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
- Đọc nội dung mặt trước và mặt sau?
HD HS ghi
Mặt trước: Ghi ngày tháng năm gửi.
- Họ tên, địa chỉ người gửi ghi tên ai?
- Số tiền ghi NTN?
- Họ tên người nhận ghi ai?
( ghi 2 lần vào bên phải, bên trái trang giấy)
Những mục còn lại nhân viên BĐ sẽ điền.
Mặt sau: Em thay mẹ viết thư, sau đó em hoặc mẹ em ký tên.
 Còn những mục khác do nhân viên BĐ và bà em, người làm chứng viết khi nhận tiền.
- Hãy nêu nội dung thư chuyển tiền của em?
Nhận xét
Hãy viết vào thư chuyển tiền của mình?
- Nêu nội dung bài của mình?
- Nhận xét bổ sung?
Bài 2(152)
- Khi nhận tiền cần viết những gì?
Hãy đóng vai là bà em ghi nội dung của mặt sau(người nhận tiền)
- Đọc nội dung bài viết của mình?
- Nhận xét bổ sung?
IV. Củng cố - dặn dò:2’
 Cần đọc kỹ thông tin đã có ở giáy tờ in sẵn, sau đó mới ghi những nội dung ở giấy tờ in sẵn yêu cầu.
- Dặn về xem lại bài.
- Nhận xét giờ học
- 3 em
- Quan sát- đọc mẫu thư chuyển tiền.
- 2 em
- Tên mẹ và địa chỉ của mẹ.
- Hoàn toàn ghi bằng chữ, ko ghi bằng số
- Bà em, cả địa chỉ
- Giỏi: 1 em
- Lớp điền vào thư chuyển tiền, em đóng vai giúp mẹ em
- 6 em
- 3 em
- HS suy nghĩ rồi trả lời:
+ Số CM thư của người nhận
+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ.
- HS làm bài.
- 4 em
TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( tiếp theo)
A.Mục tiêu:
	- Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các số đo thời gian.
Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan
	- Giáo dục HS tích cực học bài.
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: SGK, hiáo án
	- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức:1'
II- Bài cũ: 3’
- Nêu tên các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến nhỏ?
- Nhận xét
III - Bài mới: 35’
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
Bài 1 (171)
Nêu yêu cầu?
Nhận xét đánh giá bài của bạn?
Bài 2(171)
- Nêu yêu cầu?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
- Làm thế nào để biết 1/10 phút bằng 6 giây?
- Tại sao 1/2 thế kỷ bằng 50 năm, em làm TN?
Bài 3(172) 
? Nêu yêu cầu? 
GV nhận xét chữa bài:
Bài 4( 172)
? Hà ăn sáng hết bao nhiêu phút?
? Buổi sáng Hà ở trường bao lâu?
Bài 5(172)
-Khoảng thời gian nào dài nhất?
- Hãy đổi về phút?
 1/4 giờ = 15 phút
 3/10 giờ = 18 phút
IV.Củng cố - dặn dò:2’
- Nêu lại bài 1?
- Dặn về học thuộc bài 1 và xem lại bài.
- Nhận xét giờ học
- 2 em
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS đứng tại chỗ nêu, nhận xét bổ sung.
1 giơg = 60 giây
1 phút = 60 giây
1 giờ = 3600 giây 
1 năm = 12 tháng
1 TK = 100 năm
1 năm nhuân = 366 ngày
1 năm không nhuận = 365 ngày
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 5 giờ = 300phút
420 giây = 7 phút
b) 4 phút =240giây
2 giờ = 7200 giây
c) 5TK = 500 năm
12 TK = 1200năm
3 giờ 15 phút= 195phút
1/12 giờ = 5 phút
1/10 phú t= 6 giây
1/20 TK = 5 năm
2000năm = 20TK
- Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy một phần, đồng thời 3 em lên bảng.
- 60 : 10 = 6
- 100 : 20 = 5
- Diền dấu ; = HS chơi tiếp sức.
5 giờ 20 phút > 300 phút
495 giây > 8 phút 15 giây
 1/2 giờ > 20 phut
1/5 phut < 1/3 phút
- Đứng tại chỗ nêu
- 30 phút.
- 4 giờ
- d) 3/10 giờ là dài nhất
ĐỊA LÍ: GV CHUYÊN DẠY
KHOA HỌC: GV CHUYÊN DẠY
MĨ THUẬT: GV CHUYÊN DẠY
SINH HOẠT LỚP: TUẦN 33
I - Yêu cầu
-HS thấy được ưu, nhược trong tuần từ đó phát huy những ưu và khắc phục tồn tại.
- Rèn HS tính tích cực, tự giác học tâp
- GD HS trở thành con ngoan trò giỏi
II - Nội dung sinh hoạt
	 - Từng tổ bình xét thi đua
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét:
1.Hạnh kiểm:
- Đại đa số các em ngoan ngoãn, kính trọng thầy cô, đoàn giúp đỡ bạn bè. 
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra .Tình trạng nói chuyện riêng trong lớp đã có phần tiến bộ, Song nói tự do trong lớp vẫn còn ở một số em như :Thanh, Tươi, Dương
2. Học tập.
-Nhìn chung các em luôn có ý thức học tập như: tự giác học bài và làm bài như : Minh Châu. Cường, Liên, Kim
Tồn tại:
+ Hiện tượng quên vở tuần này vần 
+ Khi làm bài xong không nộp bài cho cô chấm như: Kiên, Hà
+ Chữ viết chưa cẩn thận:ầThnhf, Mạnh, Dương, Tươi
+ Một số em chưa tích cực viết bài, cần chấm dứt ngay.
3. Các hoạt động khác:
-Nhìn chung các em tham gia các hoạt động khác đầy đủ, nhiệt tình.
- 15 phút đầu giờ một số ngày còn chưa nghiêm túc.
III - Phương hướng tuần tới.
-Thi đua học tốt hướng về 19 / 5 ngày sinh nhật Bác Hồ
-Ôn tập một số môn để chuẩn bị kiểm tra 
-Thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp quy định.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_2_cot_chuan_kien_thuc.doc